Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiết 3)

Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích

- Yu quý v biết lm những viẹc lm ph hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà , ở trường vànơi công cộng

- H kh, giỏi : Biết nhắc nhở bạn b cng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích

- GD- VSMT : Tham gia v nhắc nhở mọi nguời bảo vệ lồi vật cĩ ích l gĩp phần bo vệ sự cn bằng sinh thi , giữ gìn mơi trường , thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên

II/ CHUẨN BỊ :

 

doc 47 trang Người đăng haroro Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 30 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa 1 dòng.
RÚT KINH NGHIỆM
..
LT TỐN
LUYỆN TẬP BÀI : MILIMÉT 
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố 
- Biết mm là một đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết đơn vị đo độ dài mm
- Biêtd được mối quan hệ giữa mm với các đon vị đo độdài : cm, m
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm , mm trong một số trường hợp đơn giản 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. Điền dấu > < =
257 km c 276 km
320 km c 342 km
238 km c 278 km
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
A- GTB 
B- Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Hình vẽ.
 -Đoạn CD dài bao nhiêu milimét ?
-Đoạn MN dài bao nhiêu milimét ? 
-Đoạn AB dài bao nhiêu milimét ? 
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : HS khá, giỏi làm 
- Gọi 1 em đọc đề..
 -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Bài yêu cầu gì ?
-Muốn điền đúng các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
-Gọi 1 em đọc câu a ?
-Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : 
- Mili mét viết tắt là gì ?
-1 m = ? mm.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
257 km < 276 km
320 km < 342 km
238 km = 278 km
-2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn.
-1 em đọc lại bài làm.
-Quan sát hình vẽ trong SGK và TLCH.
- Đoạn CD dài 70 mm.
-Đoạn MN dài 60 mm.
-Đoạn AB dài 40 mm.
-1 em đọc .
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Giải 
Chu vi hình tam giác là :
15 + 15 + 15 = 45(mm)
Hoặc : 15 x3 = 45 ( mm)
Đáp số : 45 mm.
-Viết mm, cm, m hoặc km vào chỗ chấm.
- 1 em đọc : Bề dầy của hộp bút khoảng 25 .. 
- Điền mm.
-HS làm tiếp các phần còn lại .
-Chiều dài phòng học khoảng 7 m
-Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 km.
-Chiều dài chiếc thước kẻ là 30 cm.
-Milimét viết tắt là mm.
-1 m = 1000 mm.
.
RÚT KINH NGHIỆM
. 
THỦ CƠNG
LÀM VỊNG ĐEO TAY ( Tiết 2 )
I- MỤC TIÊU
- Biết cách làm vịng đeo tay
- Làm được vịng đeo tay . Các nan làm vịng tương đối đều nhau . Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vịng đeo tay . Các nếp gấp cĩ thể chưa phẳng , chưa đều .
- Với HS khéo tay : Làm được vịng đeo tay . Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng . Vịng đeo tay cĩ nhiều màu sắc đẹp .
II- CHUẨN BỊ 
- Mẫu vịng đeo tay hồn chỉnh
- Bảng quy trình các bước , giấy thủ cơng , kéo 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
A- Giới thiệu bài 
B- Hướng dẫn thực hành 
+ Gọi học sinh nhắc lại các bước 
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy 
Bước 2 : Dán nối các nan giấy 
 Bước 3 : Gấp các nan giấy 
Bước 4 : Hồn chỉnh vịng đeo tay
 - Gọi 2 em khá, giỏi lên thực hành lại
 + HS thực hành 
- Lớp thực hành 
- Theo dõi giúp các em TB, yếu thực hành 
+ Trình bày sản phẩm 
 - Tổ chức cho các em trình bày sản phẩm 
- Nhận xét , tuyên dương những em làm đẹp 
3- củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học 
- Tiết sau các em đem dụng cụ đầy đủ để thực hành 
- 3 em nhắc lại 
- 2 em hực hành 
- Các em thực hành làm vịng đeo tay 
- Trình bày sản phẩm 
RÚT KINH NGHIỆM
HD LUYỆN TẬP
LT CHÍNH TẢ BÀI : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
I- MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố 
- Hướng dẫn cho các em chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống ( BT 2b )
- Viết lại các từ viết sai ở bài chính tả . 
- Viết 2-4 câu ( GV chọn )
II- CHUẨN BỊ : Bảng con , vở luyện viết 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1- KTBC
 2- BÀI MỚI
a- GTB : GV nêu mục đích, yêu cầu
b- Hướng dẫn cho các em tìm các từ như ở y/c
 - Cho các em làm
- Gọi HS trình bày
 - Giáo viên nhận xét
c – Luyện viết từ khĩ 
 - Cho các em nêu lại các từ khĩ vừa viết sai ở bài chính tả
- GV đọc cho các em viết bảng con 
 - GV nhận xét
 - Cho các em đọc
d- Viết 2- 4 câu
 GV đọc cho HS viết ( GV chọn 2-4 câu đọc cho các em viết )
 - Chấm 4 – 5 bài , nhận xét
3 – CỦNG CỐ - DẶN DỊ
 Nhận xét giờ học
- Học sinh làm vào vở tập chép, 6 em viết vào bảng nhĩm .
- 6 em lên trình bày
- Lớp nhận xét
- Cả lớp đồng thanh
- Nhiều em nêu ( 3- 4 HS yếu nêu ), lớp nhận xét
- Nhiều em nêu
- HS viết bảng con , lần lượt từng em lên bảng viết ( HS trung bình ,yếu viết)
 - Lớp nhận xét - Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh
- HS viết vào vở
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC 
XEM TRUYỀN HÌNH
I/ MỤC TIÊU :
•-Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
-Hiểu nội dung bài : Vai trò rất quan trọng của vô tuyến truyền hình trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm.
- Giáo dục học sinh biết VTTH có vai trò quan trọng trong đời sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Xem truyền hình”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng” và TLCH.
-Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
-Bác Hồ hỏi các em những gì ?
-Các bạn đề nghị Bác điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
A- Giới thiệu bài .Bài “Xem truyền hình” sẽ cho các em biết Vai trò rất quan trọng của 
vô tuyến truyền hình trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm.
B- Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng kể nhẹ nhàng,vui, giọng Liên tỏ ra hiểu biết, giọng cô phát thanh viên rõ ràng thong thả, giọng những người xem ngạc nhiên , vui thích).
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
+ Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
+ Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn :
-Đoạn 1 : từ đầu đến  sẽ đưa tin về xã nhà.
-Đoạn 2 : Tiếp đến chú La trẻ quá.
-Đoạn 3 :Phần còn lại.
-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.
-Nhận xét.
Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
C- Tìm hiểu bài. 
-Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì ?
-Tối hôm ấy mọi người xem được những gì trên ti vi ?
-Em thích những chương trình gì trên ti vi hàng ngày 
-Nhận xét.
+ Luyện đọc lại : Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3.Củng cố : 
- Em thấy VTTH cần cho con người như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
-3 em đọc và TLCH.
-Phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp, .
-1 em trả lời.
-Chia kẹo cho những bạn ngoan.
-Xem truyền hình.
-Theo dõi đọc thầm.-
1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: truyền hình, chật ních, trong trẻo, reo vui, nổi lên.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên :”A,/ núi Hồng!// Kìa,/ chú La, đúng không ?// Chú La trẻ quá!//
-HS đọc các từ chú giải : chật ních, phát thanh viên, háo hức, bình phẩm 
-Chia nhóm : đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. 
- Đồng thanh.
-Chú mời mọi người đến để nghe tin về xã nhà qua vô tuyến truyền hình.
-Mọi người xem hình ảnh người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc cây thông phủ kín đồi trọc, thấy cảnh núi Hùng, thấy cả chú La. Sau đó họ xem phim.
-Nhiều em nêu ý kiến phát biểu.
-3-4 nhóm tự phân vai thi đọc truyện.
-Làm cho mọi người biết nhanh những thông tin cần thiết, mở rộng hiểu biết, nghỉ ngơi thoải mái.
RÚT KINH NGHIỆM
TỐN
 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép tính , giải bài tốn liên quan đến các số đo theom đơn vị đo đã học
- Biết dùng tước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc dm 
- Bài tập cần làm : bài 1,2, 4
- HS khá, giỏi làm luơn bài 3
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm.
 1 cm =  mm
 1000 mm = .. m
1m =  mm
10 mm =  cm
5 cm = ... mm
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B – Luyện tập 
Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề và hỏi .
 - Các phép tính trong bài là những phép tính như thế nào ?
-Khi thực hiện phép tính với các số đo độ dài ta làm như thế nào ?
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-GV vẽ sơ đồ.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : HS khá, giỏi làm 
- Gọi 1 em đọc đề.
- Bác thợ may dùng tất cả mấy mét vải ?
-15 m vải may được mấy bộ quần áo ?
-Em hiểu may 5 bộ giống nhau nghĩa là thế nào ?
-Làm thế nào để tính được số mét vải của mỗi bộ ?
-Vậy ta chọn ý nào ?
Bài 4 : Hs tự làm bài 
- Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 1 cm =  mm
1000 mm = .. m
1m =  mm
10 mm =  cm
5 cm = ... mm
-Luyện tập.
-1 em đọc.
-Là các phép tính với các số đo độ dài.
-Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-1 em đọc đề. 
-HS làm bài , 1 em làm bảng 
- Nhận xét 
Giải
Người đó đã đi số kilômét là :
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số : 30 km.
-1 em đọc đề .
 - Dùng 15 m vải 
-May được 5 bộ quần áo như nhau.
-Nghĩa là số mét vải để may mỗi bộ quần áo bằng nhau.
-Thực hiện phép chia 15m : 5 = 3 m.
-Ý C.
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
-HS làm bài vở , 1 em làm bảng 
- Nhận xét 
Giải
Chu vi hình tam giác là : 
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA M (KIỂU 2) 
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng chữ M hoa kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Mắt ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , Mắet sáng như sao ( 3 lần ) 
- Chữ viết rõ ràng tươngđối điều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Mắt sáng như sao.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ ::Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ A-Ao vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
A-Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
B- Hướng dẫn viết chữ hoa.
a/ Quan sát một số nét, quy trình viết :
PP hỏi đáp :
-Chữ M hoa kiểu 2 cao mấy li ?
-Chữ M hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ M hoa kiểu 2 gồm có : 
-Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2.
-Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi, dừng bút ở ĐK 1 .
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2 và ĐK7.
-Giáo viên viết mẫu chữ M trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
b/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M-M vào bảng.
c/ Viết cụm từ ứng dụng : 
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
d/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
Giáo viên giảng : Cụm từ trên tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng.
PP hỏi đáp :
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Mắt sáng như sao”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Mắt ta nối chữ M với chữ ă như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
e/ Viết bảng.
. Cho các em viết bảng 
C- Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
 1 dòng
 1 dòng 
 1 dòng
 1 dòng
 3 lần ( HS yếu viết 1 lần )
+ Chấm bài 
 Chấm 5-6 bài nhận xét 
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ M kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li .
-Chữ M hoa kiểu 2 gồm có ba nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái, và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ M.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con M-M
-Đọc : M-M 
-Quan sát.
-2-3 em đọc : Mắt sáng như sao.
-Quan sát.
-1 em nêu : Mắt to sáng như sao.
-Học sinh nhắc lại .
-4 tiếng : Mắt, sáng, như, sao.
-Chữ M, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 
1,5 li, chữ s cao 1.25 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên chữ ă, a .
-Nét cuối của chữ M chạm nét cong của chữ ă.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : M-Mắt.
-Viết vở.
 M ( cỡ vừa)
 M (cỡ nhỏ)
 	Mắt (cỡ vừa)
 	Mắt (cỡ nhỏ)
	Mắt sáng như sao( cỡ nhỏ)
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2010
TỐN 
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ
I/ MỤC TIÊU :
-Biết viết số cĩ ba chữ số thành tổng của số trăm , số chục , số đơn vị và ngược lại 
- Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 , 3
- HS khá, giỉ làm luơn bài 4
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
987 c 978
 318 c 381
839 c 893
754 c 734
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
A-Giới thiệu bài.
B- Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết thành tổng như sau :
375 = 300 + 70 + 5
-300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-70 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?
-5 là giá trị của hàng nào trong số 375 ?, -- 
- Việc viết số 375 thành tổng các trăm chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
-Em hãy phân tích số 820 ?
- GV : Với các số có hàng đơn vị là 0, ta không cần viết vào tổng ví số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.
-Em hãy phân tích số 703 và rút ra nhận xét Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào ?
-GV hỏi tiếp : Phân tích tiếp số : 450, 707, 803 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
-Nhận xét.
C- Luyện tập, thực hành.
Bài 1&2 : Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?.
-Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 + 5
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Giảm ( HS khá, giỏi làm )
3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng : 
	987 > 978
	318 < 381
	839 < 893
	754 > 734
-Lớp viết bảng con.
-1 em nhắc tựa bài.
-Số 375 gồm 3 trăm 7 chục 5 đơn vị.
-300 là giá trị của hàng trăm.
-70 là giá trị của hàng chục.
- 5 là giá trị hàng đơn vị
 -HS phân tích .
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
-1 em lên bảng phân tích, lớp làm nháp.
820 = 800 + 20 + 0 hoặc 820 = 800 + 20
-HS phân tích vào nháp : 703 = 700 + 3
-Với các số có hàng chục là 0, ta không viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó.
-3 em lên bảng phân tích.Lớp làm vở BT.
450 = 400 + 50
707 = 700 + 7
803 = 800 + 3
-Tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-Vài em đọc các tổng vừa làm được.
-Tìm tổng tương ứng với số .
-HS trả lời 975 = 900 + 70 + 5.
-Cả lớp làm tiếp với các bài còn lại.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-Vài em phân tích.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
CHÁU NHỚ BÁC HỒ 
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí ; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm 
- Hiểu nội dung : Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu ( Trả lời câu hỏi 1, 3, 4,, HTL 6 dịng thơ đầu )
- HS khá giỏi trả lời câu hỏi 2 và thuộc cả bài thơ 
II/ CHUẨN BỊ :
.Giáo viên : ảnh Bác Hồ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài “Xem truyền hình”
-Em thích những chương trình nào trên ti vi?
-Em thấy VTTH cần với con người như thế nào?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài. 
B- Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng cảm động, thiết tha
nhấn giọng ở những từ gợi tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ : càng ngắm ảnh Bác, càng nhớ Bác.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ :
+ Đọc từng đoạn : Chia 2 đoạn.
 Đoạn 1 : 8 dòng thơ
-Đoạn 2 : 6 dòng thơ.
-Luyện đọc câu :
Bảng phụ : Ghi các câu .
-Hướng dẫn đọc các từ chú 
-Nhận xét.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
C- Tìm hiểu bài.
 -Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- GV : Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng. Nhà thơ Thanh Hải sáng tác bài thơ chính vào thời gian này.
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ? ( HS khá , giỏi trả lời )
-GV gợi ý : Ở trong vùng bị địch tạm chiếm nhân dân ta có được tự do treo ảnh Bác không ?
-Hình ảnh Bác hiện ra như thế nào qua 8 câu thơ đầu ?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?
-GV tóm ý đúng : Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác cất thầm ra ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
+ Luyện đọc lại : Hướng dẫn HTL bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố :
- Nói tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ?
- Giáo dục tư ưởng.
- Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và TLCH.
-Em thích chương trình vui để học, phim truyện, ca nhạc, .
-Giúp con người nâng cao hiểu biết về nhiều mặt và được nghỉ ngơi thoải mái .
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ liền nhau.
-Luyện đọc từ khó : Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu. ..
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :
-HS luyện đọc câu :
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ./ 
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu./ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu,/
 Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ./
Càng nhìn,/ càng lại ngẩn ngơ./
Oâm hôn ảnh Bác,/ mà ngờ Bác hôn.//
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng.
-HS nêu nghĩa của các từ chú giải-Vài em nhắc lại.
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh.
-Bạn hỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
-Bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành độc lập, tự do. 
-Hình ảnh Bác hiện ra rất đẹïp trong tâm trí bạn nhỏ : hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu, mắt sáng tựa sao.
-Đọc thầm trao đổi nhóm đơi để tả lời .
-HS thi đọc thuộc từng đoạn. HS giỏi HTL cả bài.
-Bạn nhỏ sống trong vùng bị địch tạm chiếm nhưng vẫn nhớ Bác Hồ.
-HTL bài thơ.
RÚT KINH NGHIỆM
CHÍNH TẢ 
 CHÁU NHỚ BÁC HỒ 
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe – viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát 
- Làm được bài tập 2a, bài tập 3b
- Bài viết mắc khơng quá 5 lỗi chính tả 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B- Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Cháu nhớ Bác Hồ.( SGK )
-Nội dung đoạn thơ nói gì ? 
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Hỏi đáp :Đoạn thơ có mấy dòng ? dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng ? Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng ? 
- Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần chú ý gì ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Vì sao chữ Bác phải viết hoa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
- Theo dõi giúp các em trình bày đúng 
-Đọc lại cả bài. 
đ/ Chấm bài 
Chấm 5 -6 vở, nhận xét.
2 : Bài tập.
Bài 2 : Chọn câu a 
- Yêu cầu gì ?
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống tr/ ch)
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
 chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
Bài 3 : Làm câu a
 - Tổ chức cho các em ti tiếp sức bằng cách ghi bảng 
-Nhận xét , tuyên dương

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 30.doc