Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở

I. MỤC TIÊU:

- Chép đúng một soạn trong bài tập đọc: “Bác đưa thư”

- Điền đúng vần : inh- uynh, C- K

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ chép bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Thuỷ - Tiểu học Yên sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 Chính tả
Bài: Bác đưa thư
I. Mục tiêu: 
- Chép đúng một soạn trong bài tập đọc: “Bác đưa thư”
- Điền đúng vần : inh- uynh, C- K
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
KT vở của những HS về nhà chép lại bài
-NX bài viết của HS
II.Bài mới
1.HD HS tập chép
+Đọc bài viết
+Tìm tiếng khó
+Viết bảng con
+Chép bài vào vở
+Soát lỗi
+Sửa lỗi
-GV treo bảng phụ
?Trong bài có mấy dấu? Chữ sau dấu (.) viết như thế nào?
GV gạch chân
GV đọc từ
-Nhận xét
-Nhắc nhở tư thế ngồi, cách trình bày
-GV đọc thong thả, dừng lại đánh vần chữ khó
-GV chữa một số lỗi phổ biến
-Chấm một số vở
Học sinh đọc bài
Học sinh tìm
HS đọc lại tiếng khó
HS viết bảng con
HS nhìn bảng chép bài
HS soát lỗi bằng bút chì gạch chân
HS tự sửa chữ viết sai
2.HD HS làm bài 
2a: Điền vần inh- uynh
GV cho một trong 2 bài cho làm vở
-GV nêu yêu cầu. HD HS làm bài
b. hoa, kh`... tay
HS chữa bài
Nhận xét
2b: Điền C- K?
III.Củng cố- Dặn dò 
(C)ú mèo, dòng (k)ênh
-Khen học sinh viết đúng, đẹp, sạch
-Về nhà chép lại bài (Nếu chưa đúng yêu cầu)
-Chuẩn bị bài sau
Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả 
Bài: Chia quà
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác đoạn văn: Chia quà. Tập trình bày đoạn văn, ghi lời đối thoại
- Chép đúng, đẹp
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ chép sẵn bài + bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung 
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-KT bài viết lại về nhà của HS
-Nhận xét
-Viết bảng con: mừng quýnh, khoe
-HS viết – nhận xét
II.Bài mới
1.GTB
2.HD HS tập chép
+Đọc bài viết
+Tìm tiếng khó
+Viết bảng con
+Chép bài
+Soát lỗi
Treo bảng phụ
GV gạch chân: (Phương, quả na,..)
GV đọc- Nhận xét
GV nhắc nhở tư thế, cách trình bày
GV đọc thong thả. Dừng lại ở tiếng khó và đánh vần
*Chấm một số vở
-Học sinh đọc đoạn văn- 
-HS nêu ra các chữ khó, dễ viết sai
-HS viết bảng con: Phương, reo lên, xin, chọn
-HS nhìn bảng, chép bài vào vở
-HS soát
-Chữa lỗi sai
3.Làm BT:
2a: Điền chữ s- x
GV chọn 1- 2 bài để làm vở
(s)áo tập nói
Bé (x)ách túi
-HS đọc đề, nêu yêu cầu làm bài vào vở
-HS chữa bài- NX
-Đọc bài đồng thanh
2b: Điền v- d
Hoa cúc (v)àng
Bé (d)ang tay
-Tương tự: làm miệng
III. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét bài chấm. Khen học sinh viết đẹp
-Chuẩn bị bài viết sau
Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm 20
Toán
 Tiết 133: Ôn tập các số đến 100 (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố
 - Đọc,viết các số trong phạm vi 100. Biết tìm số liền trước, số liền sau của 1 số
 - Thực hiện phép cộng, trừ các số có 2 chữ số (không nhớ)
 - Giải toán có lời văn
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phu (BT 3)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Đặt tính rồi tính
23 + 4 54 – 4
38 - 27 47 + 32
GV nhận xét cho điểm
-2 HS lên bảng
HS khác nhận xét
II.Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
Bài 1: Viết số
-GV giới thiệu- ghi tên bài
-GV HD học sinh làm từng bài trong SGK
-GVC đọc để học sinh viết số vào vở
-2 HS nhắc lại
-1 HS nêu yêu cầu
-HS lắng nghe GV đọc và ghi vào vở
-1 HS lên bảng chữa- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp
-Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm như thế nào?
-Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
GV treo bảng phụ
-1 HS nêu yêu cầu
-2 HS lên bảng chữa
HS1: tìm số liền trước
HS2: tìm số liền sau
HS khác nhận xét
Bài 3: 
-Nêu cách so sánh số có 2 chữ số?
-1 HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu
Bài 4: Đặt tính rồi tính
-Khi đặt tính con cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét cho điểm
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở
-3 HS lên bảng chữa
Bài 5: Giải toán có lời văn
-Đề toán cho biết gì? Đề toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt lên bảng
GV NX cho điểm
-1 HS đọc đề toán
-1 HS trả lời
-Cả lớp làm vào vở
-1 HS lên bảng chữa
III.Củng cố-Dặn dò
-NX tiết học; Về xem lại bài CB bài sau
Toán
 Tiết 134: Ôn tập các số đến 100 (tiết 3)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Thực hiện phép cộng, trừ (nhẩm viết) các số trong phạm vi 100
- Thực hành xem giờ đồng hồ
- Giải toán có lời văn
II. Đồ dùng: 
 - Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Điền số liền trước, liền sau:
, 22,  , 49, 
, 98,  , 69, 
GV nhận xét, cho điểm
2 học sinh lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét
II.Bài mới:
1.GTB:
2.Nội dung
-Ghi tên bài
GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
-2 HS nhắc lại 
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét
-21 HS nêu yêu cầu
-Cột 1, 2 phần a, b làm miệng
-Cột 3 phần a, b làm vở
Bài 2: Tính
-GV nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu
-Cả lớp làm cột 1, 2 vào vở
-Chữa 
Bài 3: Đặt tính rồi tính
-Khi đặt tính con cần chú ý điều gì?
-Nêu cách thực hiện tính?
-GV NX
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm cột 1, 2 vào vở
-2 HS chữa
Bài 4: Giải toán có lời văn
-Đề toán hỏi gì?
-Đề toán cho biết gì?
-GV viết tóm tắt lên bảng
-1 HS đọc đề toán
-1 HS nêu phần tóm tắt
-HS làm vào vở
Bài 5: Đồng hồ 
(Nếu hết giờ – tự học)
-Đồng hồ chỉ mấy giờ? Vì sao con biết
-Học sinh làm miệng
III.Củng cố- Dặn dò
Về xem lại những bài tập đã làm
Toán
 Tiết 135: Ôn tập các số đến 100 (tiết 4)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
 - Củng cố các số trong phạm vi 100
 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm, tìm số liền trước, số liền sau trong phạm vi 100
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Bài 1: Tính 85 + 4- 37 =
 44 + 34 -58 =
Bài 2: >, <, =
 56 + 12  48 + 20
 97 - 43  23 + 32
GV nhận xét cho điểm
-2 học sinh lên bảng làm 
-Học sinh khác nhận xét
II.Bài mới:
1.GTB:
2.Nội dung
Bài 1: Viết số thích hợp
Ghi tên bài
GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
-GV treo bảng số
-GV nhận xét
-2 HS nhắc lại
-2 HS lên điền
-10 HS đọc nối tiếp (mỗi HS một hàng)
Bài 2: Viết số thích hợp
-Muốn tìm số liền trước ta làm thế nào?
-Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào?
Lưu ý: phần c là số tròn chục
-Học sinh làm miệng
Bài 3: Tính
-Nêu cách thực hiện tính nhẩm
-GV nhận xét
-1 học sinh nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Chữa
Bài 4: Giải toán
-GV ghi lên bảng
-1 HS đọc đề bài
-1 HS nêu phần tóm tắt
-Học sinh làm vào vở
Bài 5: Đo đoạn thẳng
-Nêu cách đo độ dài 1 đoạn thẳng
-GV nhận xét
-Học sinh đo đoạn AB
-Chữa- nhận xét
III.Củng cố- Dặn dò
Về xem lại bài
Toán 
 Tiết 136: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ)
- Giải toán có lời văn 
- Đo độ dài đoạn thẳng
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ (BT 2)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tưng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Đặt tính rồi tính:
54 + 35 77 – 7 5 + 61
GV nhận xét cho điểm
3 học sinh lên bảng lớp
HS còn lại làm bảng con
II.Bài mới:
1.GTB:
2.Nội dung:
-Ghi tên bài
-GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở
-2 HS nhắc lại
Bài 1: Viết số
-GV đọc
-1 HS nêu yêu cầu’
-HS ghi số vào vở
-1 HS lên bảng chữa- NX
Bài 2: Tính
Nêu cách thực hiện phép tính
-GVNX- Bổ sung
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở phần a (cột 1, 2) phần b (hết)
-Chữa, nhận xét
Bài 3: >, <, =
-Nêu cách so sánh số có 2 chữ số?
-GV nhận xét- Bổ sung
-1 HS nêu yêu cầu
-HS làm cột 2, 3 vào vở
-Chữa, nhận xét
Bài 4: Giải toán
-Đề toán cho biết điều gì?
-Đề toán hỏi gì?
-1 HS đọc đề toán
-1 HS TL
-1 HS TL
-HS tự tóm tắt vài giải
-Chữa, nhận xét
Bài 5: Độ dài đoạn thẳng 
-Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng
-HS nêu yêu cầu
-HS làm miệng
III.Củng cố- Dặn dò
Về ôn lại các số đến 100
Chuẩn bị bài sau: LTC
Tuần: 34 Tập đọc 
 Bài: Bác đưa thư
I. Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn được toàn bài. Phát âm đúng tiếng khó
-Ôn các vần: inh- uynh. Tìm được tiếng có vần ôn
-Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ, PM, SGV
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
KT bài: “Nói dối hại thân”
GV NX- Ghi điểm
-2 học sinh đọc
-Trả lời câu hỏi
II.Bài mới
1.GTB
2.HD HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu
b.HS luyện đọc:
-Luyện đọc tiếng, từ
GV treo tranh kết hợp giới thiệu bài
GV đọc với giọng vui
Luyện đọc từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép
Giải nghĩa từ: -Mừng quýnh
 -Mát lạnh
Học sinh theo dõi
-Học sinh phát hiện từ khó
-3- 5 học sinh đọc
-HS phân tích tiếng khó
-Cả lớp đồng thanh
-Luyện đọc câu:
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài
(Chú ý câu 1, 4, 5, 8)	
Học sinh đọc
-Bạn NX, đọc chưa đạt, yêu cầu đọc lại
-Luyện đọc đoạn, bài
Chia 2 đoạn: 2-3 HS đọc mỗi đoạn
Đ1: Từ đầu đ nhễ nhại
Đ2: Phần còn lại
-Học sinh đọc đoạn
-1 học sinh đọc cả bài
3.Ôn vần inh, uynh
Tìm tiếng trong bài có vần inh?
Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.
-Nhận xét
Học sinh tìm, nêu
-Học sinh đọc từ mẫu SGLK
-Học sinh tìm từ
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
a.Tìm hiểu bài + luyện đọc
-Nhận được thư bố, Minh làm gì?
-Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì?
-Thi đọc đoạn 2
2, 3 học sinh đọc đoạn 1
2, 3 học sinh đọc đoạn 2
1- 2 học sinh đọc cả bài
-Nhận xét
Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
 Bài: Làm anh
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ khó
- Ôn các vần:ia, uya. Tìm được từ tiếng có vần vừa ôn
- Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
Đọc bài: Bác đưa thư
2 HS đọc bài
Trả lời câu hỏi
II.Bài mới:
1.GTB:
2.HD luyện đọc
a.GV đọc mẫu.
b.HS luyện đọc
+Luyện đọc tiếng, từ
Treo tranh:
Tranh vẽ cảnh gì? đ Tên bài
GV đọc giọng dịu dàng, âu yếm
GV ghi: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng
Kết hợp giải thích một số từ: nâng, dịu dàng, người lớn, dỗ dành
Trả lời
Học sinh luyện đọc
+Luyện đọc câu:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ một
+Luyện đọc đoạn, bài
-Mỗi khổ thơ cho 2, 3 HS luyện đọc trơn
-Yêu cầu đọc cả bài
3.Ôn các vần: ia- uya
-Tìm tiếng trong bài có vần ia?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ia- uya.
