Giáo án Lớp 1 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc đúng nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm.

- Ôn các vần oang, oac. Học sinh tìm được tiếng có vần oang, oac trong bài. Tiếng có vần oang, oac ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.

- Hiểu: Nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với học sinh. Mỗi mùa cây bàng có một đặc điểm riêng.

- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.

- Học sinh: SGK, bảng con, phấn.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên gọi đọc đoạn 1 và viết từ nhởn nhơ, râm bụt.

- Giáo viên gọi đọc đoạn 2 và viết từ quây quanh, vườn.

- Đọc cả bài.

- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Cây Bàng.

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài đọc.

- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.

a. Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- Chú ý: Giọng đọc to, rõ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

- Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.

- Giáo viên ghi từ ngữ lên bảng.

- Luyện đọc câu.

- Luyện đọc từng câu.

- Giáo viên chú ý ngắt nghỉ câu đúng chỗ.

- Luyện đọc đoạn, bài.

- Đọc từng đoạn.

- Đọc toàn bài.

- Học sinh đọc trơn cả bài.

- Giáo viên nhận xét.

v Hoạt động 2: Ôn lại các vần oang, oac.

- Mục tiêu: Đọc nhanh các tiếng có vần oang, oac.

- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.

- Tìm tiếng trong bài có vần oang, oac.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.

- Giáo viên chia nhóm.

- Giáo viên gọi các nhóm nêu tiếng và giáo viên ghi bảng.

- Giáo viên yêu cầu đọc tiếng tìm được.

c. Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.

- Giáo viên cho quan sát tranh.

- Giáo viên cho học sinh lên điền từ.

- Giáo viên gọi học sinh nói câu chứa tiếng.

4. Hát chuyển tiết 2:

 Hát

- 1 – 2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- 1 – 2 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- 1 Học sinh.

- 3 – 5 Học sinh đọc ĐT - CN.

- Phân tích tiếng.

- Học sinh đọc nối tiếp.

- 3 Học sinh đọc.

- 1 Học sinh đọc.

- Mỗi tổ 1 bạn đọc.

- Học sinh tìm tiếng: khoang.

- Học sinh đọc và phân tích tiếng.

- Mỗi nhóm 4 học sinh.

- Học sinh thảo luận tìm tiếng có vần oang, oac.

- Học sinh đọc, bổ sung.

- Học sinh CN – ĐT.

- Học sinh quan sát và nêu.

- 2 Học sinh điền.

- Học sinh dưới lớp làm vào vở.

 - Học sinh nói câu.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Giáo viên cho học sinh viết vở.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Giáo viên thu vở, chấm 1 số bài.
4. Củng cố:
- Tìm tiếng có vần oang, oac.
- Khen ngợi học sinh tiến bộ.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ V hoa.
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- Bạn nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu: nét móc 2 đầu và nét móc phải.
- 3 – 5 Học sinh nhắc lại cách viết.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc vần, tiếng.
- Phân tích tiếng có vần oang, oac.
- Cả lớp ĐT.
- Học sinh nhắc lại cách nối các con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh tô chữ và viết bài tập.
Tiết 2: 	Môn: 	 Chính Tả
	 	 Bài:	 CÂY BÀNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn cuối bài Cây Bàng từ Xuân sang đến hết bài. Điền đúng vần oang hay oac, chữ g hay gh.
Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn.
Học sinh: Vở bài tập chính tả.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh viết từ: trưa, tiếng chim, bóng râm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Cây Bàng.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tập chép, tìm từ khó.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc thầm.
- Tìm tiếng khó.
- Học sinh lên bảng viết từ.
- Giáo viên đọc bài.
- Giáo viên cho soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số vở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2: Điền oang hay oac.
- Giáo viên gọi đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Điền g hay gh.
- Tiến hành tương tự bài 2.
- Giáo viên sửa bài, chấm vở.
4. Củng cố:
- Ghi nhớ cách sửa lỗi.
- Về nhà nhớ học các qui tắc viết chính tả.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Đi Học.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân - ĐT.
- Học sinh tìm tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh viết tập.
- Học sinh soát lỗi và sửa ra lề.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh làm miệng.
- 2 Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm vào vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 121:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.
Kĩ năng: Học sinh được củng cố về giải toán và tính nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó, mỗi bó 1 chục và 1 chục rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Học sinh phải thành thạo khi thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện đo độ dài.
- Giáo viên hướng dẫn đo 2 cách.
Cách 1: Đo từng đoạn. 
6 cm + 3 cm = 9 cm.
Cách 2: Đo cả đoạn dài.
AC = 9 cm.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Cộng trừ nhẩm các số tròn chục và các số có 2 chữ số với nhau.
- Học sinh thực hành đo rồi viết vào chỗ trống tương ứng.
- Học sinh đọc bài, hiểu bài và tự làm bài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài:	 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
Tiếp tục ôn “Tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao thành tích.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng.
1’ – 2’
1’ – 2’
60 – 80m
- Học sinh vỗ tay, hát.
- Cổ, chân, đầu gối, hông.
Cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tâng cầu cá nhân hoặc chuyển cầu theo nhóm.
2 lần
2 x 8 nhịp
10 - 12 ‘
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tập từng đôi.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp.
- Tập động tác điều hòa.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
2 – 3’
2 x 8
1 – 2’
- 2 – 4 Hàng dọc.
- Học sinh tập.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài: NĂM NGÓN TAY NGOAN
	Nhạc: Trần Văn Thụ
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: ĐI HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Đọc đúng thể thơ 5 chữ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 3/2, 2/3.
Ôn các tiếng có vần ăn, ăng. Phát âm đúng những tiếng có vần ăn, ăng. Tìm được tiếng trong bài có vần ăn. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng. Phân biệt được ăn hay ăng.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường một mình.
Học sinh chủ động nói theo các bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 
Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp?
Vào mùa đông thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Đi học.
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc ngắt nghỉ đúng, hiểu nghĩa từ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, nhí nhảnh, vui tươi.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên ghi từ lên bảng.
- Luyện đọc câu:
- Giáo viên cho mỗi học sinh đọc từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Mỗi khổ thơ.
- Đọc cả bài.
- Thi đọc trơn.
- Mỗi tổ cử đại diện.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Ôn lại các vần ăn, ăng.
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thi đua tìm tiếng trong bài có vần ăn, ăng.
- Giáo viên cho thảo luận tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng.
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên gọi học sinh đọc tiếng.
- Giáo viên ghi nhanh các tiếng.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đọc bài. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc từ. Cả lớp đồng thanh.
- Phân tích tiếng khó.
- Học sinh đọc tiếp nối.
- 3 Học sinh đọc.
- 2 Em đọc cả bài.
- Học sinh đọc.
- Học sinh chấm bài.
- Học sinh: lặng, nắng, vắng.
- 1 Nhóm 4 học sinh.
- Học sinh đọc tiếng tìm được.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 Bài: ĐI HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ. Đọc đúng thể thơ 5 chữ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 3/2, 2/3.
Ôn các tiếng có vần ăn, ăng. Phát âm đúng những tiếng có vần ăn, ăng. Tìm được tiếng trong bài có vần ăn. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng. Phân biệt được ăn hay ăng.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường một mình.
Học sinh chủ động nói theo các bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng con, phấn.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói thành câu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên gọi học sinh đọc và trả lời: 
Đọc đoạn 1: Hôm qua em tới trường cùng ai? Hôm nay em tời trường cùng ai?
Đọc đoạn 2: Trường của bạn nhỏ ở đâu?
Đọc đoạn 3: Trên đường đến trường có gì đẹp?
- Đọc toàn bài.
b. Thực hành, luyện nói:
- Nội dung: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.
- Giáo viên treo 4 bức tranh lên bảng và chỉ tranh nào thì đọc câu thơ ứng với tranh đó.
- Giáo viên cho cả lớp đọc nội dung từng bức tranh.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài và hỏi: Cảnh đến trường có những gì đẹp?
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nói dối hại thân.
- Học sinh lắng nghe.
- Mỗi đoạn 3 học sinh đọc và trả lời.
- 1 - 2 Học sinh đọc.
- Ai đọc đúng và nhanh sẽ thắng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 122:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố học sinh về cách tính cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Kĩ năng: So sánh hai số trong phạm vi 100. Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài. Kĩ năng giải toán, nhận dạng hình và vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK.
Học sinh: SGK, ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới:
- Ôn lại các kiếnthức đã học.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh yêu cầu. Lưu ý thực hiện tính ở từng vế rồi mới so sánh.
Bài 2: Giáo viên cho đọc đề toán.
- Củng cố kĩ năng giải toán dựa trên phép cộng các số đo độ dài với đơn vị cm.
Bài 3: Qua hình vẽ cho học sinh tự đọc đề toán, tóm tắt.
Bài 4: Đoạn thẳng cần kẻ như hình trên.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra.
Hát
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề toán tự tóm tắt và giải toán.
- Học sinh đặt đề toán.
- Học sinh trình bày bài giải.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết kẻ, cắt, dán các nan giấy.
Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được các nan giấy thành hàng rào.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bằng giấy màu, kéo.
Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn cách dán.
Kẻ 1 đường chuẩn dựa vào đường kẻ ô tờ giấy.
Dán 4 nanđứng: Các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang.
- Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
- Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Đàm thoại.
- Giáo viên nhắc học sinh dán đúng trình tự như hướng dẫn.
Kẻ đường chuển.
Dán 4 nan giấy.
Dán 2 nan ngang.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: cắt dán và trang trí ngôi nhà.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA V
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tô đúng và đẹp chữ hoa V. Viết đúng đẹp các vần ăn, ăng và các từ ngữ.
Kĩ năng: Viết đúng, viết đẹp chữ cỡ thường đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu, các vần và từ ngữ ứng dụng ở bảng phụ.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh viết: khoảng trời, rách toác.
- Giáo viên viết bảng: áo khoác
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tô chữ hoa V, nắm cấu tạo nét.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ V.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các nét, cấu tạo chữ V hoa.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ chữ hoa V và hỏi: Chữ hoa V gồm có những nét nào?
V V V
- Giáo viên nêu lại qui trình viết và tô lại chữ hoa V.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các tiếng từ có vần, biết cách nối nét.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên đưa bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng.
ăn ăng
khăn đỏ
măng non
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành viết vở đều đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên nhắc nhở, uốn nắn.
- Giáo viên chấm 1 số vở, nhận xét.
4. Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh tìm thêm những tiếng có vần ăn, ăng.
- Khen ngợi những học sinh đã tiến bộ và viết đẹp.
- Về nhà luyện viết.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tô chữ X.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh gồm nét móc và nét cong phải.
- Vài em nhắc lại cách viết chữ hoa V.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ trên bảng.
- Học sinh phân tích tiếng.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nhắc lại cách nối các con chữ. Viết bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh tìm tiếng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn: 	 Toán
	 	 Bài: KIỂM TRA
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 33: TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết trời nóng hay trời rét.
Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hay trời rét.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức ăn mặc theo thời tiết.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình ảnh trong bài 33 SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
- Khi trời lặng gió em cảm thấy điều gì?
- Khi trời có gió mạnh hơn em thấy gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Trời nóng – Trời rét.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Quan sát được tranh và trả lời được câu hỏi.
Bước 1: Giáo viên cho học sinh chia nhóm.
- Giáo viên yêu cầu phân loại tranh ảnh mang đến lớp.
- Học sinh nêu dấu hiệu về trời nóng hoặc trời rét.
Bước 2: Yêu cầu đại diện lên trình bày.
- Giáo viên cho thảo luận câu hỏi:
Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng? (Hoặc trời rét)
Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (hoặc bớt rét)?
- Giáo viên kết luận: (Bài soạn).
Hoạt động 2: Trò chơi.
- Mục tiêu: Học sinh hào hứng tham gia trò chơi, rút ra được bài học.
Bước 1: Giáo viên nêu cách chơi.
- Giáo viên cho tương tự với trời rét.
Bước 2: Tổ chức chơi theo nhóm hoặc đại diện của các nhóm lên chơi.
- Giáo viên cho thảo luận: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét?
- Giáo viên kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng hcống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh.
4. Củng cố:
- Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thời tiết.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Học sinh mở bài 32.
- Học sinh chia thành 3 nhóm.
- Học sinh để riêng tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- 1 Nhóm trời nóng, 1 nhóm trời rét.
- Học sinh cặp lên hỏi và trả lời.
- 1 Bạn hô “trời nóng” các bạn khác sẽ viết tên trang phục và đồ dùng phù hợp với trời nóng.
- Ai nhanh hơn sẽ thắng.
- Học sinh hỏi và trả lời.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2004 
 	Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài:	 NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ây, uây: Học sinh tìm được tiếng có vần et trong bài. Tìm được tiếng có vần it, uyt ngoài bài. Nói được câu chứa vần it, uyt.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Qua câu chuyện không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân.
Học sinh chủ động nói theo đề tài: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói.
Học sinh: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi: 
Trường bạn nhỏ nằm ở đâu?
Cảnh đến trường có gì đẹp?
- Viết bảng từ ngữ: hương rừng, đồi vắng.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nói dối hại thân.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Mục tiêu: Học sinh đọc các từ khó, đọc giỏi, nhanh cả bài.
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan.
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1, chú ý từ khó.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên viết từ bảng lớp.
- Luyện đọc câu.
- Giáo viên cho luyện đọc câu.
- Giáo viên uốn nắn các em đọc bài.
- Luyện đọc đoạn bài.
Đoạn 1: Từ đầu họ chẳng thấy Sói đâu.
Đoạn 2: Phần còn lại.
Đọc toàn bài.
- Giáo viên cho mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn lại các vần it, uyt.
- Mục tiêu: Tìm tiếng, câu có chứa vần it, uyt.
- Phương pháp: Luyện tập.
a. Tìm tiếng trong bài có vần it, uyt.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên chia nhóm học sinh tìm tiếng có vần it, uyt.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Điền tiếng có vần it, uyt.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên cho nói nội dung.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 1 – 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh viết bảng,
- 3 – 5 Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh đọc phân tích tiếng khó.
- Mỗi câu 3 học sinh đọc.
- 3 Học sinh.
- 3 Học sinh.
- 2 Học sinh.
- Cử đại diện thi.
- Bạn nhận xét.
- Tìm tiếng trong bài có vần it: thịt.
- Học sinh đọc và phân tích tiếng.
- Viết vào bảng con.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát 2 bức tranh trong SGK.
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh lên bảng điền.
Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài:	 NÓI DỐI HẠI THÂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Ôn các tiếng có vần ây, uây: Học sinh tìm được tiếng có vần et trong bài. Tìm được tiếng có vần it, uyt ngoài bài. Nói được câu chứa vần it, uyt.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Qua câu chuyện không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân.
Học sinh chủ động nói theo đề tài: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, phần luyện nói.
Học sinh: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- Phương pháp: Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn 1: 
Cậu bé kêu cứu như thế nào?
Khi đó ai chạy tới giúp?
- Đọc đoạn 2: 
Khi Sói tới thật cậu bé k6u cứu, có ai đến g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc