Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu:

HS hiểu phải chào hỏi cho thích hợp trong từng tình huống cụ thể.

HS biết chào hỏi thầy cô giáo, bạn bè và chào tạm biệt. Biết cách chào lịch sự.

HS có ý thức tự giác thực hiện chào hỏi, chào tạm biệt.

-Các kỹ năng như tiết 1

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 2.

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy- học :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Khi nào thì cần phải chào hỏi?

- Khi nào thì cần chào tạm biệt?

 

doc 13 trang Người đăng honganh Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, từ:xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: thanh khiết, ngan ngát.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “en” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “en,oen” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Đầm sen.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc câu 4-5.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 6.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn miêu tả vẻ đẹp của hoa sen và hương thơm của hoa sen.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- hoa sen.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nói về cây hoa sen.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Cũng cố – dặn dò : 
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tập viết: Chữ L,M,N.
I. Mục tiêu:
 HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: L,M,N .
Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: L,M,N và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ..
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: Ngoan ngoãn,đoạt giải .
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: L,M,N yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: en,oen.ong,ông,hoa sen ,nhoẻn miệng,trong xanh .
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập tô chữ hoa viết vần ,tiếng từ vào vở .
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 8 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
Chính tả: Hoa sen.
Mục tiêu :
 Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12-15 phút .
-Điền đúng vần en,oen,g,gh ,vào chỗ trống .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trái tim, kim tiêm.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: “trong đầm, gì, sen, lá xanh, trắng, bùn, gần”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “en” hoặc “oen”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “g” hoặc “gh”
- Tiến hành tương tự trên.
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 16 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Toán: Phép cộng trong phạm vi 100
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đặt tính và tính cộng các số không nhớ trong phạm vi 100.
Củng cố kĩ năng đặt tính và làm tính cộng .
Vận dụng để giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các thể que tính và que tính lẻ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính: 60 + 30 = 40 + 50 = 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Đầm sen.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
-Luyện đọc tiếng, từ: “nai, sửa soạn, kiễng chân”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: sửa soạn, gạc, buồm thuyền.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từngkhổ thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các dòng thơ.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các dòng thơ trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ong” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó?
 - cá nhân, ĐT.
- Tìm tiếng có vần “ong, oong” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Mời vào.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc các dòng đầu của ba khổ thơ.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc khổ htơ thứ 3.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ nói về sự hiếu khách của chủ nhà
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- hai bạn đang nói về sở thích của mình.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- nói về sở thích của em.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Điền chữ số vào chỗ chấm: Số 35 gồm có chục và  đơn vị.
 Số 24 gồm có chục và đơn vị.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
 Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính cộng (8’).
- hoạt động cá nhân.
- Viết 35 + 24 =, yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm kêt quả.
- Hỏi HS để được các số chỉ chục, chỉ đơn vị và kết quả phép tính điền vào cột chục và đơn vị.
- lấy 35 que tính và 24 que tính, gộp lại để được 59 que tính.
- theo dõi đọc lại kết quả phép tính.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Hỏi cách tính và ghi bảng như SGK.
- ở dưới làm vào bảng con.
- đọc lại cách tính, chú ý tính từ phải sang trái.
Hoạt động4:Phép cộng dạng 35 +20; 35+2. (10’).
- hoạt động cá nhân.
- Tiến hành cho HS đặt tính vào bảng con và nêu cách đặt tính cùng kết quả.
- làm vào bảng và chữa bài.
- Chú ý cách đặt tính sao cho thẳng cột chục, cột đơn vị.
Hoạt động 5: Luyện tập (15’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
Caû lôùp laøm baûng con .
Nhaän xeùt keát quaû .
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- Gọi HS nêu các bước đặt tính và tính.
- theo dõi và bổ sung cho bạn.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi HS khá nêu các câu lời giải khác.
- tóm tắt bằng lời sau đó giải bài toán rồi chữa bài.
Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu .
- theo dõi nắm yêu cầu và làm vào vở.`
- đọc các kết quả .
Củng coá –daën doø;
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
Tập đọc: Mời vào.
I.Mục đích - yêu cầu:
-Phaùt aâm ñuùng caùc töø nai ,soaïn söûa ,kieång chaân ,bieát nghæ hôi ôû moãi doøng thô, khoå thô .
- Thấy được: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón khách.
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Traû lôøi caâu hoûi 1,2 (sgk)
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em học được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chú công.
 Toaùn:luyện tập 
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về tính cộng không nhớ trong phạm vi 100,tập đặt tính rối tính nhẩm .
Củng cố kĩ năng giải toán, kĩ năng làm tính cộng.
II. Hoạt động dạy- 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Dặt tính và tính: 56 + 13; 47 + 31
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Luyện tập (30’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính, thứ tự tính và cách ghi kết quả.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu. 
- Muốn cộng nhẩm 30 với 6 em làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Từ kết quả hai cột tính cuối em có nhận xét gì?
- 30 + 6 gồm có 3 chục và 6 đơn vị bằng 36.
- HS làm và chữa bài.
- khi đổi chỗ các số thì kết quả không đổi.
Bài 3: Gọi HS đọc đề và từ tóm tắt bài toán. Tự đó giải bài toán rồi chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- nêu tóm tắt, sau đó giải vào vở và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nắm yêu cầu.
- Xác định độ dài 8 cm trên thước kẻ?
- từ vạch số 0 đến vạch số 8.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi tính nhanh: 13 + 72 = 72 +13 =
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
Tự nhiên - xã hội: Nhận biết cây cối và con vật
 I. Mục tiêu:
 Ôn lại kiến thức đã học về thực vật, động vật.
 Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không. Chỉ tên và nói được một số loài cây và con vật .
 Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm về các loài cây, các loài con vật.
III. Hoạt động dạy :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Con muỗi có hại gì?
- Muốn đề phòng muỗi đốt em phải làm gì?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Thi trưng bày các loại cây (15’).
- hoạt động nhóm.
- Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các em phân loại tranh ảnh, cây thật đã sưu tầm, sau đó chuẩn bị giới thiệu về tên cây, mô tả chúng, tìm sự giống và khác nhau giữa các cây đó.
- làm việc theo nhóm, sau đó cử nhóm trưởng lên giới thiệu trước lớp
Chốt: Có nhiều loại cây khác nhau về hình dạng, kích thước,  song chúng đều có rễ, thân, lá.
- theo dõi.
 Hoạt động 4: Thi trưng bày các loaøi vaät ( 15’).
- hoạt động cá nhân.
- Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các em phân loại tranh ảnh về các con vật đã sưu tầm, sau đó chuẩn bị giới thiệu về tên, có ích hay có hại, tìm sự giống và khác nhau giữa các con vật đó, sự khác nhau giữa các con vật và cây cối.
- làm việc theo nhóm, sau đó cử nhóm trưởng lên giới thiệu trước lớp
Chốt: Có nhiều loại con vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống song chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- theo dõi.
 Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đoán tên con vật, cây cối nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Sưu tầm các loại tranh ảnh con vật và các loại cây.
Giaùo duïc taäp theå: Phoøng Beänh Maét Hoät (t2)
 I/ Muïc tieâu : Nhö tieát 1
Chuaån bò : Nhö tieát 1.
Hoaït ñoäng daïy hoïc : neâu baøi hoïc hoâm tröôùc ?
Hoaït ñoäng 1:phoøng beänh maét hoät (20’)
a)Giaùo vieân söû duïng moät soù tranh vscn keát hôïp neâu moät soá beänh nguy hieåm .
Vaäy ta phaûi laøm gì ñeå phoøng beänh maét hoät coù hieäu quaû ?ö
b) Cho hs lieân heä thöïc teá nôi caùc em ñang soáng vaø ñòa baøn ñang ôû 
c) Phaùt tranh cho moãi nhoùm yeâu caàu thaûo luaän nhoùm 6 theo tranh quan saùt ñöôïc noùi veà caùc bieän phaùp phoøng beänh .
- Gv theo doõi giuùp ñôõ .
d) ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy tröôùc lôùp , moät soá nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung 
G vieân keát luaän : caùch toát nhaát ñeå phoøng beänh maét hoät laø :
 - Giöõ veä sinh caù nhaân .thöôøng xuyeân röûa maët saïch seõ ít nhaát 3 laàn moãi ngaøy vaøo buoåi saùng , tröa vaø toái .
 - Duøng khaên maét rieâng ñeå röûa maët , giaët khaên maët baèng nöôùc saïch vaø xaø phoøng , phôi khaên nôi khoâthoaùng .Nhôù röûa tay saïch tröôùc khi röûa maët .
Hoaït ñoäng 2:Cuûng coá daën doø 
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
Chính tả: Mời vào.
I. Mục tiêu:
HS tập chép hai khổ thơ đầu của bài: “Mời vào”, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: “ong, oong”, âm “ng/ngh”baøi taäp 2,3,(sgk)
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: con ghẹ, cây gỗ.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
-2;3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó.
- GV chỉ các tiếng: “nếu, tai, xem, gạc”, HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ong” hoặc “oong”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “ng” hoặc “ngh”.
- Tiến hành tương tự trên.
- Chốt: Khi nào thì ta viết ng/ngh?
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 17 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
Kể chuyện : Niềm vui bất ngờ
I.Mục đích - yêu cầu:
 HS hiểu được: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến lãnh tụ Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trước em học là chuyện gì?
- Bông hoa cúc trắng.
-Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.
- nhận xét bổ sung cho bạn.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5’)
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch xin cô giáo vào thăm nhà Bác.
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’)
Gv phân vai cho học sinh khá kể ,giáo viên theo dõi giúp đỡ các vai .
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện (3’).
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Em làm gì để xứng đáng với tình yêu của Bác?
- cần chăm học
Hoạt động 7: Dặn dò (2’).
- Nhận xét giờ h
Toán:Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về phép tính cộng trong phạm vi 100,biết tính nhẩm vận dụng để cộng do độ dài .
Củng cố kĩ năng tính cộng và kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
III. Hoạt động dạy: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tính: 56 + 23; 	44 + 33; 	77 +22;
- Nêu lại cách đặt tính và tính?
. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập (30’).
- hoạt động cá nhân.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. 
- vài em nêu lại cách đặt tính, vài em nêu lại thứ tự tính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.
- chữa bài và nhận xét bài của bạn.
- vài em nêu lại cách nhẩm.
- Vì sao lại nối phép tính 32+17 với hình tròn có số 49?
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- theo dõi và nêu yêu cầu.
- vì 32+17= 49.
- làm phần còn lại và chữa bài.
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
- đọc và nêu tóm tắt miệng.
- Ghi bảng tóm tắt, gọi HS yếu nêu lại đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
Chốt: Khi nào thì ta dùng phép tính cộng để giải toán?
- tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn.
- khi có câu hỏi “tất cả”.
Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi nhẩm nhanh: 33 + 22; 44 + 33; 55 + 11..
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
.Tập đọc:Chú công 
I.Mục đích - yêu cầu:
.- Phát âm đúng các tiếng có vần “oc”, các từ “nâu đất, rẻ quạt, giương rộng loùng laùnh ,röïc rôõ ", biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phaåy .
- Thấy được: Vẻ đẹp của chú công trống khi trưởng thành
- Hát bài hát về chú công.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Mời vào.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 5 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ khó, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: giương rộng, nâu đất, rẻ quạt ,loùng laùnh .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “oc” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “oc, ooc” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Chú công
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú công trống khi đã trưởng thành.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Gọi HS đọc phần cuối bài.
- hát những bài hát về con công.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chuyện ở lớp.
 Toán: Phép trừ trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đặt tính và tính trừ các số không nhớ trong phạm vi 100.
Củng cố kĩ năng đặt tính và giaûi toaùn coù lôøi vaên .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các thẻ que tính và que tính lẻ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đặt tính và tín

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 29.doc