Giáo án Lớp 1 - Tuần 3

I/Mục têu:

-Đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng

-Viết được l, h, lê, hè

-Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề : le le.

*GDBVMT qua bài luyện nói.

II/Chuẩn bị:

-Tranh SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
*********
TuÇn: 3
Líp: 1 A
Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th­¬ng
N¨m häc: 2010-2011
 L Þch b¸o gi¶ng tuÇn 3
Tõ 5/9 ®Õn 9/9/2011
C¸ch ng«n : "Cã chÝ th× nªn"
 **********&********** 
Thứ
ngày
SÁNG
CHIỀU
Tiết
Tên bài giảng
Tiết
Tên bài giảng
Hai
 5
CC
HV
l h
Ba
6
HV
T
LTV
o c
Luyện tập
Luyện đọc, viết l, h, o, c
Tư
7
HV
T
NGLL
ô ơ
Bé hơn. Dấu <
......................................
.....................................
....................................
Năm
8
HV
LTT
Ôn tập
Luyện về các số 1, 2, 3, 4, 5
T
LTV
Lớn hơn. Dấu >
Luyện đọc, viết các âm đã học
Sáu
9
HV
T
SHL
 i a
Luyện tập
Sinh hoạt lớp tuần 3
Thứ hai 5/9/2011
Học vần:	l h
I/Mục têu:
-Đọc được l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng
-Viết được l, h, lê, hè
-Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề : le le.
*GDBVMT qua bài luyện nói.
II/Chuẩn bị:
-Tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ê, v.
2/Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm.
a/Nhận diện chữ: 
*Dạy âm l :
-Viết l lên bảng.
b/Phát âm-đánh vần:l, lê.
c/Ghép tiếng:
d/HD viết :l, lê.
-Viết mẫu-HD qui trình.
*Dạy âm h:Thực hiện tương tự.
đ/Đọc tiếng ứng dụng:
-Giới thiệu tiếng ứng dụng.
 Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập
a/Luyện đọc:
-Giới thiệu tranh-gợi ý câu hỏi.
 Câu ứng dụng. 
b/Luyện viết:
-HD cách trình bày bài vào vở.
c/Luyện nói:
-Viết tên bài luyện nói
-GT tranh-gợi ý câu hỏi.
-Trong tranh em thấy gì?
- Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
*GDBVMT qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
Bài sau: o, c.
*Nhận biết và đọc, viết được l, h, lê, hè.
-Đọc nêu cấu tạo âm, so sánh với âm b đã học.
-Phát âm l .
-Ghép lê 
-Phân tích tiếng -đánh vần CX-ĐT-nhóm.
-Viết BC
-So sánh với l.
-Đọc phân tích tiếng có l, h.
*HS khá hiểu nghĩa các tiếng đó.
*Luyện kĩ năng đọc, viết, nghe, nói
-Thảo luận cặp-trả lời.
-Đọc CN-ĐT. Phân tích tiếng có l, h
-Viết vào vở tập viết.
-Khuyến khích HS giỏi viết đủ số dòng ở VTV
-Đọc
-Quan sát - trả lời.
*HS biết bảo vệ các con vật xung quanh
-Đọc lại bài SGK.
	Thứ ba 6/9/2011 
Học vần:	o c
I/Mục tiêu:
-Đọc được o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được o, c, bò, cỏ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè.
II/Chuẩn bị:Tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài l, h.
2/Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm.
a/Nhận diện chữ: 
*Dạy âm o:
-Viết o lên bảng.
b/Phát âm-đánh vần:o, bò.
c/Ghép tiếng:
d/HD viết :o, bò.
-Viết mẫu-HD qui trình.
*Dạy âm c :Thực hiện tương tự.
đ/Đọc tiếng ứng dụng:
-Giới thiệu tiếng ứng dụng.
 Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập
a/Luyện đọc:
-Giới thiệu tranh-gợi ý câu hỏi.
 Câu ứng dụng. 
b/Luyện viết:
-HD cách trình bày bài
c/Luyện nói:
-GT tranh-gợi ý câu hỏi.
- Trong rranh em thấy những gì?
- Vó bè dùng làm gì?
- Vó bè đặt ở đâu? Quê em có vó bè không?
Hoạt động nối tiếp:
Bài sau: ô, ơ.
*Nhận biết và đọc, viết được o, c, bò, cỏ
-Đọc nêu cấu tạo âm o, so sánh với đồ vật xung quanh em. 
-Phát âm o.
-Phân tích tiếng.
-Ghép bò-đánh vần CX-ĐT-nhóm .
-Viết BC
-So sánh với chữ o.
-Đọc phân tích tiếng có o, c.
*K-G hiểu nghĩa các tiếng đó
*Luyện kĩ năng đọc-viết-nghe-nói
-Thảo luận cặp-trả lời.
-Đọc CN-ĐT. Tìm và phân tích tiếng có o, c
-Viết vào vở tập viết.
-Khuyến khích HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở VTV
-Đọc tên bài luyện nói
-Quan sát - trả lời.
-Đọc lại bài SGK.
-Thi tìm tiếng, từ có o, c.
Toán:	LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Nhận biết các số trong phạm vi 5.
-Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II/Chuẩn bị:
-Phiếu các bài tập 1, 2.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐÔNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 3/15 SGK.
2/Bài mới: GT ghi đề
Hoạt động 1:Củng cố về nhận biết số lượng các số trong phạm vi 5. 
Bài 1/GT bài tập-nêu yêu cầu đề.
Bài 2/Thực hiện tương tự bài 1.
Hoạt động 2:Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 5
Bài 3/GT bài tập-nêu yêu cầu.
Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS đọc-điếm từ 1 đến 5 và ngược lại.
-Dặn về nhà tập đọc, đếm thêm.
-Bài sau: Bé hơn. Dấu <.
-1HS lên bảng-lớp làm vào VBT.
-Vài HS đọc lại các số đã viết.
-Thảo luận cặp-trình bày kết quả
-Nhận xét-tuyên dương.
-Quan sát nêu đặc điểm của từng dãy số.
-Hoàn thành lần lượt từng dãy số.(Điền số còn thiếu vào ô trống ở VBT)
-Nhận xét-chữa bài.
-Đọc lại từng dãy số đã điền.
-Cho biết số bé nhất, lớn nhất trong các số đó.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT L, H, O, C
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng mà các em đã học có các âm l, h, o, c.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS.
-Viết một số tiếng HS đã học có các âm l, h, o, c lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
*Rèn kĩ năng viết đúng cho HS.
-GV đọc một số tiếng có các âm l, h, o, c.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đoc.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
Thứ tư 7/9/2011
Học vần:	ô ơ
I/Mục tiêu:
-Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được ô, ơ, cô, cờ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ.
*GDBVMT qua chủ đề luyện nói.
II/Chuẩn bị:Tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài o, c.
2/Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm.
a/Nhận diện chữ: 
*Dạy âm ô:
-Viết ô lên bảng.
b/Phát âm-đánh vần: ô
c/Ghép tiếng và luyện đọc
+cho HS ghép tiếng cô
*Dạy âm ơ :Thực hiện tương tự.
d/Luyện viết
GV viết mẫu ,hướng dẫn quy trình viết.
g/Luyện đọc tiếng ứng dụng.
-Giới thiệu tiếng ứng dụng.
Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập
a/Luyện đọc:
-Luyện đọc bài trên bảng
-Giới thiệu tranh-gợi ý câu hỏi.
 Câu ứng dụng. 
b/Luyện viết:
-HD cách viết bài ở vở.
c/Luyện nói:
-GT tranh-gợi ý câu hỏi.
Trong tranh em thấy những gì?
 Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết?
Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?
Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?
*GDBVMT qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
Bài sau: Ôn tập.
*Nhận biết và đọc, viết được ô, ơ, cô, cờ.
-Đọc nêu cấu tạo âm ô, so sánh với âm o đã học.
-Phát âm ô.
- Cả lớp ghép tiếng cô 
-Phân tích tiếng cô.
-Đánh vần -đọc trơn tiếng cô
-So sánh với ô.
-Cả lớp viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ.
-Đọc phân tích tiếng có ô, ơ.
-Đọc cá nhân,nhóm,bàn, lớp.
*Luyện kĩ năng đọc, viết, nghe, nói
-HS nhắc lại âm,tiếng vừa học.
-Thảo luận cặp-trả lời.
-Đọc CN-ĐT. 
-Viết vào vở tập viết.
-Khuyến khích HS giỏi viết đủ số dòng VTV
-Đọc tên bài luyện nói.
-Quan sát - trả lời.
Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc.
*Bước đầu biết đề phòng nguy hiểm khi được dạo chơi quanh hồ, hoặc ở những nơi có nước.
-Đọc lại bài SGK.
-Thi tìm tiếng, từ có ô, ơ.
Toán:	BÉ HƠN. DẤU <
I/Mục tiêu:
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn".Dấu < khi so sánh các số.
II/Chuẩn bị:
-Các hình vẽ SGK, phiếu các bài tập 2, 3, 5.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:Vài HS viết các số từ 1đến 5 và ngược lại, rồi đọc lên.
2/Bài mới:GT ghi đề.
Hoạt động 1: Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn".Dấu < khi so sánh các số.
-GVđính lên bảng:Bên trái 1 con gấu,bên phải 2 con gấu.
H:Bên trái có mấy con gấu?
 Bên phải có mấy con gấu?
--GV đính tiếp tranh vẽ:nhóm bên trái 1 hình vuông, nhóm bên phải 2 hình vuông rồi tương tự hỏi như trên.
GV:1 con gấu ít hơn 2 con gấu,1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói:
 “Một bé hơn hai” và viết 1<2
. dấu < đọc là: bé hơn.
.*Tương tự gv đính lên bảng nhóm 2 con thỏ và nhóm 3 con thỏ.
Nhắc lại.Viết: 2 < 3
GV viết:1 < 3 ; 2 < 5 ; 3 < 4 ; 4 < 5.
*Lưu ý hs: khi viết dấu < bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1/Luyện viết dấu <.
-HD cách viết.
Bài 2/Củng cố về quan hệ bé hơn.
-GT bài tập - HD mẫu.
Bài 3/Thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4/Luyện sử dụng dấu bé để thực hành so sánh số trong phạm vi 5.
-Giải thích yêu cầu đề.
-Nhận xét-tuyên dương.
Bài 5/Giúp HS nối được các ô trống với số thích hợp theo mẫu.
 (dành cho K-G)
Hoạt động nối tiếp:
-Vài HS đọc,viết lại dấu bé vừa học.
-Bài sau:Lớn hơn.Dấu >.
HS quan sát nhận xét
-1 con gấu
-2 con gấu
-HS so sánh:1 con gấu ít hơn 2 con gấu – vài hs nhắc lại.
.-HS quan sát nhận xét và rút ra kết luận:1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
-HS đọc: “Một bé hơn hai”
-HS nhận xét và kết luận: “Hai bé hơn ba”, 
-Nhìn bảng nối tiếp đọc lại.
-HS nối tiếp đọc.
-Vài HS lên bảng-lớp viết BC.
-Viết vào vở 3 dòng.
-2HS lên bảng với hai hình còn lại- lớp làm VBT.HS đọc lại kết quả đúng.
-3HS lên bảng-lớp làm vở.
-HS đọc lại kết quả bài tập.
-Quan sát mẫu
-Nối tiếp 3 HS lên bảng nối-giải thích cách làm.
 NGLL: EM CHĂM NGOAN NHẤT
 GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/Mục tiêu:
- HS biết nêu những việc làm thể hiện mình chăm ngoan nhất và cố gắng phấn đấu trở thành người chăm ngoan nhất.
- HS biết ích lời của hàm răng và biết cách bảo vệ chăm sóc .
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Em chăm ngoan nhất
Em hiểu như thế nào là chăm ngoan
GV chốt ý
Em hãy kể một số việc làm mà trong đó em thấy mình đã chăm ngoan?
GV chốt ý liên hệ giáo dục
HĐ 2:Giáo dục vệ sinh răng miệng
Răng có lợi ích gì?
Nhận xét kết luận
- Hằng ngày em làm gì để chăm sóc, bảo vệ răng?
Yêu cầu HS lên thực hành đánh răng
GV nhận xét và HD cho các em cách đánh răng.
- Khi phát hiện răng mới bị sâu chúng ta phải làm gì?
GV chốt ý kết luận.
*Biết nêu một số việc làm thể hiện mình đã chăm ngoan
HS trả lời tự do theo suy nghĩ của mình
HS xung phong kể
HS biết lợi ích của hàm răng. Biết cách bảo vệ răng miệng.
Giúp chúng ta nhai thức ăn.
Làm đẹp cho khuôn mặt.
- Em đánh răng, súc miệng vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
- HS thực hành đánh răng trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Đến ngay bác sĩ nha để khám và điều trị kịp thời.
ATGT: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (TT)
 NGLL: TỔ CHỨC VĂN NGHỆ: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
-Nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn khi đi trên đường.
-Giúp các em bước đầu nhận biết được mái trường thân thiện và đáng yêu.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: GT tình huống an toàn và nguy hiểm
-GT 4 tranh tiếp theo của bài 1.
-Chỉ vào lần lượt từng tranh vẽ-nêu câu hỏi gợi ý.
-Kết luận ghi lên bảng thành 2 cột
 An toàn Nguy hiểm
*GDHS qua nội dung bài.
HĐ 2:GT về trường Lê Phong.
-GV nói về tiểu sử của ông Lê Phong.
-Nói về ngày xây dựng mái trường
HĐ 3:Văn nghệ hát về mái trường
-Tuyên dương-khen ngợi một số em.
Hoạt động nối tiếp:
-Giáo dục HS tránh những tình huống trên đường đi học; chăm học tập, yêu trường, yêu lớp, vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè.
-Về nhà tìm thêm một số bài hát về mái trường.
*Biết được các tình huống về an toàn và nguy hiểm
-Quan sát-thảo luận cặp, chỉ ra: tình huống nào là an toàn, tình huấn nào là nguy hiểm.
-Một số HS trình bày ý kiến.
-HS trả lời.
*Biết tránh những tình huống nguy hiểm khi trên đường đi học, đi chơi.
*Bước đầu biết sơ lượt về trường em đang học
-Lắng nghe-ghi nhớ
*Biết một số bài hát về trường em
-Xung phong hát những bài hát về trường em.
 Thứ năm 8/9/2011
Học vần:	 ÔN TẬP
	 co, cò, cỏ, cọ
I/Mục tiêu:
-Đọc được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Viết được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ.
II/Chuẩn bị:Bảng ôn, tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:KT bài ô, ơ
2/Bài mới: GT ghi đề
Hoạt động 1:HD ôn
*Giúp HS đọc, viết chắc chắn các âm và chữ đã học.
a/Ôn về các chữ và âm:
-Ghi sơ đồ 1 như SGK.
-GV đọc âm.
b/Ghép chữ thành tiếng:
-Giới thiệu bảng ôn 2.
c/Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GT các từ ngữ ứng dụng
-Giảng từ.
d/Tập viết:lò cò, vơ cỏ
-Viết mẫu-hướng dẫn qui trình.
 Tiết 2 
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
-Giới thiệu tranh câu ứng dụng
b/Luyện viết:
-HD viết ở VTV.
c/Kể chuyện:Hổ
-GV kể chuyện Hổ theo tranh minh hoạ SGV/48
-Nhận xét chung-tuyên dương.
H:Hổ là con vật như thế nào?
*Giáo dục HS qua câu chuyện.
Hoạt động nối tiếp:
-Bài sau: i, a.
-HS chỉ chữ.
-Chỉ chữ và đọc âm.
-Ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang-đọc các tiếng đó.
-Ghép các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang-đọc.
-Đọc CX-ĐT-nhóm
-Phân tích một số tiếng .
-Viết BC.
*Luyện đọc, viết, nghe, nói
-Đọc lại bài tiết 1.
-Nhận xét về tranh-đọc câu ứng dụng. 
-Viết bài vào vở tập viết.
-Khuyến khích HS giỏi viết đủ số dòng ở VTV
Đọc tên câu chuyện
-HS lắng nghe
-HS kể lại trong nhóm
-Đại diện nhóm kể lại theo tranh.
-Nhận xét-bổ sung 
-Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
*Bước đầu hiểu được vô ơn, bội nghĩa là không tốt.
-Đọc lại bài ở bảng ôn SGK
Luyện tập toán: LUYỆN VỀ CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I/Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc, viết các chữ số 1, 2, 3, 4, 5; thứ tự của các số 1, 2, 3, 4, 5 từ bé đến lớn và ngược lại.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:Đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3, 4, 5
-Viết các số lên bảng.
-Đọc lại lần lượt từng chữ số.
HĐ2:Củng cố về thứ tự các số 1, 2, 3, 4, 5
-GT bài tập 4/16 SGK.
Hoạt động nối tiếp:
-Vài HS đọc lại các chữ số đã học.
-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà luyện viết tiếp các số ở BC.
*Luyện kĩ năng đọc, viết, đếm các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 đã học.
-Đọc CX-ĐT-nhóm theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
-Viết vào BC
*Luyện kĩ năng nhận biết các số đã học theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Tự đọc nhẩm và viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại (ở BC).
-Đọc theo thứ tự đã viết sau mỗi lần được kiểm tra.
-Nêu số lớn nhất, số bé nhất trong các số mà em vừa viết.
Toán:	 LỚN HƠN. DẤU >
I/Mục tiêu:
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ"lớn hơn", dấu > khi so sánh các số.
II/Chuẩn bị: Các hình vẽ SGK, phiếu các bài tập 2, 3, 5.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 4 tiết trước.
2/Bài mới: GT ghi đề
Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài
GVđính lên bảng:Bên trái 2 con bướm,bên phải 1 con bướm.
H:Bên trái có mấy con bướm?
 Bên phải có mấy con bướm?
--GV đính tiếp nhóm bên trái 2 hình vuông, nhóm bên phải 1hình vuông rồi tương tự hỏi như trên.
. Ta nói: “Hai lớn hơn một” và viết 2 > 1
.dấu > đọc là lớn hơn.
 *Tương tự gv đính lên bảng nhóm 3 con thỏ và nhóm 2 con thỏ.
-Nhắc lại.Viết: 3 > 2
Vậy 3 so với 1 thế nào?
Tương tự so sánh 4 với 3, 5 với 4.
Ghi bảng: 3 > 1 ; 4 > 3 ; 5 > 4 ...
*Lưu ý hs: khi viết dấu bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1/Luyện viết dấu >.
-HD cách viết.
Bài 2/Củng cố về quan hệ lớn hơn.
-GT bài tập - HD mẫu.
Bài 3/Thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4/Luyện sử dụng dấu lớn để thực hành so sánh số trong phạm vi 5.
-Giải thích yêu cầu đề.
-Nhận xét-tuyên dương.
Bài 5/Nối số thích hợp vào ô trống.
 (Dành cho K-G)
Hoạt động nối tiếp:
-Vài HS đọc,viết lại dấu lớn vừa học.
-Bài sau: Luyện tập.
*Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn.dấu >
-2con bướm
-1 con bướm
-HS so sánh:2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm – vài hs nhắc lại.
-HS quan sát nhận xét và rút ra kết luận:2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
-HS đọc: “Hai lớn hơn một”
-HS nhận xét và kết luận: “Ba lớn hơn hai”
3 lớn hơn 1
-Nhìn bảng nối tiếp 
*Luyện sử dụng dấu > vừa học
-Vài HS lên bảng-lớp viết BC.
-Viết vào vở 3 dòng.
-2HS lên bảng với hai hình còn lại-lớp làm VBT.HS đọc lại kết quả đúng.
-3HS lên bảng-lớp làm VBT.
-3HS lên bảng-lớp làm vở.
-HS đọc lại kết quả bài tập.
-1 HS lên bảng nối-giải thích cách làm.
-Nhận xét-tuyên dương.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT CÁC ÂM ĐÃ HỌC
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các âm và tiếng mà các em đã học.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
a/Luyện đọc âm:
-Viết các âm đã học lên bảng.
b/Luyện đọc tiếng:
-Viết một số tiếng có các âm đã học lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
a/Viết âm:
-Đọc các âm đã học.
b/Viết tiếng:
-GV đọc một số tiếng có các âm đã học.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các âm và tiếng đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Luyện kĩ năng đọc trơn.
-Nối tiếp đọc.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đoc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
Thứ sáu 9/9/2011
Học vần:	i a
I/Mục têu:
-Đọc được i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
-Viết được i, a, bi, cá.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
*GDBVMT qua bài luyện nói.
II/Chuẩn bị:Tranh SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ôn tập.
2/Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm.
a/Nhận diện chữ: 
*Dạy i:
-Viết i lên bảng.
b/Phát âm: i
c/Ghép tiếng và luyện đọc
Cho hs ghép tiếng bi
*Dạy a:Thực hiện tương tự.
d/HD viết :i, bi.
-Viết mẫu-HD qui trình.
g/Đọc, tiếng, từ ứng dụng:
-Giới thiệu tiếng, từ ứng dụng.
 Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập
a/Luyện đọc:
-Giới thiệu tranh-gợi ý câu hỏi.
 Câu ứng dụng. 
b/Luyện viết:
-HD viết ở VTV
c/Luyện nói:
-GT tranh-gợi ý câu hỏi.
Trong tranh vẽ mấy lá cờ?
Lá cờ tổ quốc có nền màu gì? Oử giữa lá cờ có gì? Màu gì?
Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào nữa?
Lá cờ hội có những màu gì?
Lá cờ đoọi có nền màu gì? Oử giữa lá cờ có gì?
*GD học sinh qua bài luyện nói.
Hoạt động nối tiếp:
Bài sau: n, m.
*Nhận biết và đọc, viết được i, a, bi, cá.
-Đọc nêu cấu tạo âm, so sánh với các đồ vật có trong thực tế.
-Phát âm i 
Cả lớp ghép tiếng bi
-Phân tích tiếng bi
-Đánh vần - đọc trơn tiếng bi.
-So sánh a với i.
-Viết BC
-Đọc phân tích tiếng có i, a.
*Luyện kĩ năng đọc, viết, nghe, nói.
-Thảo luận cặp-trả lời.
-Đọc CN-ĐT. 
-Viết vào vở tập viết.
-Khuyến khích HS giỏi viết đủ số dòng ở VTV
-Đọc chủ đề luyện nói: Là cờ
-Quan sát - trả lời.
*Bước đầu biết yêu quý và tôn trọng lá cờ Tổ quốc.
-Đọc lại bài SGK.
Toán: 	 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Biết sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
-Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 22).
II/Chuẩn bị: Phiếu bài tập 2.
III/Hoạt dộng dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:2HS lên bảng làm bài tập 4/20.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:HD làm bài tập
Bài 1/Củng cố khái niệm về "Bé hơn", "Lớn hơn".
-GT bài tập.
Bài 2/GT quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn.
-GT tranh-giải thích mẫu.
-Tiếp tục giới thiệu từng hình vẽ tiếp theo.
Bài 3/Khắc sâu kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5.
-GT bài tập-nêu yêu cầu đề.
Hoạt động nối tiếp:
-Hệ thống chung nội dung luyện tập.
-Bài sau: Bằng nhau.Dấu =.
-Nêu yêu cầu đề.
-4HS lên bảng-lớp làm vào vở.
-KT chữa bài-đọc lại kết quả bài đã làm.
-HS quan sát.
-3HS lên bảng(mỗi em một hình)
-Lớp làm vào phiếu theo nhóm đôi.
-Nhận xét-chữa bài.
-Hai đội nối tiếp thi đua.
-KT nhận xét-tuyên dương.
SINH HOẠT LỚP
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học đều, đúng giờ. Số bạn học bài, viết bài ở nhà chưa tốt (Bảo, Tịnh, Khánh Duyên). 
-Trong giờ học còn thiếu tập trung: Kiên, Phong, Tịnh, Khánh Duyên, Vũ..
-Có vài bạn còn bỏ quên vở viết bài ở nhà (Phúc, Giang)
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp còn chậm, nhiều bạn chưa nhớ vị trí của mình. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng, còn vài bạn đi học không mặt đúng trang phục HS (Thi).
-Chưa tự làm được vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực làm còn chậm, ý thức tự giác chưa có.
*Công tác tuần đến:
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Tổ chức tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tiếp tục thực hiện tốt tháng ATGT.
-Tập làm vệ sinh lớp học, tự giác làm tốt vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Tiếp tục bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập.
 ************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc