Giáo án Lớp 1 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 100.

- Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép cộng trừ .

- Rèn luyện kỹ năng tính nhẫm .

- Giáo dục lòng ham mê học toán .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng con , que tính .

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính .
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét , kiểm tra kết quả .
-> Chốt: cách đặt và thực hiện tính
* Bài 3 : 
- Cho HS đọc đề toán và viết tóm tắt ra giấy nháp 
- Gợi ý : 
- Muốn tìm số que tính của hai bạn Mai và Nam như thế nào ?
- Cho HS tự giải bài vào vở , đọc lại kết quả 
_ GV cùng HS nhận xét kết quả 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính
- GV tổng kết tiết học
* Lớp chú ý lắng nghe .
- Nhẩm nêu kết quả 
- HS Tính nhẩm và nêu kết quả lần lượt sau:
 70 50 82
 20 40 80
 50 10 2
- 2-3 hs nêu
+ 2 HS lên bảng giải , dưới lớp giải vào bảng con .
+
-
-
 36 48 48
 12 36 12
 48 12 36
+
-
-
 65 87 87
 22 65 22
 87 22 65
- HS đọc đề bài :
Tóm tắt: 
 ? que tính
 Mai có : 25 que tính
 Nam có: 13 que tính
- Muốn tìm số que tính của hai bạn ta dùng tính cộng .
 Giải
 Số que tính của hai bạn
 25 + 13 = 38 (que tính)
 Đáp số : 38 que tính
- HS nêu.
	Thứ ba 
Tập viết 	Tô chữ hoa Q, R
I. MỤC TIÊU:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : Q, R
- Viết đúng và đẹp các vần ăt. ăc và các từ ngữ : dìu dắt, màu sắc 
- Viết đúng và đẹp các vần ươt, ươc và các từ ngữ : dòng nước, xanh mướt
- Viết đúng cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu , đều nét .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
+ Các mẫu chữ Q, R
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết : trắng muốt, ngọn đuốc
 + GV ghi điểm nhận xét .
2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi bảng .
b- Hướng dẫn tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ : Q, R
- GV treo bảng có viết sẳn chữ Q, R
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con ? 
 + GV sửa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần , từ .
 - Gọi HS đọc :
 - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ .
 - Cho HS viết bài vào bảng con .
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
* Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở .
- Chấm vài bài nhận xét 
4- Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học
- GV nhận tổng kết tiết học 
- Chuẩn bị bài viết hôm sau.
 - 2 HS lên bảng viết , đọc lại.
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ Q, R
- HS viết chữ hoa trên không trung .
- Cả lớp viết vào bảng con , 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Nối liền mạch 
- Lớp viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
Chính tả:	Ngưỡng cửa
I. MỤC TIÊU:
- HS chép đúng và đẹp khổ thơ cuối của bài : Ngưỡng cửa 
- Điền đúng vần ăc , hay ăt , chữ g hay gh 
- Viết đúng cự ly , tốc độ viết , các chữ đều đẹp 
- Rèn tính cẩn thận khi viết chính tả . 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ chép sẳn khổ cần chép .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1- Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra vở bài tập của HS
- GV nhận xét ghi điểm
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi đề bài 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
-GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại bài : Ngưỡng cửa .
+ Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . 
+ Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó HS vừa nêu .
+ GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
+ HS đọc lại các từ khó .
* Cho HS viết bài
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết , cách cầm viết , cách viết đề bài .
- Cho HS chép bài vào vở 
+ GV quan sát , uốn nắn sửa sai .
c. Hướng dẫn HS soát lỗi 
- Cho HS đổi vở chữa bài 
+ Gv thu vở chấm nhận xét .
3. luyện tập 
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài tập 2 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS quan sát tranh và hỏi :
+ Hai người đàn ông đang làm gì ? 
+ Em bé đang làm gì ? 
- Gọi 2 HS lên bảng điền vần , dưới lớp điền vào vở bài tập . 
* Bài 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS điền . 
* Dạy quy tắc chính tả :
- Gh được ghép với nguyên âm nào ? 
- G được ghép với nguyêm âm nào ? 
3-Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học :
- Gọi HS nhắc lại luật viết chính tả : g , gh 
-2 HS đem vở lên kiểm tra 
HS chú ý 
- 1 HS đọc 
- HS tự tìm và nêu : 
- HS tự phân tích tiếng khó
- Cả lớp ghi vào bảng con 
- HS theo dõi
- HS đọc lại các từ khó vừ nêu
- Ngồi ngăy ngắn , đặt vở thẳng trước mặt , đề bài viết ở dòng đầu khoảng giữa . 
- Cả lớp chép vào vở .
- HS đổi vở để tự soát lỗi
- Điền vần ăc hay ăt
- Họ đang bắt tay chào nhau 
- Bé tre áo lên mắc 
- HS điền 
- Điền g hay gh
- HS lên bảng điền
- Được ghép với nguyên âm : e, ê , i .
- Các nguyên âm còn lại : â, u , ô
- HS nhắc lại
 Hoạt động tập thể 
 ƠN CC BI HT Đ HỌC 
I.MỤC TIÊU:
Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu các bài hát đ học 
Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời. 
Biểu diễn đúng , đẹp cc bi ht trn .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ơn bi ht :Tiếng chào theo em 
Giới thiệu bài hát, 
GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV cho học sinh ht .
 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách 
Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách 
Chào ông chào bà. Cháu đi học về 
 x x x x x x x x
2 Ơn bi ht: Hịa bình cho b 
-Lần 1 cho học sinh ht 
Lần 2 cho học sinh ht kết hợp vận động
 3 Củng cố – dặn dò: 
 GV nhận xét ,dặn dò.
Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
Nghe băng mẫu
HS hát : Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Thứ tư
Tập đọc 	Kể cho bé nghe
I. MỤC TIÊU:
+ HS đọc đúng , nhanh cả bài “ Kể cho bé nghe”
+ Phát âm đúng các từ ngữ : Ầm ĩ , chó vện , chăng dây , ăn no , quay tròn , nấu cơm , trâu sắt . 
+ Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm . 
- Ôn các vần : ươc , ươt 
+ Tìm được những tiếng có vần ươc ở trong bài . 
 + Tìm được những tiếng có vần ươc , ươt ở ngoài bài .
- Hiểu được nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , các đồ vật trong nhà , ngoài đồng . 
- HS chủ động nói theo đề tài : Hỏi đáp về những con vật mà em biết . 
I-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 .Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài : Ngưỡng cửa và trả lời các câu hỏi sau :
+ Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu? 
- GV nhận xét ghi điểm 
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu :Ghi đề bài.
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
*GV đọc mẫu lần 1 : 
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
- Luyện đọc từ : Am ĩ , chăng dây , ăn no , quay tròn , nấu cơm , trâu sắt . 
+ GV ghi từ ngữ lên bảng , gọi HS đọc 
- Cho HS phân tích tiếng : Am , quay , cơm , sắt . 
- Luyện đọc câu .
- Theo dõi sửa sai.
- Luyện đọc toàn bài . 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Nghỉ giải lao
*Ôn các vần: ươc , ươt:
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc.
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt
- GV và cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
 (TIẾT 2)
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
* Tìm hiểu bài đọc :
- GV đọc mẫu lần 3 .
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? 
+ GV: Vì máy cày làm việc thay trâu được gọi là trâu sắt . 
- Gọi 2 HS đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài . 
*Luyện nói : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
+ Hỏi : Con gì mới sáng gọi người thức dậy ?
 + Đáp : Con gà trống .
- Lần lượt GV đưa ra một số hình ảnh con vật để HS hỏi đáp 
- GV nhận xét . 
3-Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS đọc bài vừa học.
- Nhận xét tiết học 
Học bài ,xem trước bài : Hai chị em 
- 1- 2 HS đọc và trả lời
- Cả lớp theo dõi lời nhận xét 
- HS nghe GV đọc 
-5 HS đọc , lớp đồng thanh 
- HS phân tích . HS Y đánh vần đọc.
- HS trả lời , GV gạch chân từ đó 
- HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc mỗi câu 
- HS lần lượt đọc toàn bài
* HS hát múa
- HS nêu : Nước 
- HS phân tích theo sự hiểu biết 
- HS nêu nước , bước .
- Ướt , lướt .
- HS chú ý nghe .
- HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi
- Là chiếc máy cày 
- 2 HS đọc
- HS đọc bài.
- HS đọc lần lượt toàn bài
- HS quan sát tranh.
- Hỏi đáp về con vật mà em biết. 
- HS thi đua thực hiện hỏi và đáp về các con vật mà em biết 
- 2 HS đọc bài.
- Theo dõi
TOÁN Đồng hồ – Thời gian
I. MỤC TIÊU:
- HS làm quen mặt đồng hồ , biết đọc giờ đúng trên đồng hồ .
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Mô hình mặt đồng hồ , có kim ngắn , kim dài .
- Đồng hồ để bàn có kim ngắn, kim dài .
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra vở bài tập của HS 
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi đề bài
b-Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ : 
- Cho HS quan sát đồng hồ để bàn và hỏi :
- Trên mặt đồng hồ có những gì ?
GV : Đồng hồ giúp ta biết được thời gian để làm việc và học tập .
 - GV Hướng dẫn HS nhận biết
+ Đây là mặt đồng hồ : Đồng hồ có kim ngắn , kim dài và các số từ 1 đến 12.Hai kim này đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
(GV làm thao tác quay kim cho HS xem ) 
* GV hướng dẫn HS nhận biết giờ đúng
- Khi kim dài chỉ số 12 và kim ngắn chỉ vào một số nào đó thì lúc đó ta có giờ đúng . 
- VD kim ngắn chỉ số 9 thì đồng hồ chỉ 9 giờ .
 - Cho HS xem mặt đồng hồ ở các thời điểm khác nhau 
- Gv hỏi theo thứ tự từ trái sang phải tại thời điểm 5 giờ , 6 giờ , 7 giờ 
-Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ? 
-Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ? 
-Lúc 7giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ?
3. Thực hành
- Cho HS thực hành xem đồng hồ : Ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ 
* Hướng dẫn HS xem : 
- Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy ? kim dài chỉ số mấy ? 
Vậy lúc đó là mấy giờ ? 
Vậy ta viết số 8 vào dòng kẻ chấm ở dưới . 
- Cho HS đọc lại số giờ tương ứng trên mặt đồng hồ gọi HS nhận xét .
- Giới thiệu với các khoảng giờ ứng với sáng chiều tối 
3-Củng cố - dặn dò : 
- Goi HS nhắc lại kiến thức vùa học 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà tập xem giờ và chuẩn bị bài hôm sau :Thực hành 
- HS nộp vở bài tập để kiểm tra 
- Lớp quan sát mặt đồng hồ và trả lời câu hỏi : 
- Trên mặt đồng hồ có số , kim ngắn , kim dài .
- HS cả lớp theo dõi
- Lớp đồng thanh : 9 giờ 
- HS theo dõi
- Kim ngắn chỉ số 5 , kim dài chỉ số 12 , em bé đang ngủ 
- Kim ngắn chỉ số 6 , kim dài chỉ số 12 , em bé tập thể dục 
- Kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12 , em bé đến trường .
Hs xem 
-Kim ngắn chỉ số 8 , kim dài chỉ số 12 
-8 giờ . 
- HS viết số giờ tương ứng phía dưới
- HS đọc lại .
- HS theo dõi
- HS trả lời 
Ơn Tiếng Việt: TIẾT 2 TUẦN 30
I. Mục tiu 
I. Mục tiu
 - Học sinh đọc đúng bài tập đọc một cộng một bằng hai .
-Rèn cho học sinh đọc đúng tốc độ . hiểu và nắm được nội dung của bài tập đọc 
II. Hoạt động dạy học 
 Nội dung 
 Những lưu ý cần thiết 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bi 1 điền vần ưu, ươu
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh để điền vần đúng .
Bi 2 ; điền chữ r, d, hoặc gi 
học sinh quan sát tranh các con vật trong tranh để điền vần đúng .
Bi 3 ; Viết 
đuốc đốt suốt đm.
Củng cố dặn dị 
Nhận xt giờ học 
Giao việc về nh .
Học sinh lm vo vở bi tập
-Học sinh viết vo vở gio vin theo di giớp đỡ học sinh yếu ( Thọ Thuận Thao)
Đạo đức BẢO VỆ CY V HOA NƠI CƠNG CỘNG ( Tiết 2 )
 I. MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh hiểu :
- Cần bảo vệ hoa và cây nơi công cộng vì chúng có nhiều lợi ích như làm đẹp, làm cho không khí trong lành . 
 	- Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng các em cần trông cây, tưới cây , mà không được làm hại gây hư hỏng đến chúng như: Trèo cây, bẻ cành hái hoa, dẫm đạp lên chúng . 
 - Học sinh có thái độ tôn trọng yêu quý hoa và cây nơi công cộng .
- HS thực hiện được những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng , biết chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . 
- Học sinh thực hiện những quy định bảo vệ cây và hoa nơi công cộng và biết chăm sóc và bảo vệ hoa . 
III-TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN .
 	- Vở bài tập đạo đức.
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
1-Kiểm tra bài cũ : 
+ GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau
 - Để vườn hoa cây ở trường tươi đẹp thì chúng ta cần phải làm gì ? 
- Cây và hoa có ích gì cho cuộc sống chúng ta ? 
 + GV nhận xét.
2- Bài mới : 
a- Giới thiệu : Hôm nay tiếp tục học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng .
b- Hoạt động 1: Bài tập 2 . 
 - Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 2 và thảo luận 
- Những bạn trong tranh đang làm gì ? 
-Bạn nào có hành động sai ? Vì sao ? 
ØKết luận : 
-Trong năm bạn thì ba bạn đang trèo cây , vịn cành hái lá , hai bạn đang khuyên nhủ , ngăn chặn việc làm trên của bạn . Ba bạn đang phá hoại cây , làm xấu cây mất bóng mát . hai bạn biết khuyên nhủ người khác như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh và hoa . 
b Hoạt động 2 : Làm bài tập 3 . 
- Từng cá nhân làm bài tập 
 ØKết luận : 
- Khuôn mặt tươi cười được nối với tranh 1, 2, 3 vì những việc làm trong tranh đã góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn 
- Khuôn mặt nhăn nhó được nối với tranh 5,6 
c. Hoạt động 3:Kể việc làm bảo vệ cây và hoa 
-Yêu cầu học sinh kể những việc làm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . 
d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc câu thơ cuối bài .
3- Củng cố - dặn dò
-> Hệ thống bài: Cây và hoa nơi công cộng giúp cho khung cảnh thêm đẹp . Các em cần trồng thêm , bảo vệ chúng . 
 - Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời:
- Chăm sóc nhổ cỏ , không bẻ cành , hái hoa . 
- Cây cho bóng mát, không khí trong lành , hoa làm đẹp cuộc sống .
- HS thảo luận N2 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Lớp chú ý nghe . 
- HS làm bài vào VBT và trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét 
- HS thi nhau kể những việc đã làm cho làbảo vệ cây nơi công cộng
- Cả lớp thi nhau đọc .
- Theo dõi
 Hoạt động tập thể 
 ƠN CC BI HT Đ HỌC 
I.MỤC TIÊU:
Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu các bài hát đ học 
Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời. 
Biểu diễn đúng , đẹp cc bi ht trn .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ơn bi ht :Tiếng chào theo em 
Giới thiệu bài hát, 
GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV cho học sinh ht .
 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách 
Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách 
Chào ông chào bà. Cháu đi học về 
 x x x x x x x x
2 Ơn bi ht: Hịa bình cho b 
-Lần 1 cho học sinh ht 
Lần 2 cho học sinh ht kết hợp vận động
 3 Củng cố – dặn dò: 
 GV nhận xét ,dặn dò.
Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe
Nghe băng mẫu
HS hát : Đồng thanh
 Dãy, nhóm 
 Cá nhân
HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Thứ năm 
Chính tả KỂ CHO B NGHE 	
I-MỤC TIÊU :
-Học sinh nghe , viết lại chính xác , đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu của bài “ kể cho bé nghe “ 
- Viết đúng cự li , tốc độ , các chữ đều, đẹp . 
- Rèn kỹ năng viết chính tả. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Bảng phụ chép khổ thơ đoạn mẫu 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS viết : Buổi đầu ,con đường 
- GV nhận xét ghi điểm . 
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
- GV treo bảng phụ 8 dòng thơ đầu trong bài : kể cho bé nghe, 
- Gọi học sinh đọc lại bài vừa chép .
- Cho HS tự tìm nêu từ khó
- GV viết từ khó trên bảng 
- Cho HS phân tích tiếng khó , viết ra bảng con 
- Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào? 
- GV đọc bài viết.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- Gv cho HS tự đỗi vỡ để soát lỗi
- GV thu vở chấm nhận xét bài viết của HS
3-Củng cố- dặn dò : 
 - GV nhắc tên bài học 
- Nhận xét tiết học.
- HS viết 
Theo dõi.
- HS đọc 
- HS tìm từ khó và nêu
- HS nêu, phân tích , viết vào bảng con . 
- Viết hoa . 
- HS chép bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi 
- HS nộp vở
Kể chuyện	D CON NGHE LỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh kể được chuyện : Dê con nghe lời mẹ . Các em ghi nhớ nội dung , dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ , của sói . 
- HS nhận ra Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói . Sói bị thất bại , tiu nghỉu bỏ đi . 
- Câu chuyện khuyên ta biết nghe lời người lớn . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa câu chuyện . 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . 
2-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 
b- GV kể chuyện 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. 
- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện .
c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . 
* Tranh 1: Cho HS quan sát tranh và hỏi : 
+ Trước khi đi dê mẹ dặn con ntn ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ? 
- Dê mẹ hát bài hát gì ? 
+ Tranh 2 
- Sói đang làm gì ?
- Giọng hát của nó như thế nào ?
- Bầy dê con đã làm gì ?
+ Tranh 3:
- Vì sao sói ta lại tiu ngiủ bỏ đi ?
+ Tranh 4: 
- Khi dê mẹ về thì dê co làm gì?
- Dê mẹ khen các con như thế nào ?
d. GV tổ chức các nhóm thi kể .
- GV nhận xét ghi điểm . 
đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : 
- Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn 
- Gọi HS nhắc lại 
3-Củng cố- dặn dò : 
- Các em cần nghe lời bố mẹ và người lớn tuổi . 
- GV tổng kết giờ học.
-HS 1 đoạn .
-Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . 
- Dê mẹ ra khỏi nhà , dặn các con đóng chặt cửa lại , nếu có người lạ gọi cửa thì không mở . Khi nào mẹ trở về hát bài : 
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà 
 Cho các con bú . 
- Các con mới mở cửa ra 
. Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn . Mẹ con gặp nhau . Dê con bú mẹ no nê . Dê mẹ lại đi kiếm cỏ . . 
- HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý
- Các nhóm nối tiếp thi nhau kể
- Vài HS nhắc lại
- Lắng nghe
Tốn 	Thực hành
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS :
+ Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ . 
+ Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh. 
 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Mô hình mặt đồng hồ . 
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên thực hiện trên đồng hồ 
-GV đọc giờ, yc hs thực hiện.
+ Gọi HS nhận xét , GV nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 
b- Hướng dẫn HS thực hành :
*Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Đồng hồ thứ nhất trong mẫu chỉ mấy giờ ?
- Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? 
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? 
- Cho HS làm bài ,
- Gọi từng học sinh đọc số giờ tương ứng trên mặt đồng hồ . 
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn các em vẽ thêm kim ngắn 
vào các giờ để có giờ đúng
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS quan sát tranh và nối giờ tương ứng
* Bài 4 : 
- Gợi ý giúp HS đoán tranh, đưa ra giờ hợp lý . Chẳng hạn lúc an đi thì mặt trời mọc , lúc đó có thế là sáu bảy giờ , lúc về không thấy bóng của cây lúc đó là trưa có thể là 12 giờ . 
4 .Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS tự xoay đồng hồ , nêu giờ 
- Nhận xét giờ họcTuyên dương những cá nhân nhóm học tốt Nhắc nhở những em học chưa tốt .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS thực hiện và nêu kết quả . 
* Lớp chú ý nghe .
- Viết theo mẫu 
- Chỉ 3 giờ
- Kim ngắn chỉ số 3 
- Kim dài chỉ số 12 
- HS làm bài
- HS nêu giờ 
- Vẽ thêm kim ngắn để chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS thực hành vẽ vào VBT
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- HS thi nhau nối
- HS tự đoán và điền số giờ 
- HS tự quay .
- HS theo dõi
 Ôn Toán : TIẾT 2 TUẦN 30 
 MỤC TIÊU:
* Giúp HS
- Củng cố về làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ( Cộng trừ không nhớ ) 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm ( Trường hợp đơn giản ) 
- Giáo dục lòng ham mê học toán .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng con . 
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1- Ổn định lớp 
2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Ghi bảng .
b- luyện tập :
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
* Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV sử dụng phiếu yc hs nhẩm và nêu kết quả
60 + 20 = 60 + 30 = 
70 + 9= 90 - 6 =
38 - 38 = 61 - 40=
- Cả lớp cùng GV nhận xét từng kết quả
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính .
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét , kiểm tra kết quả .
-> Chốt: cách đặt và thực hiện tính
* Bài 3 : 
- Cho HS đọc đề toán và viết tóm tắt ra giấy nháp 
- Gợi ý
Muốn biết chị hi được bao nhiu qủa l ta lm thế no ?- Cho HS tự giải bài vào vở , đọc lại kết quả 
_ GV cùng HS nhận xét kết quả 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính
- GV tổng kết tiết học
* Lớp chú ý lắng nghe .
- Nhẩm nêu kết quả 
- HS Tính nhẩm và nêu kết quả lần lượt sau:
- 2-3 hs nêu
- HS đọc đề bài :
- HS nêu.
 Bồi dưỡng - Phụ đạo Ton 
I. Mục tiu 
* Giúp HS
- Củng cố về làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ( Cộng trừ không nhớ ) 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm 
- Giáo dục lòng ham mê học toán .
 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
b- luyện tập :
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
* Bài 1 : Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- GV sử dụng phiếu yc hs nhẩm và nêu kết quả
- Cả lớp cùng GV nhận xét từng kết quả
*
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
 - Gọi hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính .
- Gọi 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét , kiểm tra kết quả .
-> Chốt: cách đặt và thực hiện tính
* Bài 3 : 
- Cho HS đọc đề toán và viết tóm tắt ra giấy nháp 
- Gợi ý : 
- Muốn tìm số que tính của hai bạn Mai và Nam như thế nào ?
- Cho HS tự giải bài vào vở , đọc lại kết quả 
_ GV cùng HS nhận xét kết quả 
Bi 4 Đoạn đường di 58 m , em b đ đi được 50 m.Hỏi b cịn phải đi bao nhiu mết nữa thie tới nơi? 
Bi 5 Tìm 5 số m khi cộng lại cĩ kết quả l 10
Bi 6 Tuấn hỏi T Năm nay bạn mấy tuổi T đp Anh mình vừa trịn chục tuổi .Anh mình hơn mình 4 tuổi .Hỏi T mấy tuổi ?
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính
- GV tổng kết tiết học
* Lớp chú ý lắng nghe .
- Nhẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1tuan 31.doc