GV ghi bảng một số từ học sinh tìm được
Học sinh tìm
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a.Luyện đọc + tìm hiểu bài
Anh phải làm gì khi em khóc?
Anh phải làm gì khi em ngã?
Anh phải làm gì khi chia quà?
Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
2, 3 HS đọc khổ thơ 1
2, 3 HS đọc khổ thơ 2
2, 3 HS đọc khổ thơ 3
 Tuần: 34 Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Bài: Người trồng na
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ khó
- Ôn các vần: oai, oay
- Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài dạy
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
KT bài: Làm anh
NX- Cho điểm
3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích
-Trả lời 2 câu hỏi cuối bài
II.Bài mới
1.GTB:
2.HD HS luyện đọc
a.GV đọc mẫu:
b.HS luyện đọc:
-Luyện đọc tiếng, từ
GV treo tranh kết hợp giới thiệu bài
Chú ý đổi giọng khi đọc đối thoại
Viết bảng: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả
Kết hợp giải thích một số từ:
-Lúi húi: chăm chú làm
-Người hàng xóm: người ở gần nhà
-Loay hoay: Cắm cúi làm mãi để cố làm cho được
Học sinh quan sát
Học sinh đọc
-Luyện đọc câu:
yêu cầu đọc theo hình thức nối tiếp
Học sinh đọc
-Luyện đọc đoạn, bài:
Đ1: Từ đầu đến có quả
Đ2: Phần còn lại
Lưu ý đọc lời người hàng xóm: vui vẻ, xởi lởi
Đọc lời cụ già: Tin tưởng
Học sinh đọc: cá nhân- lớp
3 học sinh đọc cả bài
-Đọc phân vai
3.Ôn các vần: oai- oay
-Tìm tiếng trong bài có vần: oai
-Tìm tiếng ngoài bài có vần:
+oai
+oay
-GV viết bảng một số từ. HS đọc lại
HS tìm ghép bảng gài
HS đọc từ mẫu SGK
HS tìm (Có thể sử dụng bộ mô hình)
-Điền từ có vần oai- oay
Học sinh quan sát tranh- điền
Tiết 2
4.tìm hiểu bài và luyện nói
- tìm hiểu bài, luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu đ có quả? Cụ già đang làm gì?
-Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
-Vì sao người hàng xóm lại khuyên cụ không trồng na?
Đoạn 2: Còn lại
-Bài đọc có mấy câu hỏi?
-Người ta dùng dấu gì sau câu hỏi?
1 HS đọc toàn bài
2, 3 HS đọc đoạn 1
2, 3 HS đọc đoạn 2
2, 3 HS đọc toàn bài
-Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói:
Kể về ông, bà của em
GV NX
Từng nhóm 2, 3 HS kể cho nhau nghe về ông bà của mình
1- 2 em kể trước lớp
III.Củng cố- Dặn dò:
NX tiết học
VN đọc lại bài, chuẩn bị bài sau:
Anh hùng biển cả
Tuần: 34 Đạo đức 
Bài: Tự chọn (T3)
Tìm hiểu luật an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
-Học sinh hiểu được những điều luật cơ bản về an toàn giao thông
-Học sinh thực hiện được những điều luật đó
II. Đồ dùng: 
-Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung hoạt động
dạy học
phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.KTBC:
-GV NX đánh giá
HS nhắc lại một số điều đã học được trong tiết đạo đức tuần trước
II.Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
a.Đàm thoại về luật an toàn giao thông
-GV giới thiệu và ghi tên bài
-GV hỏi HS TL
-Khi đi bộ trên đường phố, con phải đi như thế nào?
-Nếu đường không có vỉa hè con sẽ đi như thế nào?
-Khi muốn sang đường mà ở nơi đó là ngã tư có đèn hiệu thì con sẽ đi như thế nào?
-Nếu muốn sang đường mà ở nơi đó không có đèn hiệu thì con cần chú ý điều gì?
-Đến ngã tư con cần quan sát gì?
-2 HS nhắc lại
-1 HS trả lời đ HS khác bổ sung
-1 HS trả lời đ HS khác bổ sung
-1 HS trả lời đ HS khác bổ sung
-1 HS trả lời đ HS khác bổ sung
-1 HS trả lời đ HS khác bổ sung
b.Thực hành
-GV tổ chức cho HS chơi “Qua đường” 
GV vẽ phần đường cho HS đứng chờ
-GV tổ chức cho HS chơi 3- 5 lần. 
Bạn nào đi phạm luật sẽ bị phạt
-1 HS đóng vai chú công an cầm đèn xanh, đỏ, vàng đứng ở ngã tư
HS đi theo tín hiệu đèn của chú công an
III. Củng cố- Dặn dò
Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ
Tuần: 34 Kể chuyện
Bài: Hai tiếng kỳ lạ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể.
- Nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quí mến và giúp đỡ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ tranh kể chuyện
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
i. KTBC:
II. Bài mới:
1. GTB:
2. GV kể chuyện:
3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh
4. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
5. Tìm hiểu ý nghĩa
III. Củng cố - Dặn dò
Kể: Cô chủ không biết quí tình bạn
GVNX
GV giới thiệu truyện 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh để HS nhớ chi tiết.
Lưu ý: Giọng kể
Đoạn đầu: chậm rãi
Lời cụ già thân mật, khích lệ
Lời Pao – lich nhẹ nhàng.
- GV đưa câu hỏi gợi ý.
- NX
GV cho HS kể phân vai
NX – ghi điểm
GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
VN tập kể nhiều lần 
Chuẩn bị bài sau
2 HS kể
HS lắng nghe
HS kể theo từng tranh.
Thi kể đoạn Pao – lích xin anh cùng đi bơi thuyền.
HS thực hiện.
Tuần: 34 Tự nhiên xã hội 
Bài 34: Thời tiết
I. Mục tiêu: HS biết:
- Thời tiết luôn luôn thay đổi.
- Sử dụng vốn từ của mình để nói về thời tiết. Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình ảnh trong bài 34.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động
II. Bài mới.
1. GTB.
2. ND.
Hoạt động 1: Trò chơi: Nhận biết thời tiết.
Hoạt động 2: Thực hành quan sát
Hoạt động 3: thảo luận
III. Củng cố - Dặn dò
Hãy kể tên những hiện tượng thời tiết mà con biết?
KL: - Các hiện tượng về thời tiết đã học: nắng, mưa, gió, nóng, rét
- Các hiện tượng khác của thời tiết: bão, sấm, chớp.
- GV treo tranh, treo bìa ghi hiện tượng thời tiết.
- GV phổ biến cách chơi: Nối hình vẽ với tên gọi cho phù hợp.
- ? Vì sao con nối như vậy?
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Dựa vào dấu hiệu nào mà con biết điều đó?
- Vì sao con biết ngày mai sẽ nắng?
- Con mặc như thế nào khi trời nóng?
- Con mặc như thế nào khi trời rét?
ịKL: Nhờ các bản tin dự báo thời tiết phát trên đài hoặc ti vi mà ta biết được thời tiết ngày mai như thế nào.
- Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
Su tầm ca dao, tục ngữ về thời tiết.
HS chơi trò: Trời mưa
- HS kể.
- HS nối.
- 2 - 3 HS TL, HS khác bổ sung.
- 2- 3 HS TL
- 2 HS TL
Tuần: 34 Thủ công 
Bài: Ôn tập kỹ thuật cắt dán
i. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn lại: 
+ Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
+ Cách kẻ và cắt được đường thẳng, cắt được hình vuông, chữ nhật, tam giác
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán 
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kẻ các đoạn thẳng cách đều
- Giáo viên hướng dẫn lại học sinh cách kẻ các đoạn thẳng cách đều
- Cắt các đoạn thẳng theo đường kẻ
- Học sinh thực hành
2- Cắt, dán hình chữ nhật
- Giáo viên hướng dẫn lại cách kẻ hình chữ nhật
- Hướng dẫn cách cắt rời hình chữ nhật
- Học sinh thực hành
- Dán sản phẩm
3- Cắt, dán hình vuông
- Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông trên giấy màu
- Học sinh thực hành
- Cắt hình vuông theo đường kẻ sẵn
- Dán sản phẩm
4- Cắt, dán hình tam giác
- Hướng dẫn kẻ hình tam giác 
(1 cạnh dài 8ô, 2 đỉnh nằm trên cạnh dài 8ô, lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác
- Học sinh thực hành
5- Củng cố- Dặn dò
- Về nhà tập cắt lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc