Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số Hòa Tân Tây

A. Mục đích và yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài Đầm sen. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Hiểu được ND bài tập đọc: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK

- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần en, oen; biết nói sen.

 B. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, thanh thẻ, tranh minh hoạ cho ND bài tập đọc

C. Các hoạt động dạy - học

 1) Bài cũ: Bài “Vì bây giờ mẹ mới về ”

 Gọi 1 – 3em đọc bài và trả lơì câu hỏi:

 + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?

 + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?

 Nhận xét, ghi điểm

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số Hòa Tân Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tính 
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét sửa sai
Bài 2/155: Đặt tính rồi tính
- GV lưu ý hs viết các số thật thẳng cột
- Theo dõi, giúp đỡ hs làm bài
- Gọi hs lên bảng chữa bài - GV nhận xét sửa sai
Bài 3/155:bài toán có lời văn
- Chấm 5 em làm nhanh nhất
- Nhận xét tuyên dương
*Bài 4/ 155: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
- Theo dõi giúp đỡ hs đo chính xác
- Nhận xét, sửa sai, Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.- Hỏi hs về cách làm tính cộng số có hai chữ số.
 - 1 HS nhắc lại
- Lấy để trước mặt 35 que tính. 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Lấy tiếp 24 que tính
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi, nhắc lại
- 1 HS nêu yêu. Tự làm bài
- 6 HS, lớp nhận xét
- 1 HS nêu miệng phép tính 35 + 12, lớp nhận xét
- Tự làm bài
-5 HS, lớp mhận xét, đổi vở chấm bài
- 1 HS nêu yêu 
- Thi làm nhanh
- HS khá giỏi thực hiện
- HS xung phong trả lời
4.Hoạt động nối tiếp: - Xem lại cách đặt tính và tính
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập” trang 156, nhận xét chung tiết học
 ****************
Thể dục: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người (Bằng bảng cá nhân, có thể chưa đón được cầu). 
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” (Chưa có vần điệu).
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: GV: 1 cái còi. HS: cầu, bảng cá nhân .
III. Nội dung và phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
- Đi thường và hít thở sâu
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Múa hát tập thể 
 2.Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
- Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 
- Tập động tác vươn thể và điều hoà của bài thể dục.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
50- 60m
1’
1 lần
1-2’
 8-10’
6-8’
 1-2’
1lần
1-2’
1-2’
- 3 hàng ngang
- 1 hàng d ọc
-Vòng tròn
- 3 hàng ngang
-Vòng tròn
Cho cả lớp đứng thành 2 hàng dọc theo cặp cách nhau 2m, cho 1 cặp lên chơi thử sau đó cả lớp tự chơi, GV theo dõi nhắc nhở.
GV nêu tên trò chơi, cho HS đứng theo từng đôi quay mặt vào nhau, cho 1 đôi lên làm mẫuà HS chơi, GV theo dõi, sửa sai.
- 4 hàng dọc
- 4 hàng ngang
 ************
Tập viết: TÔ CHỮ L, M, N
I.Mục đích yêu cầu:
- HS tô đúng chữ hoa L, M, N
- Viết đúng các vần: en, oen, ong,oong và các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong; chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.
- HS khá giỏi viết đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ và viết đủ số chữ số dòng trong vở tập viết 1 tập 2.
II.Đồ dùng dạy - học :Mẫu chữ hoa: L, M, N thanh chữ, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Gọi hs lên bảng viết: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn; kiểm tra vở viết phần : 5 HS
2.Dạy - học bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài
2.Hướng dẫn hs viết bảng con:
* Đính chữ L hoa: Hỏi:+ chữ L hoa gồm mấy nét? ( 1 nét)
+ Kiểu nét gì? ( nét đứng viết đều)
- GV tô mẫu vừa nêu qui trình viết 
- Nhận xét, sửa sai
* Đính tiếp chữ M hoa: Hỏi:+ chữ M hoa gồm mấy nét? ( 3 nét)
- GV tô mẫu, nêu qui trình viết
 -Theo dõi, nhận xét
* Đính chữ N hoa ?
- Yêu cầu hs so sánh chữ M hoa và chữ N hoa ?
- GV tô mẫu, nêu qui trình viết
* Đính từ: hoa sen
- Từ hoa sen gồm mấy tiếng, tiếng nào có chứa vần en, em hãy nêu qui trình viết tiếng sen
- Nhận xét, sửa sai
* Đính từ: nhoẻn cười. Hỏi từ đoạt giải tiếng nào có vần oen? Em hãy nêu qui trình viết tiếng nhoẻn?
- Nhận xét , sửa sai
*Tương tự, dạy hs luyện viết các còn lại
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- Treo bảng phụ có viết ghi sẵn bài viết 
- Yêu cầu hs nhắc lại khoảng cách giữa từ với từ
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn hs viết từng bài vào vở 
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
4.Củng cố, dặn dò: 
- Chấm bài một số em
- Nhận xét, chọn HS viết đẹp nhất cho cả lớp xem
- Dặn xem bài “ Tô chữ O, Ô, Ơ, P”
- Nhận xét chung tiết học
- 1 HS nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- 1 HS
 -Theo dõi
 -HS tô chữ L hoa trên không rồi tô vào vở 1 chữ.
-Quan sát, nhận xét, 
- Theo dõi
 -HS tô chữ M hoa trên không rồi tô vào vở 1 chữ
- 1 HS đọc
- 2 HS. Lớp nhận xét
-HS tô chữ N hoa trên không rồi tô vào vở 1 chữ
- HS đọc, phân tích tiếng có chứa vần en
- Viết bảng con
 -1 HS lên bảng Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại
- 2 HS , lớp nhận xét
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 hs đọc lại
- 2 hs nhắc lại
- Viết bài (HS khá giỏi viết hết số dòng trong vở tập viết)
-Khoảng 10 em
 ------------------**********-----------------
Chính tả : HOA SEN
 A. Mục đích, yêu cầu
 - HS nhìn bảng chép lại và trihf bày đúng bài lục bát Hoa sen trong khoảng 12 – 15’.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen; điền chữ g hay gh ?
 - Nhớ qui tắc chính tả: - Chữ g đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, ư, u, ô, ơ, o, ua, ưa, uô, ươ.
 -gh đứng trước các nguyên âm: i, e, ê, ia, iê.
 B.Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi sẵn bài Hoa sen, nội dung các bài tập 2, 3
 C. Các hoạt động dạy học 
 1. Bài cũ: Thu chấm 1 số vở tiết trước mà HS viết lại .
 - Nhận xét
 2. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ chép bài thơ Hoa sen và làm các bài tập.
 - Gv ghi bảng đề bài: Tập chép HOA SEN. 
2) HD HS tập chép
- Treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc thầm lại bài
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài thơ mà thường viết sai
- Cho HS viết bảng con và đọc lại những tiếng dễ viết sai
- Cho HS mở vở, yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết tên bài
- GV theo dõi HS viết bài, nhắc nhở 
- Gv đọc và chỉ vào từng chữ trên bảng
Kiểm tra số lỗi của Hs
- GV thu chấm 1 số vở - nhận xét, tuyên dương
3) HD HS làm bài tập chính tả
 a. Điền: en hay oen?
Cho HS quan sát tranh vẽ cây đèn bàn và 2 người đang ngồi cưa gỗ.
 đ bàn cưa x xoẹt
b. Điền chữ:g hay gh?
 tủ ỗ lim đường gồ ề con  ẹ
* Trò chơi : “ Thi điền chữ tiếp sức ” 
- Thời gian 2 phút đội nào điền đúng, nhanh sẽ thắng cuộc. 
- Nhận xét tuyên dương
c. Dạy quy tắc chính tả
- Hỏi * Chữ g viết trước các nguyên âm nào? (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ ; gh đứng trước các nguyên âm nào? (i, e, ê)
- Lắng nghe
- 1 em nhắc lại 
- Cả lớp đọc thầm
- Xung phong trả lời
- Viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
- 1 – 2em nhắc lại 
- HS nhìn bảng chép lại bài thơ vào vở.
- HS soát lỗi và ghi số lỗi của mình ra lề vở bằng bút chì
- Đổi vở để soát lỗi cho nhau
- 1 em nêu yêu cầu
- Trả lời theo tranh
 - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em làm bảng lớp
- Nhận xét sửa chữa
- 1 em đọc yêu cầu, quan sát tranh vẽ.
- HS làm bài
- Hai đội, mỗi đội 2 em
- Nhận xét, sửa chữa.
- Xung phong trả lời
- HS khác nhắc lại.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Khen những HS học tốt, chép đúng chính tả, đẹp.
 - Dặn những HS chép sai nhiều lỗi về nhà chép lại bài.
 - Nhận xét chung tiết học
 *************
 Soạn ngày:21/3/2010 Dạy ngày thứ tư 24/3/2010 
Toán: Tiết: 114 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ). Tập đặt tính rồi tímh.
- Tập tính nhẩm (Trong trường hợp phép cộng đơn giản).
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, que tính
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Bài “ Phép cộng trong phạm vi 100”
Gọi hS làm tính và giải thích cách làm: HS1:35 + 12 HS 2: 60 + 38 HS: 3 6 + 43
2. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài “ Lyuện tập”
2.Luyện tập: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK (bảng phụ)
Bài 1/156: Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS nêu miệng phép tính 47 + 22, 
- Ghi bảng: 47
 + 22
 69
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét sửa sai
Bài 2/156: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm phép tính 30 + 6 và 52 + 6
- Nhắc lại : Muốn tính 30 + 6 ta nhẩm 3 chục cộng 6 bằng 36 , 52 + 6 ta nhẩm 2 cộng 6 bằng 8 với 5 chục nữa là 58 vậy 52 = 6 = 58
- Theo dõi, gợi cho những hs còn lúng túng
- gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách nhẩm
- Nhận xét , sửa sai
Bài 3/156:bài toán có lời văn
- Yêu cầu hs nhắc lại cách giải bài toán có lời văn
- cho HS thi làm nhanh
- Chấm 5 em làm nhanh nhất
- Nhận xét tuyên dương
Bài 4/ 156: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Theo dõi giúp đỡ hs vẽ chính xác
- Gọi hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ
- Nhận xét, sửa sai, Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.
- Hỏi hs về cách làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)
 - 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Tự làm bài
-5 HS
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi, nhắc lại
- Tự làm bài
-3 HS , lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài SGK
 - 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Thi làm bài nhanh
- 2 hS lên bảng thi làm nhanh
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu 
1 HS nêu yêu, lớp nhận xét
- Tự làm bài
- 1 HS
- lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra
- HS trả lời
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn hs về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài luyện tập trang 156. Nhận xét chung tiết học
 ****************
Âm nhạc: Tiết 29 HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG
 (Cô Đà dạy)
 ****************
Tập đọc MỜI VÀO
A.Mục đích yêu cầu
 - HS đọc trơn được cả bài tập đọc.Đọc đúng các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, reo.
 - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Hiểu được ND bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
-HS khá giỏi tìm được tiếng nói được câu có tiếng chứa vần:ong, oong. Nói về những con vật em yêu thích.
 B. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, thanh chữ, bảng con
 C. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ : Bài Đầm sen.
 Gọi 3 em đọc nối tiếp bài đầm sen, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?
 + Em hãy đọc những câu văn tả hương sen? .
 Nhận xét ghi điểm
 III. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ củahọc sinh
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Mời vào kể về ngôi nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem những người bạn tốt ấy là ai? Họ rủ nhau làm những công việc gì nhé ! 
 Ghi bảng đề bài: Mời vào.
2. HD hs luyện đọc 
 a) GV đọc mẫu lần 1: giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại, trải dài hơn ở những dòng thơ cuối
 b) Luyện đọc * Luyện đọc tiếng, từ: 
- Hướng dẫn hs tự tìm tiếng khó:
Dãy1: khổ 1,2: tiếng có: x, th 
Dãy 2: khổ 3: tiếng có: ch Dãy3: khổ 4: tiếng có: s, uyên
- GV gạch chân các từ trong bài tập đọc Gọi HS đọc các từ khó, phân tích tiếng khó 
Kết hợp giải nghĩa 1 số từ 
* Luyện đọc câu 
- Cho Hs đọc từng dòng thơ
- Cho HS nối tiếp đọc từng dòng thơ theo dãy
Nhận xét sửa sai cho HS 
* Luyện đọc đoạn, bài thơ
- Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- Thi đọc tiếp nối từng khổ thơ.
Nhận xét tuyên dương.
- Cho HS thi đọc cả bài.
 - Nhận xét, tuyên dương.
c) Ôn các vần ong, oong (Hs khá giỏi thực hiện)
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK
 + Bạn nào đã tìm được tiếng có vần ong trong bài? (Trong)
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
Cho hs quan sát tranh và đọc câu mẫu ở dưới tranh 
+ Các em hãy suy nghĩ trong vòng 2 phút để nói được tiếng, từ có chứa vần ong, oong.(ong: quả bóng, chong chóng,; oong: boong tàu, xoong nồi, gõ coong coong, cải xoong,
3. Củng cố, dặn dò 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng 
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
1. Ổn định : cho cả lớp hát , múa 1 bài.
2. Bài cũ: Gọi HS thi đọc tiếp sức từng khổ thơ
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a) Tìm hiểu bài và luyện nói
* Tìm hiểu bài: GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc khổ thơ 1,2,3 của bài thơ và hỏi:
+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? ( Thỏ- Nai- Gió )
- Gọi HS đọc khổ thơ 3 và hỏi:
+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
Yêu cầu HS đọc từng khổ của bài thơ theo cách phân vai.
Khổ thơ1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Thỏ;
Khổ thơ2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Nai;
Khổ thơ3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Gió.
- GV nói: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
 b) Học thuộc lòng bài thơ: Treo bảng phụ
- Cho cả lớp đọc đồng thanh. GV xoá dần các tiếng, cuối cùng chỉ giữ lại tiếng đầu câu.
- Nhận xét ghi điểm.
c) Luyện nói: (Hs khá giỏi thực hiện)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và gợi ý 1 số con vật , sự vật trong SGK
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe
- Nhắc lại đề bài 1 em
- Lắng nghe
-Tự tìm tiếng khó viết lên bảng con
- Đại diện nhóm đọc các tiếng tìm được
-Đọc cá nhân. Đọc đồng thanh theo dãy bàn
-Cá nhân
- Cá nhân, theo nhóm.
2 nhóm mỗi nhóm 4 em ( mỗi em đọc 1 khổ thơ )
- Nhóm khác nhận xét .
- 2 đội mỗi đội 1 em.
- Nhận xét 2 đội .
- 1 em nêu y/c
- Xung phong trả lời 
- 1 em
- 2 em đọc câu mẫu
- HSG
-2 em đọc lại cả bài.
- Cả lớp
- 8em ( 2 lượt chơi )
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời
- Nhận xét.
- 1 em , cả lớp đọc thầm xung phong trả lời và em khác nhận xét.
 - Lắng nghe
- HSKG, nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh.
 - HS xung phong đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc chủ đề luyện nói
- Quan sát tranh và câu mẫu - thực hành luyện nói theo cặp .
- Nhiều em thực hành luyện nói trước lớp.
- Em khác nhận xét .
 IV. Củng cố dặn dò
 - Goi 2 em đọc thuộc lòng cả bài thơ.
 - Nhận xét tiết học khen nhưng bạn học tốt, nhắc các em chưa tốt.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài tập đọc : Chú công.
 *************
 Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
 (Cô Hưng dạy thay )
 ------------------**********-----------------
 Soạn ngày: 25/3/2010. Dạy ngày thứ sáu 26/3/2010 (Buổi sáng sinh hoạt 26/.3 Dạy bù vào buổi chiều) 
Chính tả: MỜI VÀO
 A.Mục đích yêu cầu
 - HS nhìn sách chép chính xác, trình bày đúng và đẹp các khổ thơ 1,2 của bài Mời vào khoảng 15’.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ong hay oong ; điền chữ ng hay ngh.
 - Nhớ qui tắc chính tả: ngh+ I,e,ê.
 B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ thứ 1,2 bài Mời vào, nội dung bài tập 2, 3.
 C. Các hoạt động dạy học
 1) Bài cũ: 
 - Thu chấm 1 số vở của HS phải chép lại tiết trước.
 - 2 em lên bảng làm bài tập
 * Điền chữ : g hay gh? tủ ỗ lim đường gồ ề con ẹ
 * Điền vần : en hay oen ? đ bàn cưa x xoẹt
 - 1 em nhắc lại qui tắc chính tả khi viết g, gh.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2) Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ nhìn sách chép đúng khổ thơ thứ1, 2 của bài thơ Mời vào.
-Mời Hs đọc lại cho cả lớp nghe2 khổ thơ đầu.
- GV ghi đề bài Mời vào.
b. Hướng dẫn HS tập chép
- Treo bảng phụ yêu cầu cả lớp đọc lại 2 khổ thơ đầu.
+ Hãy tìm những tiếng trong 2 khổ thơ mà em thấy khó viết.
 Gv ghi bảng những tiếng khó viết .
- Y/c HS đánh vần lại những tiếng khó viết và luyện viết bảng con
- Chỉnh sửa sai cho HS
* Yêu cầu HS mở vở viết bài - Nhắc HS chú ý viết hoa chữ đầu dòng.
 - Hướng dẫn HS nhìn sách chép bài vào vở
- HD HS soát lỗi. GV đọc chậm đoạn thơ, vừa chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi
- Kiểm tra lỗi HS.
* Thu chấm 1 số vở, nhận xét - sửa chữa
c. HD HS làm bài tập chính tả
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2) Điền vần: ong hay oong?
 Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên b tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam m lớn lên sẽ trở thành thuỷ thủ.
- Sửa sai cho HS
 - Bài tập 3: Điền chũ:ng hay ngh?
 ôi nhà ề nông  e nhạc
* Trò chơi: Tiếp sức
Thời gian 3 phút đội nào điền đúng, nhanh sẽ thắng cuộc 
 - Nhận xét, tuyên dương
- 1 em đọc bài.
 -1 em nhắc lại đề bài.
 - 1 em đọc-cả lớp Nhẩm đọc thầm và xung phong trả lời
- Luyện viết b/c – 1em lần lượt lên bảng viết 
- Nhận xét 
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách để vở.
- Chép bài
 -Soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở bằng bút chì
- Đổi vở soát lại lỗi cho nhau.
nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài- 1HSG lên bảng làm
 - Em khác nhận xét - sửa chữa.
- 2 em đọc bài tập.
- Nêu y/c- cả lớp quan sát tranh vẽ trả lời - Làm bài 
- Hai đội 1 đọi 3 em tham gia chơi
- HS khác nhận xét
 4) Củng cố, dặn dò
 - Khen hs chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ , nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
 - Về nhà xem lại bài , nhắc các em chép sai về chép lại./.
------------------**********-----------------
Toán: Tiết 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( phép trừ không nhớ )
I.Mục tiêu 
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Tập tính nhẩm (với phép tính trừ)
- Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
II.Đồ dùng dạy-học:
- Các bó que tính và các que tính rời, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra: bài “ Luyện tập (tt)”
- Gọi HS lên bảng làm bài: 53 35 32cm+12cm=
 +14 +22 43cm+15cm=
2.Dạy-học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài 
2Giới thiệu phép trừ dạng 57 – 23:
* Bước 1: hướng dẫn thao tác trên que tính:
- Yêu cầu hs lấy 5 bó và 7 que tính rời để ngay trước mặt, tính xem có bao nhiêu que tính gồm mấy chục mấy đơn vị?
chục
Đơn vị
_ 5
 2
7
3
 3
4
- ghi vào bảng đã kẻ sẵn. Sau đó yêu cầu hs
tách bớt 2 bó và 3 que tính rời đặt xuống dưới như
hình vẽ SGK.Tính xem đã bớt bao nhiêu que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? Còn lại bao nhiêu que gồm mấy chục mấy đơn vị? - Ghi vào bảng 
 57 - 23 = 34 -Vậy 57 _ 23 bằng bao nhiêu? Ghi vào dưới bảng
* Bước 2: hướng dẫn kĩ thuật tính:
- yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính – GV ghi: 
 _57 yêu cầu hs nêu cách tính, GV ghi bảng:
7 trừ 3 bằng 4, viết 4 
34 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
Vậy năm mươi bảy từ hai mươi ba bằng ba mươi tư
3.Luyện tập: hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK
Bài 1/ 158:a. tính: Yêu cầu hs nêu miệng cách tính phép tính: _ 85 
- Gọi hs lên bảng sửa bài 84
- Nhận xét , sửa sai
b.Đặt tính rồi tính: 
- Yêu cầu hs nêu miệng phép tính : 67- 22
- Theo dõi gợi ý những hs còn lúng túng
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét , sửa sai
Bài 2/ 158: Đúng ghi Đ sai ghi S:
- cho hs thi làm nhanh
- Chấm bài 1 số em làm nhanh nhất
- gọi hs lên bảng 
- Nhận xét sửa sai cho hs
Bài 3/158: Bài toán có lời văn
Gọi hs lên bảng chữa bài 
- nhận xét
* Củng cố: chấm bài 1 số em, nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại cách làm tính trừ trong phạm vi 100
- 1 HS nhắc lại
- Thực hành theo yêu cầu của gv
- 3 hs trả lời, lớp nhận xét
- 1 hs nêu , lớp nhận xét
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
- Hs nhắc lại
-1 HS nêu yêu cầu
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
- HS tự làm bài
- 4 hs, lớp nhận xét
- Đổi vở chấm bài
-1 Nêu yêu cầu câu b
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
 - HS tự làm bài
-4hs, lớp nhận xét
 - 1 hs nêu yêu cầu
- thi làm nhanh
-4hs, lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề bài toán
- HS tự tóm tắt và làm bài giải vào vở 
- Khoảng 10 hs
- nhiều hs nhắc lại
4.Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài “ phép trừ trong phạm vi 100”trang 159
- Nhận xét chung tiết học
 ------------------**********-----------------
Kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ
 A. Mục đích yêu cầu 
 - HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được một đoạn trong câu chuyện theo tranh.
 - HS giỏi biết cách đổi giọng Kể để phân biệt lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện và kể lại toàn câu chuỵện .
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi cũng rất yêu quí Bác Hồ.
 B. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Bảng phụ gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
 C. Các hoạt động dạy học 
 .1) Bài cũ: 
- Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện: “Bông hoa cúc trắng” 
- Nhận xét ghi điểm.
 2) Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài: Đầu tuần này , các em đã học 1 bài thơ về Bác Hồ, hôm nay cô kể cho các em nghe một câu chuyện có thật về Bác.
 Bác Hồ là chủ tịch nước, bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác. Mong ước của các em đi cả vào giấc ngủ: 
 Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
 Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ. 
 Có nhiều bạn thiếu nhi may mắn đã được gặp Bác không phải trong mơ mà trong đời thực. Câu chuyện cô sắp kể nói về 1 cuộc gặp như vậy.Ghi bảng đề bài
2. Kể chuyện 
* GV kể lần 1 cả câu chuyện 
* GV kể lần 2, kể từng đoạn kết hợp với tranh minh hoạ SGK.
 3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 * Tranh 1:Cho HS quan sát và đọc câu hỏi dưới tranh - trả lời các câu hỏi:
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4 yêu cầu HS tiếp tục quan sát, trả lời và xung phong kể.
* Tổ chức cho các nhóm thi kể từng đoạn ( 4 nhóm, mỗi nhóm thi kể 1 đoạn )
- Nhận xét, tuyên dương.
* Cho hs kể chuyện theo vai
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+ Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
( + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
 + Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau.
 + Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu nhi )
.- Lắng nghe.
- 1 em nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe – nhìn tranh SGK
- Quan sát 
- Xung phong và trả lời.
- Em khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm cử đại diện thi kể tranh 1.
- Cá nhân, nhóm X/P kể.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm tham gia kể.
- Lớp nhận xét 
- HSKG phân công đóng vai, kể chuyện
- Lớp nhận xét
-HS trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
D. Củng cố
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe.
 - Xem trước câu chuyện: Sói và Sóc./. 
 - Nhận xét chung tiết học 
 **************
Tự nhiên và xã hội: Bài 29 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT XUNG QUANH
 I.Mục tiêu: Qua bài học HS :
- Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật và thực vật: kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
-HSKG biết so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
 II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình ảnh trong bài 29. GV và HS sưu tầm 1 số tranh ảnh về động vật và thực vật
- 4 bảng họp nhóm
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu : nêu và ghi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc