Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Kiều - Trường Tiểu học Gio Hải

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).

 - HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).

II.Đồ dùng dạy học

 - Sử dụng tranh SGK.

III. Các HĐDH chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 27 - Lê Thị Kiều - Trường Tiểu học Gio Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
THỨ HAI 
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
	- HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).
II.Đụ̀ dùng dạy học
	- Sử dụng tranh SGK.
III. Các HĐDH chủ yếu: 
Tiết 1
1.Kiờ̉m tra bài cũ: 
 - 2 HS đọc bài “ Vẽ ngựa ” và trả lời câu hỏi:
? Tại sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì?
- 3 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng theo dãy: bức tranh, trông nom, trông 
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.
* HD luyện đọc.
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
	 - Trong bài có tiếng, từ nào khi phát âm cần chú ý?
	 - HS nêu các từ ngữ khó phát âm.
- GV viết: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,.
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng ngát, sáng, xòe, khắp..
- Ghép theo dãy: ngan ngát, lá dày, khắp vườn.
 - GV giải nghĩa từ: ngan ngát (Có mùi thơm ngát, lan tỏa rộng, gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu).
 . Luyện đọc câu.
- Bài có mấy câu? ( 8 câu ).
- Dấu hiệu nhận biết câu là gì? (Chữ đầu viết hoa, kết thúc có dấu chấm).
- Mỗi câu 2 HS đọc.
- 2 bàn đọc nối tiếp 1 câu.
 . Luyện đọc đoạn, bài.
- Bài chia làm mấy đoạn? ( 3 đoạn ).
 - Dấu hiệu nhận biết đoạn là gì? ( Chữ đầu viết hoa lui vào, kết thúc dấu chấm xuống dòng.
	 - 3 HS đọc đoạn 1, 3 HS đọc đoạn 2, 3 HS đọc đoạn 3.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo dãy.
- 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
 . Thi đọc trơn cả bài.
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- HS đọc cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c. Ôn các vần ăm, ăp:
 * Tìm tiếng trong bài có vần ăp: khắp.
 - HS đọc, phân tích tiếng khắp.
 * Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
 	 - Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
	 - Cho HS thi đua nói câuchứa tiếng có vần ăm, ăp.
	 - Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
	 - GV đọc mẫu lần 2.
	 - 2 HS đọc đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
	 	+ Hoa lan có màu gì?
	 - 2 HS đọc đoạn 2, đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
	 	+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
	 - GV: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
	 - Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm.
 *GDBVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Chúng ta cần gìn giữ, bảo vệ hoa ngọc lan cũng như các loài hoa khác.
 * Luyện nói:
 - Nêu chủ đề của bài luyện nói: (Gọi tên các loài hoa trong ảnh). 
 	 - Cho HS quan sát tranh, nói tên các loài hoa.
	 - Ngoài những loài hoa đó em còn biết loài hoa nào khác?
	 - HS thi đua kể tên các loài hoa.
 * GDBVMT:Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa. Vì vậy chúng ta cần trồng, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. 
3. Củng cố – Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 - Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Ai dậy sớm”.
_______________________________ 
TOÁN 
LUYậ́N TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết biết đọc, viết, các số có hai chữ số.
	- Biết tìm số liền sau của một số.
	- Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II.Đụ̀ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụcó ND bài 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiờ̉m tra bài cũ: 
 - 3HS lên bảng làm BT:
 > 27  38 59  54 45  54
 < 21  12 37  37 64  71
	=	92  29 36  63 74  74
	 - HS dưới lớp so sánh 2 số bất kì do GV đưa ra.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
* Bài 1: + HS nêu yêu cầu.( Viết số)
 + GV gọi mỗi dãy 2em, 1 em đọc số 1 em viết số theo 3 phần a, b, c
 + Nhận xét. 
 + GV hỏi: Trong các số đó, số nào là số tròn chục? Vì sao em biết?
* Bài 2: + Bài yêu cầu gì? ( Viết theo mẫu).
 + HD: Số liền sau của 80 là số nào? (81)
 + Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
 + HS làm câu a, b.
 Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: + HS nêu yêu cầu.
 + HS làm bài. 2 HS làm câu a,b.
 + Chữa bài. đổi vở KT.
* Bài 4: + Bài yêu cầu gì? (Viết theo mẫu)
 + HD: Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 + 8 chục còn được gọi là bao nhiêu?( 80)
 + Thay chữ và bằng dấu + ta được 87 = 80 + 7. Đây chính là cách phân tích số.
	 + HS làm bài. Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
	- Đọc các số từ 20 đến 40, từ 50 đến 70, từ 80 đến 99
	- Bài 2 câu c, bài 3 cột c làm vào tiết luyện. 
****************************** 
THỨ BA
TẬP ĐỌC 
Tô chữ hoa E, Ê, G
I. Mục tiêu:
	- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G.
	- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.
	- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II.Đụ̀ dùng dạy học 
 - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
- Chữ hoa E, Ê, G.
- Các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiờ̉m tra bài cũ: 
 - Viết bảng con theo dãy: hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
 - Chấm 1 số vở của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa E gồm những nét nào?
 - GV giới thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết.
 - HS viết bảng con.
 - GV uốn nắn, sửa sai.
 - GV giới thiệu cách viết chữ hoa Ê, G( Tương tự chữ E).
 - HS viết bảng con.
c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.
 - GV treo bảng phụ có các từ ứng dụng.
	- HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng bàn, hạt, gánh, sạch.
	- GV nhắc lại cách nối các con chữ.
	- HS viết bảng con.
	- GV nhận xét, sửa sai.
d. Hướng dẫn HS viết vở.
	- GV cho 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
	- HS viết vở từng dòng: ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
	- HS khá giỏi viết cả bài.
	- GV uốn nắn tư thế và các lỗi khi viết.
	- Thu, chấm một số bài.
	- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm thêm những tiếng có vần ăm, ăp, ươn, ương. 
- Về viết những dòng còn lại. 
_____________________________ 
Chính tả
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu:
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài “Nhà bà ngoại”: 27chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
	- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK).
II.Đụ̀ dùng dạy học 
- Bảng phụ chép sẵn bài văn và 2BT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiờ̉m tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 – SGK ( T 60 ).
- Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc bài “Nhà bà ngoại” (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết ( ngoại, rộng rãi, lòa xòa, thoang thoảng,khắp vườn. )
 - Phân tích tiếng rãi, thoảng, vườn.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- GV thu chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ăm hay ăp?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
	- Cho HS quan sát tranh:
	? Tranh vẽ cảnh gì?
	- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
* Bài tập 3: Điền c hay k?
	- Tiến hành tương tự BT2.
	- GV chữa bài, nhận xét.
	- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
 - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
____________________________
Toán 
BẢNG CÁC Sễ́ Đấ́N 100
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết biết được 100 là số liền sau của 99. 
	- Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100.
	- Biết một số đặc điểm các số trong bảng. 
II.Đụ̀ dùng dạy học : 
- GV: Bảng các số từ 1 đến 100.
- HS: Bộ TTH.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiờ̉m tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm BT: Viết số thich hợp vavò chỗ chấm.
+ HS 1: 64 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 64 =  + 
 53 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 53 =  + 
 +HS 2: 27 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 27 =  + 
 89 gồm  chục và  đơn vị; ta viết: 89 =  + 
	 - HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
 + Số liền sau của 25, 38, 42 là bao nhiêu? Vì sao em biết?
	 - Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu bước đầu về số 100.
	 - Giới thiệu bằng cách 99 thêm 1.
	- Số 100 là số có mấy chữ số? (3 chữ số)
	- Số 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (10 chục và 0 đơn vị)
	- Số 100 đọc là “ Một trăm”.
	- HS đọc lại BT 1.
c. Giới thiệu bảng các số từ 1đến 100.
- HS nêu yêu cầu của BT 2.
- Nhận xét các số ở hàng ngang đầu tiên? ( Hơn kém nhau 1 đơn vị)
- Hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiêncó gì đặc biệt?( Đều là 1)
- Hàng chục của các số đó thế nào?( Hơn kém nhau 1 chục)
 * KL : Đây chính là MQH của các số từ 1 đến 100.
- HS làm bài.
 d. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
	- HS làm BT3: (Dựa vào bảng số)
	? Số lớn nhất trong bảng là số nào?
	? Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào?
	? Số lớn nhất có 2 chữ số trong bảng là số nào?
3. Củng cố dặn dò:
	- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
	- Về chuẩn bi tiết sau “ Luyện tập ”. 
_____________________________ 
THỨ TƯ
TẬP ĐỌC 
AI DẬY SỚM
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
 - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
	- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).
	- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HS khá giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
II.Đụ̀ dùng dạy học :
- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH
III. Các HĐDH chủ yếu: 
Tiết 1
1.Kiờ̉m tra bài cũ : 
 HS1: Đọc đoạn 2 bài “Hoa ngọc lan” và trả lời câu hỏi:
	 - Nụ hoa lan có màu gì?
	 HS2: Đọc cả bài và trả lời câu hỏi:
	 - Hương hoa lan thơm như thế nào?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 * GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm, giọng vui tươi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
 * HD luyện đọc.
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
	- Trong bài có những tiếng nào khi phát âm cần chú ý?
	- HS nêu.
- GV viết: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón .
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng sớm, vườn, lên, trời, chờ và ghép theo dãy: dậy sớm, lên đồi, chờ đón.
 . Luyện đọc câu.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- 2 bàn đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
 . Luyện đọc đoạn, bài.
	- Bài có mấy đoạn? (3 đoạn).
	- GV giới thiệu mỗi đoạn là 1 khổ thơ.
	- 2 HS đọc khổ 1, 2 HS đọc khổ 2, 2 HS đọc khổ 3
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 c. Ôn các vần ươn, ương:
 * Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương: vườn, hương.
- HS đọc, phân tích tiếng vườn, hương.
 * Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương.
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- Cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- 2 HS đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
- 2 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
	+ Dậy sớm chạy ra đồng có điều gì chờ đón?
- 2 HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
	+ Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?
- GV: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
- Cho 3 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét cho điểm.
 * Học thuộc lòng:
	- HD học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần.
	- HS thi đua đọc thuộc bài thơ.
	- GV nhận xét, cho điểm.
 * Luyện nói:
- Chủ đề bài luyện nói là gì? (Hỏi nhau về những việc làm vào buổi sáng).
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cho HS thảo luận cặp theo mẫu. 
- Đại diện trình bày. 
 3. Củng cố – Dặn dò:
 	- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 	- Về đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài “Mưu chú Sẻ”.
tự nhiên và xã hội
CON MÈO
I. Mục tiêu: 
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt.
- Lấy CC1, 2 – NX7.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh con mèo phóng to.
- HS: Vở BTTNXH.
III. Các hoạt động day học:
 1. Bài cũ:
	- Cơ thể gà có những bộ phận nào?
	- Người ta nuôi gà để làm gì?
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài.
 b) HD các hoạt động.
 *Hoạt đụ̣ng 1: Quan sát con mèo.
- Cho HS quan sát tranh con mèo: 
 - HS làm vở BTTNXH.
 * Họat đụ̣ng 2: Đi tìm kết luận. 
- Con mèo có những bộ phận nào?
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Mèo thường ăn gì?
- Em chăm sóc mèo như thế nào?
- Khi mèo có biểu hiện lạ hoặc khi bị mèo cắn em cần làm gì?
c. GVKL: Cơ thể mèo gồm có đầu, mình, chân và đuôi. Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Khi bị mèo cắn cần đi tiêm phòng dại.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Cơ thể mèo gồm những bộ phận nào? 
	- Nuôi mèo thì cần chăm sóc mèo.
	- Về chuẩn bị bài “ Con muỗi”. 
_____________________________
THỨ NĂM 
 Mưu chỳ sẻ
A. MỤC TIấU:
 - Đọc trơn cả bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ: chộp, hoảng lắm sạch sẽ, tức giận ; bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.
 - Hiểu nội dung bài: Sự thụng minh nanh trớ của sẻ đó khiến chỳ tự cứu mỡnh thoỏt nạn.
 Trả lời cõu hỏi 1, 2( SGK).
B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn, tự tin, kiờn định.
- Kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề.
- Phản hồi, lắng nghe tớch cực
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 2 hs đọc bài và trả lời cõu hỏi:
+ Khi dậy sớm, điều gỡ chờ đún em?
+ Nội dung bài núi lờn điều gỡ?
- GV nhận xột cho điểm.
III. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi : Mưu chỳ sẽ. 
b. Luyện đọc
- GV gắn bài tập đọc lờn bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rói, nhẹ nhàng , tỡnh cảm
* Luyện đọc tiếng, từ khú
- GV dựng phấn màu gạch chõn dưới tiếng khú đọc: Hoảng, nộn, lễ, vuốt, vụt, muụn , giận.
-Tiếng hoảng được phõn tớch như thế nào?
- GV nhận xột .
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phõn tớch và đọc cỏc tiếng cũn lại.
- Lượt 2 GV cho HS đứng lờn đọc lại cỏc từ khú đọc: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Lễ phộp: Thể hiện sự tụn trọng của mỡnh dối với người khỏc.
+ Nộn sợ: Rất sợ khụng thể hiện ra ngoài.
* Luyện đọc cõu, đoạn, cả bài:
- GV gọi HS lần lượt chia cõu, GV kớ hiệu cõu sau đú gọi 2 HS đọc 1 cõu
+ Khi đọc cõu gặp dấu phẩy em cần làm gỡ?
- GV HD HS đọc cõu dài và cho 1 HS đọc to.
- Cần ngắt hơi.
- HS đọc: Nghe vậy / mốo bốn đặt sẻ xuống/ đưa hai chõn lờn vuốt rõu/ xoa mộp.
- GV nhận xột sữa sai.
- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 cõu.
- GV cựng HS nhận xột tuyờn dương.
* GV lần lượt chia đoạn.
+ Đoạn 1: 2 cõu đầu - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1
+ Đoạn 2: Cõu núi của Sẻ. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2
+ Đoạn 3: Cũn lại
- GV lần lượt gọi 3 em đọc 1 đoạn.
+ Cỏc bạn đó nghỉ hơi ở dấu gỡ?
- GV HD HS đọc cỏc đoạn cũn lại tương tự.
- GV gọi HS nhận xột sữa sai.
- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .
- GVứ cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.
* ễn cỏc vần uụn, uụng
- GV cho 1 HS đọc to cả bài
- GV nờu yờu cầu 1 .
- Tỡm tiếng trong bài cú vần uụn
- GV cho HS phõn tớch đỏnh vần và đọc trơn tiếng muộn.
- GV cho HS nờu yờu cầu 2.
+ Tỡm tiếng ngoài bài cú vần uụn hoặc uụng:
- GV cho HS quan sỏt tranh trong SGK và hỏi.
+ Trong tranh vẽ gỡ?
- GV nhận xột ghi bảng từ mẫu và gọi HS phõn tớch đỏnh vần và đọc trơn.
- GV hướng dẫn HS tỡm tiếng cú vần uụng tương tự
- GV nhận xột sữa sai.
- GV gọi 1 HS đọc yờu cầứu 3
- GV cho HS quan sỏt tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gỡ?
(Tranh vẽ bộ đưa cho mẹ cuộn len)
- GV nhận xột rỳt ra cõu mẫu và gọi HS nối tiếp nhau đọc lại, tỡm tiếng cú mang vần uụn, kết hợp phõn tớch đỏnh vần.
- GV hướng dẫn HS tỡm tiếng cú mang vần uụng tương tự.
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
 TIẾT 2
- GV cho HS mở SGK và cầm sỏch nối tiếp nhau luyện đọc cõu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dừi và nhận xột sửa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xột tuyờn dương.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- GV cho HS nhỡn sỏch đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn hs tỡm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 –2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi:
 + Khi sẽ bị mốo chộp được sẽ đó núi gỡ với mốo? ( Sao anh khụng rửa mặt.?)
- GV gọi 3 HS đọc đoạn 3 và trả lời
+ Sẻ làm gỡ khi mốo đặt nú xuống?( Sẻ vụt bay đi.)
- GV nhận xột bổ sung.
- GV gọi 1 HS đọc yờu cầu 3.
- GV cho HS tự chọn ý đỳng và đọc to.
- GV nhận xột và núi.
+ Qua bài học này ta thấy chỳ sẽ nhờ đõu mà thoỏt chết?( Nhờ sự thụng minh và dũng cảm.)
- Cõu chuyện khuyờn em điều gỡ?
- HS núi về cõu chuyện:
+ Bị mắc nạn trước cỏi chết Sẻ vẫn cố bỡnh tĩnh, quyết tõm suy nghĩ tỡm cỏch tự cứu mỡnh và thoỏt chết.
+ Mốo thớch được khen, thớch nghe những lời phỉnh nịnh nờn đó chủ quan, thiếu suy xột mà mắc mưu Sẻ
- GV nhận xột và chốt lại nội dung bài.
4. Củng cố dăn dũ
- GV cho HS nhỡn SGK đọc to toàn bài.
- GV nhận xột tiết học.
- GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau: Cỏi bống.
 Toỏn
 Luyện tập
I.MỤC TIấU
 - Viết được số cú hai chữ số,viết được số liền trước, số liền sau của một số, so sỏnh cỏc số, thứ tự của số.
 - Bài tập 4 dành cho hs khỏ giỏi.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập
 - HS: bảng con,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
3. Bài mới
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi 2 em lờn bảng làm lại làm 3 vào bảng con.
GV nhận xột cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1
- GV gọi 3 HS nờu yờu cầu bài.
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV cựng HS nhận xột sữa chữa.
* Bài 2 
+ Bài tập 2 yờu cầu gỡ?
+ Để viết đỳng số liền trước, số liền sau ta dựa vào đõu? 
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng HS nhận xột sữa chữa.
* Bài 3:
- Bài 3 yờu cầu gỡ?
- GV gọi HS lờn bảng làm bài.
- GV bao quỏt giỳp đỡ HS yếu.
- GV cựng HS nhận xột sữa chữa.
 - Bài 4 yờu cầu gỡ?
- GV gọi 1 HS lờn bảng nối. 
- GV cựng HS nhận xột sữa chữa.
4. Củng cố dặn dũ
- GV cho HS đếm lại cỏc số theo thứ tự từ 1 – 100.
- GV nhận xột tiết học.
- GV dặn HS về chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
MỸ THUẬT ( GV Bệ̃ MễN DẠY ) 
****************************
THỨ SÁU
CHÍNH TẢ
CÂU Đễ́ 
I. Mục tiêu:
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài “Câu đố ” về con ong : 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
	- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống bài tập 2 a, b (SGK).
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ “Câu đố” và BT2.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1.Kiờ̉m tra bài cũ :
- 1 HS lên làm lại BT3 (T66) và nêu lại luật chính tả viết c hay k.
- Chấm 1 số vở của HS phải viết lại bài Nhà bà ngoại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc bài thơ (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết:(suốt ngày, bay khắp, gây mật).
 - Phân tích tiếng khó viết: suốt, khắp.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (3HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày thể thơ 4 chữ.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- Chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 * Bài tập 2: 
a) Điền chữ ch hay tr?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh:
? Tranh vẽ cảnh gì?
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
b) Điền chữ ng hay ngh?
- Tương tự câu a.
- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
 - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
_________________________________________
Kể chuyện
TRÍ KHễN
I. Mục tiêu:
	- Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh kể lại một đoạn truyện: “ Cô bé trùm khăn đỏ”.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện Trí khôn .
- GV kể toàn bộ chuyện lần 1.
 - Kể lần 2 kết hợp tranh.
 * Chú ý giọng kể:
	- Lời người dẫn truyện: Giọng chậm rãi. 
	- Lời Hổ: Tò mò, háo hức.
	- Lời Trâu: An phận thật thà.
	- Lời bác nông dân: Điềm tĩnh khôn ngoan.
c. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
 * Tranh 1:
	- GV treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
	- Hổ nhìn thấy gì?
	- Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì?
	- 2 HS kể lại nội dung tranh.
 * Tranh 2:
	- Hổ và Trâu đang làm gì?
 - Hổ và Trâu nói gì với nhau?
 * Tranh 3:
	- Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì?
	- Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào?
 * Tranh 4;
	- Bức tranh vẽ cảnh gì?
	- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
d. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện.
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	- GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
	- HS: Hổ to xác nhưng ngốc, Không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ
	- GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ được muôn loài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện.
 - Về kể chuyện cho gia đình nghe.
__________________________________
Toán
 LUYậ́N TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
	- Biết giải toán có một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : 
 - 2HS lên bảng làm BT:Viết số.
 a) Từ 67 đến 82 b) Từ 86 đến 99
 - Dưới lớp làm ra giấy nháp. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
* Bài 1: + HS đọc yêu cầu. 
 + HS làm bài, 2 HS lên bảng.
 + Nhận xét. Đổi vở KT.
* Bài 2: + HS nêu yêu cầu ( Đọc số).
 + Nhiều HS đọc số 35, 41, 64, 85, 69, 70.
* Bài 3: +Bài yêu cầu gì? (Điền dấu >, <, = vào chố chấm)
 + câu c HD nhẩm KQ ở chỗ có phép tính sau đó so sánh.
 + HS làm câu b, c. 2 HS lên chữa bài.
* Bài 4: + HS đọc đề toán.
 + HS viết tóm tắt, trình bày bài giải. 
 + Nhận xét sau đó cho HS đọc lại bài giải.
	* Bài 5: + Đọc đề bài.
	 + HS làm bài vào vở. 1 HS đọc bài làm của mình.
	 + Nhận xét bài. 
3. Củng cố dặn dò:
	- Khi so sánh 2 số có hàng chục giống nhau ( Khác nhau ) ta làm thế nào? 
_______________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 lop 1 KNS.doc