Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Vũ Thị Thanh Hằng - Trường tiểu học Phù Ninh

A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể

- Đọc và biết được: l, h, lê, hê

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "le le"

- Nhận ra được chữ l, h đã học trong các từ đã học của một đoạn văn bản bất kỳ

B- Đồ dùng dạy học:

- Sách Tiếng Việt tập 1

- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói

- Bộ ghép chữ Tiếng Việt

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 49 trang Người đăng honganh Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Vũ Thị Thanh Hằng - Trường tiểu học Phù Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát âm:
- GV phát âm mẫu âm Ô và HD HS
(khi phát âm Ô, miệng mở hơi hẹp hơn O, môi tròn)
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
(+) Đánh vần
- Yêu cầu HS tìm và gài âm Ô vừa học 
? Tìm chữ ghi âm C ghép bên trái âm Ô 
+ Đọc tiếng vừa ghép:
- GV viết bảng: Cô
? Hãy phân tích cho cô tiếng cô ?
- Cho HS đánh vần tiếng cô
- GV đánh vần mẫu
Học sinh 
Viết bảng con: O, C, bò, cỏ
- 3 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: Ô - Ơ
- Giống chữ O
Ô có thêm dấu mũ ở trên chữ O
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- HS thực hành hộp đồ dùng
- HS ghép cô
- Một số em
- Cả lớp đọc: Cô
- Tiếng cô gồm âm C đứng trước âm Ô đứng sau
- HS: Cờ - ô - cô
- HS đánh vần CN, lớp, nhóm
- HS đọc
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu đọc trơn
(+) Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: Cô
c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
GV theo dõi, chỉnh sửa, nhận xét về chữ viết và cách trình bày
(+) Ơ: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:+ Chữ Ơ gồm một chữ O và một nét dâu (,) ở phía phải, trên đầu chữ O
+ So sánh Ô với Ơ:
+ Phát âm: Miệng mở TB môi không tròn
- Tranh vẽ cô đang dạy em tập viết
- HS đọc trơn (CN, lớp)
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con. 
HS nghe và ghi nhớ 
Giống: Đều có một nét cong kín
Khác: Khác nhau ở dấu phụ
 d- Đọc tiếng ứng dụng:
- GV viết lên bảng tiếng hô và nói:
cô có tiếng hô, “hô nghĩa là lời nới, gọi to”
- Yêu cầu HS thêm dấu thanh để tạo thành tiếng mới.
- GV ghi bảng: Hồ, hổ, hộ, hỗ và nói các tiếng các em tìm
được đều có nghĩa.
- Hãy đọc những tiếng trên bảng
GV: Hồ là nơi đất rộng chứa nhiều nước. Vậy đất bao quanh hồ gọi là gì ? (bờ)
- Ghi bảng: bơ, bờ, bở
(GV chỉ không theo TT cho HS đọc)
- GV nhận xét & chỉnh chi HS
đ- Củng cố:	- Tìm tiếng có âm ô, ở ?
- Nhận xét chung giờ học
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thêm dấu và nêu tiếng mới
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS: bờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Học sinh tìm theo yêu cầu
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
? Bức tranh vẽ gì ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
- 1 em bé đang cầm quyển vở cũ.
GV: Bạn nhỏ trong tranh đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà bạn vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là:
Bé có vở vẽ
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 ô ơ cô cờ
- GV quan sát và sửa cho HS 
- Nhận xét bài viết
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD của GV
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
* Yêu cầu HS thảo luận:
? Tranh vẽ gì ?
? Ba mẹ con đang dạo chơi ở đâu ?
? Các bạn nhỏ có thích đi chơi bờ hồ không ?
? Cảnh trong tranh vẽ mùa nào ? vì sao em biết ?
? Ngoài 3 mẹ con ra, trên bờ hồ còn có những ai ?
? bờ hồ trong tranh được dùng để bảo vệ gì ?
? chỗ em ở có hồ không ?
 4- Củng cố - dặn dò:
GV nói: Chữ o, ô, ơ gần giống nhau cô có cách này giúp các em dễ nhớ CN viết và nói: o tròn như quả trứng gà
	ô thời đội mũ
	ơ thời mang râu
- Cho HS đọc lại bài
- bờ hồ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 - HS luyện nói theo yêu cầu của GV.
Nhận xét giờ học
D- Xem xét lại tất cả các âm, chữ đã học
- Xem trước bài 11
- HS nghe và ghi nhớ
- HS đọc cả lớp 1 lần
- HS nghe để nhớ
Toán
Bé hơn - dấu <
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. 
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
 - Vẽ thêm 3 bông hoa và H bông hoa 
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số từ 1-5
 Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1
- Nêu NX sau kiểm tra 
II- Dạy học bài mới:
1- Nhận biết quan hệ bé hơn
 Giới thiệu dấu bé “<” 
a- Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK
- 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
? Bên trái có mấy ôtô ?
? Bên phải có mấy ôtô ?
? Bên nào có số ôtô ít hơn ?
- Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô”
+ Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông. 
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? So sánh số hình vuông ở hai bên 
 - Cho HS đọc lại kết quả so sánh
GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2
- HS quan sát bức tranh
- Có một ôtô
- Có hai ôtô
- Bên trái có số ôtô ít hơn
- Một vài học sinh nói
Có 1 hình vuông
- Có 2 hình vuông
-1 hình vuông ít hơn hai hình vuông 
Một bé hơn hai
- Dấu “ < ” gọi là dấu bé hơn. Dùng để viết kết quả so sánh các số. Đọc là: bé hơn
b- Giới thiệu 2 < 3:
- Treo tranh lên bảng và giao việc:
Kiểm tra kết quả thảo luận
- Cho HS nêu kết quả so sánh
+ Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh.
? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ?
? Viết ntn?
- Cho HS đọc kết quả so sánh
- Cho một số em nhắc lại
c- Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5
- Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Cho HS viết kết quả thảo luận
- Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.
2- Luyện tập thực hành:
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- GV teo dõi, kiểm tra
Bài 2:
- GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá 
cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ?
- 
- HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình.
2 con chim ít hơn 3 con chim
- HS nêu: 2ờ ít hơn 3ờ
- 2 bé hơn 3
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 2 < 3
Hai bé hơn ba
HS thảo luận nhóm 2
- 3 so với 4. 3 bé hơn 4
	4 bé hơn 5
- HS viết bảng con: 3< 4
	 4 < 5
- Cả lớp đọc một lần.
HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 4: 
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- Cho HS nêu miệng kết quả
- Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số.
- Điền dấu < vào ô trống
- HS làm BT theo HD
- HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới
Bài 5: Tổ chức thành trò chơi
“Thi nói nhanh”
- GV treo BTB lên bảng và giao việc 
- HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là thắng cuộc.
3- Củng cố - Dặn dò
:- Trò chơi “Thi quan sát và so sánh nhanh”
GV nêu luật chơi và cách chơi
 Nhận xét giờ học
ờ: Tập so sánh và viết kết quả so sánh
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chơi theo HD
Tự nhiên xã hội:
Nhận biết các vật xung quanh
A- Mục tiêu
1- Kiến thức: Hiểu được: Mắt, mũi, lưỡi, tai, day (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
2- Kỹ năng: Nhận xét và mô tả được nét chính của các vật xung quanh
3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể 
B- Chuẩn bị:
Một số đồ vật: Khăn (bịt mắt, bông hoa, quả bóng
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, hàng ngày các em phải làm gì ?
- Nhận xét sau kiểm tra
 II- Dạy - Học bài mới.
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát vật thật
+ Mục đích: HS mô tả được một số vật xung quanh
+ Cách làm:
Bước 1:
- GV nêu Y/c: Quan sát và nói về màu sắc, hình dùng, kích cỡ của một số vật xung quanh
- 1 vài em trả lời
- HS theo dõi
các em như: bàn, ghế, cặp sách...
Bước 2: - GV thu kết quả quan sát 
- Gọi một số học sinh lên chỉ vào các vật và nói tên các vật em quan sát được.
- HS hoạt động theo cặp nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em
- HS làm việc cả lớp 
- HS khác nghe và NX
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
+ Mục đích: HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
+ Các làm:
Bước 1:
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
VD: ? Bạn nhận ra màu sắc của vật gì ?
Bạn nhận biết mùi vị của vật bằng gì ?
Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì ?
- HS thảo luận nhóm 4 thay nhau đặt câu hỏi cùng nhau thảo luận và tìm câu hỏi trả lời chung
Bước 2: GV thu kết quả hoạt động
- Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định1 HS nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: GV nêu Y/c : Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi dưới đây.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng.
? Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác.
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận 
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
+ Kết luận: Nhờ có mắt, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết được các vật xung quanh, nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì ta sẽ không nhận biết được đầy đủ về thế giới xung quanh.Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. 
4- Củng cố - Dặn dò
chơi trò chơi: "Đoán vật
+ Mục dích: HS nhận biết được các vật xung quanh
+ Cách làm:
Bước 1: Dùng khăn bịt mắt 3 bạn một lúc lần lượt cho các em sờ và ngửi một số vật đã chuẩn bị . Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắng.
- HS làm việc nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác
- HS thảo luận nhóm theo Y/c của giáo viên
- Một số HS trả lời
- HS khác nghe, NX và bổ sung.
 HS chú ý nghe
- 3 HS lên bảng chơi, các HS khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
Bước 2: GV nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc HS không nên sử dụng các giác quan tuỳ tiện dễ mất an toàn.
(VD: Sờ tay vào vật nóng, sắc...)
- NX chung tiết học
ờ: Chuẩn bị bài (T4)
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 11: Ôn tập
A- Mục tiêu: Sau bài học, HS :
-Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần ê, vê, l, h, ô, ơ, c.
- Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng.
- Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể "hổ"
B- Đồ dùng dạy - học:- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bảng ôn- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể "hổ"
C- Các hoạt động dạy, học
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- NX sau kiểm tra
 II- Dạy - học bài mới 
1- Giới thiệu 
2- Ôn tập:
a- Ôn các chữ và âm đã học
+ Treo lên bảng (bảng ôn 1)
- GV nêu Y/c
- GV đọc âm
- GV chỉ chữ (không theo TT)
b- Ghép chữ thành tiếng:
? Cô lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì ?
- GV ghi vào bảng: be
- Cho học sinh tiếp tục ghép b với các âm còn lại được ?
Học sinh
- Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 từ: hổ cô, cờ
- 1-3 em đọc 
HS đọc
HS đọc các tiếng vừa ghép.
- HS nhìn và đọc nhẩm
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi vào bảng những tiếng HS đưa ra.
+ Tương tự cho HS ghép hết các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Lưu ý: Không ghép c với e, ê
? Trong những tiếng vừa ghép được thì chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ? 
Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ?
- GV nói: Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm; các chữ ở dòng ngang được gọi là nguyên âm.
? Nếu ghép chữ ở cột ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau có được không ? vì sao ?
- GV chỉ bảng không theo TT cho HS đọc 
+ GV gắn (bảng ôn 2) lên bảng 
- Y/c HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu để được tiếng có nghĩa.
- GV điền các tiếng đó vào bảng 
Vỏ: phần bao bọc bên ngoài: vỏ chuối
Vó: một dụng cụ để kéo cá.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ.
Lò cò: Co 1 chân lên và nhảy = chân còn lại từng quãng ngắn một (cho 1 HS biểu diễn)
Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại một chỗ 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 
d- Tập viết từ ứng dụng:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
(Lưu ý cách viết nét nối và vị trí của dấu thanh).
- GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS tập viết "lò cò" trong vở tập viết.
GV theo dõi, uốn nắn thêm
đ- Củng cố:
Trò chơi: Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn
- Nhận xét chung tiết học
3- Luyện tập
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
 GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
 - HS chơi theo tổ
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV gắn tranh lên bảng và hỏi
? Em thấy gì ở trong tranh ?
? Bạn có đẹp không ?
- GV nói: Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem 2 tranh đẹp mà bạn vẽ về cô giáo và lá cờ tổ quốc.
Câu ứng dụng hôm nay là gì ?
- HS đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ. Trên bàn có bút màu vẽ...
- Đẹp
- Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cả lớp đọc lại.
4- Củng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo 
- GV gắn bảng một đoạn văn. Y/c HS tìm và gạch chân chữ, tiếng, từ đã học
Toán
Lớn hơn - dấu >
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh bước đầu có thể:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
B- Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
C- Các hoạt động dạy, học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng điền dấu số thích hợp vào ô trống.
 1 5 4 <
 3 4 < 2
- Nêu NX sau KT 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu: GT ngắn gọn tên bài 
2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: GT dấu " > " a- Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bướm
? Bên trái có mấy con bướm ?
? Bên phải có mấy con bướm ?
-
 2 HS lên bảng
- Lớp viết dấu "<" vào bảng con. 
- HS theo dõi
- HS quan sát
? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ?
- Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông
 1 bên có 1 hình vuông
? Bên trái có mấy hình vuông ?
? Bên phải có mấy hình vuông ?
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ?
- GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh 
b- Giới thiệu 3 > 2:
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con thỏ 
- Giao việc cho HS (tương tự như cách so sánh hai con bướm
và một con bướm)
2 con bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Một số HS nhắc lại
- 2 hình 
- 1 hình
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- HS thảo luận theo cặp
- Bên trái có 3 con thỏ. Bên phải có 2 con thỏ; 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
- 1 vài em nhắc lại
- KT kết quả thảo luận
? Hãy nêu kq so sánh ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm tròn. Bên phải có hai chấm tròn.
- Giao việc tương tự
? Từ việc so sánh trên ta rút ra được điều gì ?
? Em có thể viết 3 lớn hơn 2 được không 
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ? 
 Vì sao ?
- Tương tự Y/c HS so sánh 4 với 3; 5 với 4
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
 4 > 3 2 > 1
- Y/c HS đọc
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau ?
3- Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: HD HS viết dấu " > " như trong SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2:
- Bài này chúng ta làm ntn ?
- HS thảo luận và nêu: ba chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- Ba lớn hơn hai
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Ba lớn hơn một
- Vì 3 lớn hơn 2 mà hai lại lớn hơn 1.
HS nhìn và đọc 
Khác về tên gọi, cách viết, các sử dụng, khi viết hai dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ
. HS viết theo HD
- So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 3: Làm tương tự bài 2:
Bài 4: 
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Bài 5: 
? Bài Y/c gì ?
? 3 lớn hơn những số nào ? 
? Vậy ta phải nối c với các số nào ? 
- GV theo dõi, uốn nắn
4- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi "Thi gài nhanh"
- Cho HS chơi ba lần. Mỗi lần đổi số khác nhau
- quả vào ô trống phía dưới như bài mẫu.
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
- Viết dấu > vào ô trống
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
- Nối với các số 1,2,3,4
- HS làm tương tự, phần còn lại và lên bảng chữa. 
- HS sử dụng bộ đồ dùng toán và gài: 3 > 2
- Tổ nào đúng nhanh, thắng
thủ công
Xé dán hình chữ nhật và hình tam giác
Tiết 4: 1C
Tiết 4: 1D ( Thứ 6/ 17/ 9/ 2010)
I. Mục tiêu
- Học sinh làm quen với xé, dán giấy để tạo hình
- Xé được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bài mẫu và hai tờ giấy màu khác nhau.
- Học sinh: Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu thủ công.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thây
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 3 em hướng dẫn lên chấm sản phẩm xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động của trò
2, Hoạt động 2: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát và phát hiện những vật xung quanh mình có dạng hình chữ nhật và hình tam giác
- Học sinh nêu các vật có hình chữ nhậtm hình tam giác
+ Thước ê ke
+ Quyển vở viết
3. Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn hình mẫu
* Vẽ và xé hình chữ nhật
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
- Lật mặt sau của tờ giấy màu đếm và đánh dấu 4 điểm vẽ hình chữ nhật, cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô
- Giáo viên xé mẫu
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi làm theo
* Vẽ và xé hình tam giác
- Giáo viên xé mẫu, xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát
- Học sinh lấy giấy nháp để thực hành xé
* Dán hình- Giáo viên hướng dẫn cách dán các sản phẩm mà mình vừa xé xong
-Học sinh thực hành dán
4. Hoạt động 4 Học sinh thực hành 
IV. Nhận xét, đánh giá, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Đánh giá sản phẩm
 Thực hành xé hình chữ nhật, hình tam giác
- Dán 2 sản phẩm vào vở
- Về nhà tập xé, dán
. - Chuẩn bị bài xé dán hình tròn
 ______________________________--
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 12: i – a
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc và viết được i - a; bi, cá
- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cỏ
B- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ các từ khoá và câu ứng dụng
C- Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động của thầy
 I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: lò cò, vơ cỏ
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
 II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm
Dạy i:
a- Nhận diện chữ:
- GV gài lên bảng chữ i và đọc
H: Chữ i gồm mấy nét ? là những nét nào ?
- GV phát âm mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Phát âm và đánh vần tiếng
- Y/c HS tìm và gài âm i vừa học
- Y/c HS tìm chữ ghi âm b gài bên trái chữ ghi âm i ?
- GV: Đồng thời gài lên bảng
- Y/c HS đọc tiếng vừa gài.
 H: Hãy phân tích tiếng bi ?
H: Dựa vào cấu tạo tiếng, hãy đánh vần ?
- GV giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động của trò
2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- 1 vài em
- HS đọc theo GV
- Gồm 2 nét và 1 dấu phụ bên trên (nét xiên phải, nét móc ngược)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và gài i
- HS gài: bi
- HS quan sát
- Cả lớp đọc bi
- Tiếng bi có b đứng trước, i đứng sau.
- 1 -2 HS đánh vần.
Bờ - i - bi
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm
c- Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
(Lưu ý HS nét nối giữa b với i.
Dạy a: + (Quy trình tương tự)
Lưu ý: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược.
 + So sánh a với i
+ Phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn
+ Viết: Nét nối giữa c với a.
d- Đọc tiếng, từ ứng dụng:
- Gọi: 2 HS, đọc chữ ứng dụng viết sẵn trên bảng.
- HS quan sát
- HS chữ trên không sau đó luyện viết
 trên bảng con
- Giống: Đều có nét móc ngược
- Khác: a có nét cong hở phải
viết
- GV giải nghĩa 1 số tiếng
li: Cốc nhỏ để uống rượu
Vây cá: GV chỉ tranh
- HD và giao việc
H: Hãy tìm tiếng chữa âm i và a ? 
- GV Y/c HS phân tích tiếng chứa âm vừa học.
- GV theo dõi HS đọc và uốn nắn
- GV đọc mẫu
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
-.
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và lên bảng kẻ chân = phấn khác màu
- Một số em đọc lại
- HS chơi thi giữa các tổ (bảng con)
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Cho HS đọc lại bài tiết 1
(Chỉ không theo thứ tự)
- Gọi HS tự chỉ và đọc
+ Đọc câu ứng dụng
Y/c HS quan sát tranh trong SGK
 H: Tranh vẽ gì ?
H: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
GV: Hai bạn nhỏ rất vui vì có được vở ô li để tập viết chữ đẹp, đó chính là nội dung của câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
H: Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu ứng dụng và phân tích tiếng đó ?
- HS đọc CN, Nhóm, lớp
- 1- 2 học sinh.
- HS quan sát theo HD
- Xem vở ô li
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- HS tìm và kẻ chân = phấn mầu
- 1 vài học sinh đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b- Luyện viết: - GV cho HS xem bài viết và HD.
- GV theo dõi, uốn nắn, chấm một số bài để khuyến khích.
c- Luyện nói:
H: Hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV gợi ý:
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
H: Đó là những cờ gì ?
H: Cờ tổ quốc có màu gì ? ở giữa lá cờ có hình gì ? màu gì ?
H: Cờ tổ quốc thường được treo ở đâu ?
H: Ngoài cờ tổ quốc em còn biết cờ nào nữa ?
H: Cờ đội có mầu gì ? ở giữa cờ đội có hình gì ?
H: Lá cờ hội có mầu gì ?
Cờ hội thường xuất hiện ở đâu
4- Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài trong SGK
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
ờ: Ôn lại bài, xem trước bài 13
- HS tập viết trong vở
- Chủ đề: Lá cờ
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề lá cờ
- 1 - 2 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
 ____________________________
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn
- Bước đầu giới thiệu quan hệ khi so sánh hai số 
2- Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số)
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
 I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng: 3 .........2 
	 2..........1
- GV nhận xét, cho điểm
Học sinh
- 1 HS lên bảng
lớp làm vằo bảng con
II- Luyện tập:
Bài 1 (21)
H: Bài Yêu cầu gì ?
H: Làm thế nào để viết dấu đúng.
H: VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ?
- Giao việc
- HS mở sách, qsát BT1
- Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chống
So sánh số bên trái với số bên phải dấu chấm nếu số bên trá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 10(2).doc