Giáo án Lớp 1 - Tuần 34

A- Mục đích yêu cầu:

1- HS đọc bài "Anh hùng biển cả". Luyện đọc các TN: Thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt , nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2- Ôn các vần uân, ân

- Tìm tiếng trong bài có vần uân

- Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân

3- Hiểu nội dung bài.

Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người, cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK

- Bộ chữ HVTH

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết chữ đẹp
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết phần B.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán:
Tiết 134 : Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số 
- Giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính
- GV KT và chấm một số vở BT ở nhà.
21 74 96
68 11 35
89 63 61
II- Luyện tập:
Bài 2: Sách
H: Nêu Y/c của bài ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
H: Nêu cách tìm số liền trước và só liền sau của một số ?
- Tìm số liền trước là lấy số đó trừ đi 1.
- Tìm số liền sau là lấy số đó cộng với 1.
- HD và giao việc
- Cho Lớp nhận xét và sửa chữa
Bài 3: sách
- Cho HS tự nêu Y.c của từng phần rồi làm BT
- HS làm bài và nêu miệng Kq'
a- 59, 34, 76, 28
b- 66, 39, 54, 58
- Gọi HS nêu nhận xét
Bài 1: Vở
- Bài Y.c gì ?
- Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Đặt tính và tính
- HS nêu
- Giao việc
- HS làm vở, 3 HS lên bảng chữa
68 98 52
31 51 37
Bài 5: Vở
37 47 89 
- Cho HS tự đọc đề, tự TT và giải 
Tóm tắt
Thành gấp: 12 máy bay
Tâm gấp: 14 máy bay
Cả hai bạn:  máy bay ?
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Số máy bay cả hai bạn gấp được
12 + 14 = 26 (máy bay)
Đ/s: 26 máy bay 
III- Củng cố - Dặn dò: 
- Trò chơi: Viết các phép tính đúng
- NX chung giờ học
- HS chơi theo tổ
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Chính tả:
Loài cá thông minh
A- Mục tiêu:
- Chép lại đúng và đẹp bài: Loài cá thông minh 
- Biết cách trình bày các câu hỏi và lời giải
- Điền đúng vần ân hay uân, chữ g hay gh
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn bài: Loài cá thông minh và 2 bài tập 
- Bộ chữ HVTH.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
HS
I- ổn định tổ chức + KT bài cũ:
- Đọc cho HS viết
- Thấy mẹ về chị em phương reo lên.
- Gọi 1 vài HS lên bảng viết lại các TN mà tiết trước viết sai 
- 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn cần viết.
- 1, 2 HS đọc các câu văn trên bảng phụ.
H: Hãy tìm và đọc hai câu hỏi trong bài ?
- 2 Hs đọc
H: Hãy nêu NX của em về cách viết hai câu hỏi ?
- Cuối câu hỏi có dấu hỏi chấm
H: Nêu những tiếng em thấy khó viết trong bài.
- 3, 5 HS đọc bài, tìm các tiếng khó viết, phân tích và viết vào
- GV chữa nếu HS viết sai
bảng con
- HS chép bài
- GV đọc thong thả lại bài cho HS soát lỗi
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- HS đổi vở KT chéo
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2a: Điền vần ân hay uân
- Gọi HS đọc Y/c
- 1 HS đọc
- Treo tranh và hỏi ?
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Công nhân khuân vác hàng, hộp phấn trắng
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
Bài 2b: Điền g hay gh
Tiến hành tương tự phần a.
- GV chữa bài, NX.
- Đáp án: Ghép cây, gói bánh
4- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS nhớ cách chữa các lỗi chính tả mà các em viết sai, HS nghe và ghi nhớ trong bài.
Tập đọc:
ò - ó - O
A- Mục tiêu:
1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài ò, ó, o
- Đọc đúng các TN: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Đọc đúng thể thơ tự do.
2- Ôn các vần oăt, oăc:
- HS tìm được tiếng có vần oăt, oăc.
- Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc
3- Hiểu: - HS hiểu được nội dung bài. Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm hoa, kết quả.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói.
- Bộ chữ HVTH.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc đoạn 2 của bài 
"Anh hùng biển cả"
H: Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi
H: Vì sao cá heo được gọi là anh hùng biển cả.
- GV nhận xét, cho điểm 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1:
- Chu ý nhịp điệu thơ nhanh mạnh
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ khó.
- GV ghi các TN luyện đọc lên bản
- Yêu cầu HS đọc, phân tích tiếng khó và ghép TN: Trứng quốc, uốn câu
+ Luyện đọc câu:
- Yêu cầu mỗi HS đọc 1 câu
- GV theo dõi, uốn nắn
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho HS đọc đoạn 1
- HS theo dõi
- 3 -5 HS đọc CN
- Cả lớp đọc ĐT
- HS thực hiện
- Đọc theo hình thức nối tiếp 
- 3 HS
- Cho HS đọc đoạn 2
- Cho HS đọc toàn bài
- GV theo dõi, cho điểm
- 3 HS
- 2 HS
- Cả lớp đọc ĐT
- Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn lại các vần oăc, oăt:
a- Tìm tiếng trong bài có vần oăt:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần oăt trong bài 
- Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần oăc, oăt ?
- HS tìm và phân tích. Nhọn hoắt
- oăt: Chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
b- HS thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
- oăc: Dờu ngoặc, hoặc.
- Chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho HS thi 
- HS thực hiện theo yêu cầu
đua cùng nhau.
- GV theo dõi, tính điểm thi đua
- Nhận xét chung giờ học
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói:
+ GV đọc mẫu lần 2
H: Gà gái vào lúc nào trong ngày ?
H: Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi ?
- 3 HS đọc toàn bài
- Buổi sáng là chính 
- Quả na mở mắt, hàng tre mọc nhanh
- 3 HS đọc phần còn lại.
H: Tiếng gà làm đàn sáo, hạt đậu, ông trời có gì thay đổi ?
- Hạt đậu nảy mầm nhanh bông lúa chóng chín
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
H: Bức tranh vẽ con gì ?
- GV chia nhóm 2 và giao việc
- Nói về các con vật nuôi trong nhà.
- Con vịt, con ngỗng
- 2 HS nói cho nhau nghe về 1 bức tranh
H: Nhà bạn nuôi con gì ?
T: Nhà mình nuôi con mèo ..
- Gọi các nhóm lên hỏi đáp trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi, 
- GV nhận xét, cho điểm
nhận xét
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Học thuộc lòng bài
- HS nhe và ghi nhớ
Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Giải toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV viết các số: 100, 27, 48
	32, 64
- Yêu cầu HS nhìn và đọc số
- 1 Vài HS đọc
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau và phân tích cấu tạo số.
- HS thực hiện
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn và giao việc
Chữa bài;
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
- Cho HS thi tính nhẩm nhanh
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- Cho HS đọc yêu cầu
- Tính
- Giao việc
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- Thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng 
- Chữa bài
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- HS khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
Tóm tắt
Dây dài: 72 cm
Cắt đi: 30cm
Còn lại:cm ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Sợi dây còn lại có độ dài
72 - 30 = 42 (cm)
Bài 5: Trò chơi "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Đ/S: 42 cm
- GV cầm đồng hồ quay kim chỉ giờ đúng, yêu cầu HS nhìn và đọc giờ tổ nào đọc được nhiều sẽ thắng cuộc.
- HS chơi thi giữa các tổ
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2006
Thủ công:
Ôn tập kỹ thuật cắt dán
A- Mục tiêu:
- Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học.
2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết,
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Nội dung ôn tập:
1- Giới thiệu bài (Ghi bảng).
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh 
ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa.
2- Thực hành: 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những 
hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng.
- HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS theo dõi, đánh giá.
IV- Củng cố - dặn dò:
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập viết:
Viết chữ số: 5, 6, 7, 8, 9
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp các chữ số: 5, 6, 7, 8, 9
- Viết đúng và đẹp các vần oăt, oăc, các TN; Nhọn hoắt, ngoặc tay.
- Yêu cầu viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét
B- Đồ dùng dạy - học:
- Chữ số 5, 6, 6, 7, 8, 9 viết vào bảng phụ và bìa cứng
- Các từ oăt, oăc, các từ nhọn hoắt, ngoặc tay viết sẵn vào bảng phụ.
:C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết
- Chu đã cứu sống 1 phi công.
- GV nhận xét và cho điểm 
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết ra nháp
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn viết các chữ số:
- Treo bảng phụ đã viết sẵn các chữ số.
- HS đọc số, nhận xét về số nét, độ cao rộng của từng số
- GV hướng dẫn kết hợp viết mẫu từng số.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng:
- HS theo dõi, tổ số trên bảng sau đó được viết trên bảng con.
- GV treo bảng phụ
- HS đọc các vần, tiếng trên bảng phụ.
- Phân tích các tiếng có vần oăt, oăc
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối nét các con chữ.
- Cả lớp đọc ĐT
- HS viết vào bảng con từng vần, từng từ ngữ
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng
- HS viết bài vào vở
- Giao việc 
- GV theo dõi và uốn nắn cho HS 
+ Chấm và chữa 1 số bài viết
- Nhận xét bài viết của HS
5- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần oăc,oăt và viết
- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
ờ: Luyện viết phần B
- HS tìm và nêu
- HS nghe và ghi nhớ 
Chính tả:
ò - ó - o
A- Mục tiêu:
- HS nghe, viết đúng và đẹp 13 dòng thơ đầu của bài" ò - ó - o "
- Trình bày đúng cách viết thơ tự do
- Điền đúng vần oăt và oăc - Điền chữ ng và ngh
- Viết đúng cự li, tốc độ, chữ đều và đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép sẵn bài viết.
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt):
2- Hướng dẫn HS nghe viết:
- Treo bảng phụ đã nghi sẵn nội dung và viết lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ trên bảng phụ.
- 3 HS đọc đoạn thơ
H: Hãy nêu những tiếng em thấy khó viết trong bài ?
- HS nêu và luyện viết những 
tiếng khó viết trong bài.
- GV theo dõi và sửa chữa (nếu sai)
- Hướng dẫn và giao việc
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS chép bài
- HS nghe, soát lỗi bằng bút chì
- GV chấm 1 số bài tại lớp và nhận xét.
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
Bài 2: Điền vần oăt và oăc
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và hỏi
- 1 HS đọc
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Đêm hôm khuya khoắt
- HS làm (sách)
- 2 HS lên bảng
- GV sửa và nhận xét
Bài 3: Điền chữ ng hoặc ngh
(cách làm tương tự)
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ cách viết ng, ngh
- Những em có nhiều lỗi về nhà viết lại bài
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Nhận biết thứ tự của 1 số từ 0 đến 100, viết bảng các số từ 1 đến 100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
- Giải Bài toán có lời văn
- Đo độ dài đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 1 số phép tính bất kì
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
- 1 số HS nhẩm, nêu kết quả HS khác nghe và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Luyện tập:
Bài 1:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS tự viết số vào ô trống
- GV treo bảng số
- HS lên bảng viết nhanh các số
- Cho Hs đọc lần lượt, mỗi Hs đọc 1 lần
- HS khác nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS làm bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: (tương tự)
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tóm tắt và giải
Tóm tắt
- HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Tất cả có: 36 con
Số Thỏ: 12 con
Số gà: .con ?
Bài giải
Số con gà có là:
36 - 12 = 24 (con)
Đ/S: 24 con
- 1 HS lên bảng trình bày
- Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS khác nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo
- Đo đoạn thẳng AB
- HS đo trong sách và ghi kết quả đo 
- GV nhận xét
- 1 HS lên bảng
- 1 Vài em
3- Củng cố - dặn dò:
- Giúp HS củng cố quan hệ giữa các số trong bảng từ 1 đến 100.
Trò chơi: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất có 2 chữ số, 1 chữ số.
- GV nhận xét giờ học
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006
Mĩ Thuật:
Vẽ tự do 
A- Mục tiêu:
- Tự chọn được đề tài để vẽ tranh
- Vẽ được tranh theo ý thích
B- Đồ dùng dạy học: 
+ GV chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước.
+ HS: - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (ghi bảng)
- GV giới thiệu một số tranh cho HS xem để 
các em biết các loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
- HS quan sát.
- GV nêu lên yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình.
- HS chú ý nghe.
- GV gợi ý.
+ Gia đình:
+ Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn...
+ Trường học:
- Cảnh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . 
- Ngày khai trường
+ Phong cảnh.
- Cảnh biển, nông thôn, miền núi.
- Các con vật:
Gà, chó, châu . . . .
2- Thực hành:
- GV nêu: Các em được tự do lựa chọn đề tài 
và vẽ theo ý thích
- GV theo dõi, gợi ý thêm.
- HS thực hành.
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét và đánh giá.
- GV tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập đọc:
Không nên phá tổ chim
A- Mục tiêu
1- Đọc:
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Không nên phá tổ chim
- Đọc đúng các TN: Cành cây, chích choè, chim non, bay lượn
- Ngắt nghỉ hỏi sau dấu phẩy, dấu chấm
2- Ôn các vần ích, uych
- HS tìm được tiếng có vần ích trong bài
- Tìm được tiếng ngoàibài có vần ich, uych
3- Hiểu: HS hiểu được nội dung bài: Chim giúp ích cho con người . Không nên pháp tổ chiêm, bắt chim non.
4- HS chủ động nói theo đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim ?
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ phần tập đọc và phần luyện nói 
- Bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài ò - ó - o
H: Tiếng gà đã làm cho cảnh vật xung quanh ra sao ?
- 1 vài em
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc mẫu lần 1, toàn bài
- Giọng đọc bình tĩnh, rõ ràng, to
b- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ ngữ, cành cây, chích choè, chim non, bay lượn
- HS chú ý nghe
- GV viết các từ khó lên bảng 
- Cho HS nghép các TN: chích choè, bay lượn
+ Luyện đọc câu:
- HS đọc CN, ĐT
- HS dùng bộ đồ dùng để gài
- Luyện đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Mỗi câu 2 HS đọc
- Cho HS đọc đoạn 1
- Cho HS đọc đoạn 2:
- 3 HS
- 3 HS đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn lại các vần ich, uych
a- Tìm tiếng có vần ích, uych:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 1 HS nêu
- HS tìm, nêu và phân tích: ich
b- Cho các nhóm thi tìm tiếng có vần ích, uych ở ngoài bài ?
- Yêu cầu lần lượt từng nhóm nêu những từ đã
- Hs thi tìm và nêu
ich: quyển lịch, lịch sử..
 tìm được.
- GV ghi và tính điểm thi đua cho các nhóm
uych: huých tay
- Cho HS đọc lại bài 
- GV nhận xét, giao việc
- Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
+ GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H: Trên cành cây có con gì ?
- 2, 3 HS đọc
- Ba con chim mới nở
H: Thấy em bắt chim non chị khuyên em như thế nào ?
- Không nên bắt chim non, hãy đặt nó vào tổ
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì ?
- 1 vài con
- Đặt chim non vào tổ
- Yêu cầu HS đọc cả bài 
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển 
b- Luyện nói:
Đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim?
- GV chia nhóm 4 và giao việc
- Các nhóm thoả luận: Kể với nhau, em đã làm gì để bảo vệ các loài vật và cử đại diện kể trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm
- Cả lớp nghe các nhóm trình bày
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài
H: Vì sao chúng ta không nên phá tổ chim ?
- GV nhận xét tiết học và giao việc.
- 2 HS đọc
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
Sự tích dưa hấu
A- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện. Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện giọng kể, lôi cuốn người nghe
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Chính 2 bàn tay chăm chỉ cần cù đã mang lại hạnh phúc cho vợ chồng An Tiêm, họ đã chiến thắng trở về cùng với giống dưa quý.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to bức tranh trong SGK và câu hỏi gợi ý 
- Tranh vẽ quả dưa hấu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện "2 tiếng kì lạ"
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS nối tiếp nhau kể
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt).
2- GV kể chuyện sự tích dưa hấu:
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh.
- HS nghe để nghi nhớ chi tiết của câu chuyện.
3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
Tranh 1:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi.
H: Trong bữa tiệc An Tiêm nói gì ?
- Mọi thứ trong nhà đều do mình làm ra.
H: Chuyện gì xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm
Bị đày ra đảo hoang ?
- An Tiêm nói vậy và 1 tên quan đã tâu với vua.
- Yêu cầu HS kể lại nội dung bức tranh 1.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- 3, 4 HS kể
+ Hướng dẫn tương tự với các bức tranh 2, 3,4
Bức tranh 2: 
H: An Tiêm nói gì với vợ ?
- Còn 2 bàn tay trắng ta còn sống được.
H: Gia đình An Tiêm làm gì ? ở đâu ?
- Dệt vải, uốn cung để bắn chim
Bức tranh 3:
H: Nhờ đâu vợ chồng có được giống dưa quý?
- An Tiêm nhặt được mấy hạt mầu đen và đem đi trồng.
H: Quả dưa có đặc điểm gì ?
H: Tới mùa họ thu hoạch như thế nào ?
- Quả có mầu xanh, ruột đỏ.
- An Tiêm khắc tên mình vào quả dưa và thả xuống biển
Bức tranh 4:
H: Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về ?
- 1 người dân vớt được dưa 
đem dâng vua, Vua hối hận sai người đón An Tiêm về.
4- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện:
- GV hướng dẫn và giao việc
- 1 vài HS kể
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
H: Vì sao An Tiêm được vua đón về cung ?
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện 
- Bì chăm chỉ, cần cù lao động
III- Củng cố - dặn dò:
H: Các em học tập An Tiêm đức tính gì ?
ờ: Tập kể lại câu chuyện 
- HS tự nêu
Toán:
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
HS được củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, các số trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn 
- Đo dộ dài đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi
C- Các hoạt động dạy - học:
Gáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc các số theo thứ tự và theo yêu cầu của GV.
- 1 vài HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm
- HS khác nhận xét
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp):
2- Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện tương tự bài 1của tiết 132
Bài 2: HS nêu yêu cầu tính
- Tính
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
Chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 3:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Điền dấu thích hợp vào chỗ 
- GV hướng dẫn và giao việc
chấm.
HS làm trong sách, 2 HS lên 
- Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu 
bảng
như vậy ?
H: Khi so sánh 35 và 42 em làm như thế nào ?
- Em đã so sánh như thế nào ?
- So sánh hàng chục, 42 có hàng chục là 4, 35 có hàng chục là 3, 4 > 3 nên 42 > 35
Bài 4:
- Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải.
Tóm tắt
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
Bài giải
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006
Âm nhạc:
ÔN tập
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách
B- Chuẩn bị: 
- Hát chuẩn xác các bài hát đã học trong học kỳ 2
- Một số nhạc cụ gõ: Trống nhỏ, song loan, thanh phách.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em ôn tập những bài hát nào ?
- Bài: Đi tới trường 
 Đường và chân
- Yêu cầu HS hát lại
- 2 HS hát, mỗi HS h

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc