Giáo án Lớp 1 - Tuần 32

I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy – học

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS: SGK, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số cây đã trồng là:
 180 45 : 100 = 81(cây)
Số cây còn phải trồng là:
 180 – 81 = 99(cây)
 Đáp số: 99(cây)
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
 GV: - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
 - 3 tờ phiếu để HS làm BT1.
 - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 Đặt câu có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài - Gv ghi tên bài.
* Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy.
Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
Yêu cầu HS đọc nội dung BT
Yêu cầu HS tự làm bài.
Mời HS trình bày kết quả.
 GV NX, cho điểm HS làm bài tốt.
3.Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học. Dặn HS làm lại BT và chuẩn bị bài sau.
5'
1'
16'
16'
2'
2HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe.
2 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
+Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn
+Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc – na Sô. 
 2 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
 Lớp nhận xét 
2 HS đọc, lớp theo dừi SGK.
 HS làm bài cá nhân
3 -5 HS đọc bài làm
Lớp nhận xét.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể về việc tốt của một người bạn
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* GV kể chuyện
GV kể lần một (không sử dụng tranh)
- GV đưa bảng phụ đã ghi tên nhân vật có trong truyện lên và giới thiệu tên các nhân vật. Các nhân vật gồm : chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo ; Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
 GV kể lần 2 (vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa)
* HS kể chuyện 
 HS kể chuyện (dựa vào tranh và lời kể của thầy cô.)
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS kể chuyện
- GV nhận xét
 HS kể chuyện (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp), trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 GV giao việc: Các em phải đóng vai Tôm Chíp để kể. Khi kể phải xưng “tôi” hoặc “mình”
- Cho HS kể chuyện
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước bài của tiết Kể chuyện tuần 33.
5'
1'
10'
20'
4'
 2HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh + nghe
- 1 HS đọc lại yêu cầu 1
- HS quan sát tranh và xung phong lên kể. Mỗi em có thể kể nội dung một tranh hoặc hai tranh
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại yêu cầu 2
- HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộ lộ phẩm chất đáng quý.
TIẾT 4: THỂ DỤC
GV dự trữ giảng dạy
-----------------------------------o0o----------------------------------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG
CHÚNG EM NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY (TẾT 1)
A. Mục tiêu:
	- Kiến thức: 
	+ Biết một số nét về thực trạng ma tuý ở Sơn La.
	+ Nhận biết được một số loại ma tuý.
	+ Biết được tác hại của việc sử dụng ma tuý, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống.
	- Kĩ năng: Thực hiện nói không với ma tuý, biết cách phòng chống ma tuý cho bản thân, gia đình; tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý ở trường, địa phương tổ chức.
	- Thái độ: 
	+ Đồng tình ủng hộ những việc làm phòng chống ma tuý.
	+ Không đồng tình với những hiện tượng, biểu hiện tham gia mua bán, vận chuyển sử dụng ma tuý.
B. Đồ dùng:
	GV: Tranh ảnh về cây, quả thuốc phiện và viên gây nghiện; phiếu học tập; giấy A4, bài tập trắc nghiệm, phiếu ghi nội dung tình huống.
	HS: Tài liệu về phòng chống ma tuý.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h\s trả lời câu hỏi:
(?) Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
(?) Em đã làm gì để giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận xét, đánh giá.
1'
3'
- Hát.
- 2 h\s lần lượt trả lời:
+ Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn,
+ Đồng tình, ủng hộ những việc làm bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng ma tuý ở Sơn La.
- Đọc thông tin về tình hình mua bán và sử dụng ma tuý ở Sơn La, ghi số liệu lên bảng.
(?) Em có nhận xét gì về những thông tin trên?
(?) Em biết gì thêm về ma tuý ở Sơn La?
(?) Người mắc nghiện thường là những đối tượng nào?
→ Nhận xét, kết luận.
1'
15'
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe.
- Có rất nhiều đối tượng mắc nghiện ma túy. Ma tuý có tác hại rất lớn: ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế và trật tự an ninh xã hội,
- H\s nêu theo hiểu biết.
- Đa số là những thanh niên ham chơi, lêu lổng,...
- Lắng nghe.
b/ Hoạt động 2: Nhận biết một số ma tuý và tác hại của ma tuý.
- Giới thiệu tranh, ảnh những chất gây nghiện.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
(?)Hãy kể tên 1 số loại mà tuý mà em biết ?
(?) Tác hại của ma tuý đối với sức khoẻ người nghiện?
(?) Tác hại của ma tuý đối với gia đình và xã hội?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
→ Kết luận.
- Liên hệ:
(?) Các cấp, các ngành ở Sơn La đã làm gì để đẩy lùi hiểm hoạ ma tuý?
(?) Kể tên những việc tuyên truyền để tránh xa ma tuý?
15'
(HĐ nhóm 4)
- Quan sát tranh.
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra bảng phụ.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại tác hại của ma tuý đối với gia đình và xã hội?
- Tổng kết nội dung bài.
- Dặn dò: học bài, tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh ma tuý.
- Nhận xét giờ học.
3'
- 1 h\s nhắc lại tác hại
- Lắng nghe.
Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy:Thứ 4/11/04/2012
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống 
tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1; 2 khổ thơ 
trong bài.
 - Học thuộc bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Tranh minh họa trong bài học SGK + bảng phụ
 - Một tờ phiếu khổ to ghi lại các câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài.
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
- Đoạn đường rất gần, nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
- Em học tập được ở út Vịnh điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Luyện đọc
- HS đọc cả bài.
+GV đưa tranh minh họa lên và giới thiệu tranh
- HS đọc nối tiếp từng khổ 
+Luyện đọc từ khó: cánh buồm, rực rỡ, rả rích...
- HS đọc từng nhóm
- Cho HS đọc cả bài trước cả lớp
- GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài
Khổ 1 + 2
-Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển
Khổ 2 + 3 + 4 + 5
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con.
- Cho HS thuật lại bằng lời nói của mình
+ Những câu hỏi gây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
Khổ cuối
-Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
- Nêu nội dung của bài?
*Đọc diễn cảm+ học thuộc lòng
- GV đưa bảng phụ đã chép khổ 
 2 – 3 lên và hướng dẫn HS đọc
 GV đọc thuộc lòng
- GV nhận xét + khen từng HS thuộc nhanh đọc hay
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
5'
1'
10'
10'
10'
2'
- HS 1 đọc đoạn 1 + 2 bài út Vịnh và trả lời câu hỏi.
 + Thường có sự cố: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu.
- HS 2 đọc phần còn lại
+ HS được ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định an toàn giao thông.
+ Học tập tinh thần dũng cảm cứu người bị nạn.
HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu
- HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 khổ (2 lần)
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV
- Từng nhóm 5 HS luyện đọc (2 lần)
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc. HS còn lại theo dõi trong SGK
+ Vào một buổi bình minh, hai cha con dạo trên bãi biển. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ. Bóng người cha cao, gầy, trải dài trên cát. Bóng con trai bụ bẫm bước bên cha.
- 2 HS đọc nối tiếp:
+ Con:
- Cha ơi!
- Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Không thấy nhà..
+ Cha:
- Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
- Sẽ có cây, có nhà, có cửa
- Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
+ Con:
- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé.
Để con đi:
- HS thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con bằng văn xuôi
- HS có thể phát biểu
+Con ước nhìn thấy cỏ cây, nhà cửa, con người ở phía chân trời xa. • Con ước mơ khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
- 1 HS đọc.
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa nhỏ của mình.
 +Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- HS luyện đọc khổ 2 – 3
HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ
- Một số HS thi đọc
- Lớp nhận xét
TIẾT 2: TOÁN
 TIẾT 158: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu 
 Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: SGK, bảng phụ
 HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
 Chữa BT4 tr. 165
GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới
*Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học- ghi tên bài
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt phép tính. Nêu cách tính.
- Yêu cầu HS nhận xét. 
- GV xác nhận 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Nêu cách thực hiện( HS không nêu được GV có thể nêu)
 Đặt tính nhân đối với số tự nhiên, thực hiện ở từng số đo đối với mỗi một đơn vị giống hnư đối với số tự nhiên. Chỉ khác phải điền tiên đơn vị sau khi nhân với số đo ứng với đơn vị đó.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt 
- Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nêu cách tính thời gian khi bết quãng đường và vận tốc.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính quãng đường ta cần biết yếu tố gì?
- Thời gian tính bằng cách nào?
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò
 GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
1'
5'
1'
7'
7’
8'
8'
2'
2HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe
- Tính:
a) 12 giờ 24 phút 
 + 3 giờ 18 phút 
 15 giờ 42 phút
 14giờ 26 phút ĐT: 13 giờ 86 phút
 5giờ 42 phút 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
 Vậy 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút 
 = 8 giờ 44 phút 
 b) 5,4 giờ 20,4 giờ
 11,2 giờ 12,8 giờ 
 16,6 giờ 7,6 giờ 
4 HS lên bảng làm bài, HS đướ lớp làm bài vào vở.
a) 8 phút 54 giây 
 2
 16 phút 108 giây
Vậy 8phút 45giây2=17phút 48 giây
 38 phút 18 giây 6 
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 
 138 giây
 18 
 0 
b) 4,2 giờ 37,2 phút 3 
 2 07 12,4 phút
 8,4 giờ 12
 0
- 1 HS đọc đề bài 
 s =18 km
 v = 10km/giờ
 t = .?
 Bài giải:
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là:
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 Đáp số: 1,8 giờ
- HS đọc, tóm tắt.
HN:6giờ 15 phút "HP:8 giờ 56 phút 
Nghỉ 25 phút 
V = 45 km/giờ 
S = ? 
- Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng 
- Vận tốc và thời gian.
- Lấy thời điểm đến trừ thời điểm đi và trừ thời gian nghỉ.
 Bài giải 
Thời gian ô tô đi trên đường là: 
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2 giờ 16 phút = giờ 
 Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 = 102 (km) 
 Đáp số: 102 km 
TIẾT 3: THỂ DỤC
 (GV dự trữ dạy)
-------------------------------------o0o-------------------------------------
 TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày:
 2. Có ý thức đánh giá những bài thành công và hạn chế trong bài viết của mình, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi một số lời điển hình cần chữa chung trước lớp
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 2 (nếu có) hoặc phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS lần lượt đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét + cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
2. Nhận xét chung
- GV viết lên bảng đề bài kiểm tra và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
GV hướng dẫn phân tích đề (thể loại, kiểu bài...)
- GV nhận xét:
+Ưu điểm: nội dung, hình thức
+Hạn chế: ND, hình thức trình bày.
3. Chữa bài 
*Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV trả bài cho từng HS
- Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK
- GV đưa bảng phụ ghi các lỗi lên
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. GV chữa lại cho đúng (nếu có HS làm sai)
* HD HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, KT các em làm việc
* Hướng dẫn HS đọc những bài văn hay, đoạn văn hay.
- GV đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
* Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- GV chấm điểm một số đoạn văn hay
4.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tới.
4'
1'
10'
22'
2'
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhận bài
- 1 HS đọc 5 gợi ý a, b, c, d, e, 
- Một HS lên chữa lỗi
- Cả lớp tự chữa lên nháp
- Lớp nhận xét bài và chữa lỗi lên bảng
- HS đọc lời nhận xét chung của cô trong bài làm của mình.
- Tự chữa các lỗi
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học của bài văn, đoạn văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe
TIẾT 5: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TRẬN CHỐNG CÀN CỦA QUAN VÀ DÂN XÃ MỘC HẠ, 
HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA (TỪ 28/3 ĐẾN 12/4/1951)
A. Mục tiêu:
	- Biết được nguyên nhân, diễn biến trân chống càn của quân và dân xã Mộc Hạ, huyện Mộc Châu.
	- Tường thuật trên sơ đồ diễn biến, kết quả của trận chống càn.
	- Tự hào về truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống thực dân Pháp của quân và dân tỉnh Sơn La.
B. Đồ dùng:
	GV: Tư liệu, lược đồ trận chống càn ở Mộc Hạ.
	HS: Tài liệu tham khảo về trận chống càn ở Mộc Hạ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h\s trả lời câu hỏi.
(?) Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế nằm ở đâu? Được phát hiện khi nào?
(?) Ngôi đền được khởi công xây dựng và khánh thành vào thời gian nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
1'
3'
- Hát.
- 2 h\s trả lời câu hỏi.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho h\s nghe bài hát "Sơn La thị xã anh hùng".
- GV giới thiệu bài (Ghi đầu bài).
2. Nội dung:
a/ Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến trận chống càn. (HĐ cả lớp)
- Giới thiệu Bản đồ vị trí khu căn cứ Mộc Hạ, Mộc Châu.
- Cho h\s đọc thông tin tr.16 phần 1.
(?) Trận chống càn diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
→ Nhận xét, bổ sung.
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến trận chống càn?
- Nhận xét, bổ sung.
(?) Thực dân Pháp tấn công khu căn cứ của ta với mục đích gì?
→ Nhận xét, kết luận.
(?) Hãy nhắc lại nguyên nhân dẫn đến trận chống càn?
b/ HĐ2: Diễn biến trận chống càn:
Giới thiệu trận chống càn qua lược đồ.
- Cho h\s đọc phần 2 (tr.16 - 17).
- Yêu cầu: Thảo luận và trình bày trong nhóm diễn biến trận chống càn.
- Theo dõi, HD các nhóm thực hiện.
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- NX, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
→ Ghi bảng diễn biến trận đánh:
+ 26/3/1951: Địch tập trung lực lượng ở Vạn Yên, Mộc Lị.
+ 27/3 ta tăng cường lực lượng cho Mộc Hạ để chống trả.
+ 28/8 từ Vạn Yên, Mộc Châu càn quét khu tự do Mộc Hạ.
+ 3/4 ta phục kích địch đoạn đường suối Rút, bản Pảng.
+ 7/4/1951 trận đánh thắng lợi.
c/ HĐ3: Kết quả, ý nghĩa trận chống càn.
- Cho h\s đọc mục 3.
(?) Trận chống càn đã đạt dược kết quả gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho h\s trao đổi trong cặp câu hỏi.
(?) Do đâu mà ta dành được thắng lợi?
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu: Trao đổi, trả lời câu hỏi:
(?) Trận càn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
→ Nhận xét, kết luận
(?) Hãy nhắc lại kết quả của trận đánh?
(?) Trận đánh mang lại ý nghĩa lịch sử gì?
- Kết luận, ghi bảng kết quả, ý nghĩa.
1'
8'
13'
8'
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài
- Quan sát.
- 1 h\s đọc cho cả lớp nghe, lớp theo dõi.
- Trận chống càn diễn ra từ ngày 28/3 → 12/4/1951 ở khu căn cứ Mộc Hạ, Mộc Châu.
- Bị thất bại ở Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, Pháp thấy rỗ khả năng không thể tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương, tại liên khu Việt Bắc chúng đã cấu kết với Mĩ củng cố và xây dựng lực lượng để đánh khu căn cứ của ta.
- Nhằm ngăn chặn đường tiếp tế cũng như tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh Sơn La.
- Bị thất bại ở Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, thực dân Pháp đã cấu kết với Mĩ đánh khu căn cứ của ta nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh.
- 1-2 h\s nhắc lại.
(HĐ nhóm 4)
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 h\s đọc, lớp theo dõi.
- Các nhóm trao đổi, trình bày cho nhau nghe.
- 1-2 nhóm trình bày trước lớp.
- 1 h\s đọc.
+Với trên 30 trận đánh lớn nhỏ ta đã tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch trong đó có 2 tên sĩ quan Pháp, số còn lại phải rút chạy, phá huỷ 5 khẩu súng.
- Trao đổi, trả lời:
+Do quan và dân khu căn cứ kháng chiến có sự phối hợp chặt chẽ, đoàn kết và có lòng căm thù giặc sâu sắc
- Trao đổi, trả lời:
+Đánh tan được âm mưu xâm lược của quân địch, bảo vệ được cơ quan đầu não của tỉnh Sơn La
- Lắng nghe.
+ Tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch, số còn lại phải rút chạy, phá huỷ 5 khẩu súng.
+ Đánh tan được âm mưu xâm lược của quân địch, bảo vệ được cơ quan đầu não của tỉnh SL....
IV. Củng cố, dặn dò:
- Hãy trình bày lại diễn biến trận càn trên lược đồ.
(?) Ngoài trận đánh ở xã Mộc Hạ - Mộc Châu các em còn biết đến những trận đánh nào trong tỉnh, huyện, xã chúng ta?
- Tổng kết nội dung bài.
- Yêu cầu: Về nhà học bài và tìm hiểu về lịch sử về những trận đánh tiêu biểu của xã Mường Chùm.
- Nhận xét giờ học.
3'
- 1 h\s trình bày.
- Liên hệ, trả lời: Trận đánh ở Yên Châu, Mường La,
Ngày soạn:10/04/2012 Ngày dạy:Thứ 5 ngày 12/04/2012 
TIẾT 1: KĨ THUẬT
GV dự trữ dạy
-----------------------------------------o0o-------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ 
DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A. Mục tiêu:
 Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi tóm tắt như SGK trang 116 
 - Tấm bìa mô tả các hình 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình
- GV treo bảng phụ 
- Gắn bảng hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b.
- Hỏi: Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
- Gắn bảng hình vuông, yêu cầu HS nêu công thức và tính chu vi, diện tích hình vuông. GV xác nhận.
- Tương tự như vậy với các bảng còn lại.
+ Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác.
2. Thực hành – luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ đối tượng HS còn học yếu.
- Hỏi: Nêu quan hệ giữa mét vuông và ha?
- Yêu cầu HS nhận xét cách làm.
Bài 2(Còn thời gian HD hs làm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho.
- Yêu câu HS vẽ hình vào vở.
- Tỉ lệ 1 : 1000 cho biết điều gì?
- Muốn tính diện tích thực của mảnh đất ta phải làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GVvẽ hình lên bảng, 
- Yêu cầu 1 HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
-GV đánh giá, chữa bài.
3.Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS làm bài tập
8'
10'
10'
10'
2'
- P = ( a + b) 2 
 ( a, b cùng đơn vị đo)
S = a b 
P = a 4 
S = a a 
- Hình chữ nhật: a = 120m; b = 
a) C = ?
b) S =  m2; ha?
 Bài giải 
Chiều rộng khu vườn là:
120 = 180 (m)
Chu vi khu vườn là:
( 120 + 80) 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn là:
120 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96ha
 Đáp số: a) 400 m
 b) 9600 m2 , 0,96ha
- HS nhận xét.
 Tóm tắt:
- Đáy lớn: 5 cm 
 Đáy nhỏ: 3cm
 Chiều cao: 2cm
- Kích thước của mảnh đất gấp 1000 lần kích thước của mảnh đất trên bản đồ.
- Tính các kích thước của mảnh đất.
Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất là:
5 1000 = 5000 (cm)
 5000 cm = 50m
Đáy bé của mảnh đất là:
 3 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30m 
Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 
 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000cm = 20m
Diện tích của mảnh đất đó là:
 ( 50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) 
 Đáp số: 800 m2 
- HS đọc đề, vẽ hình và tóm tắt.
a) S hình vuông ABCD?
b) S phần tô màu toàn phần của hình tròn?
 Bài giải
a) Diện tích tam giác DBC là:
 4 4 : 2 = 8 (cm2)
 Diện tích hình vuông ABCD là:
 8 4 = 32( cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: 32 cm2
 18,24 cm2
 TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẠP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu yêu cầu
 -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1)
 -Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung câu ghi nhớ về dấu hai chấm
- Một tờ giấy viết lời giải BT2
- Bút d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc