Giáo án Lớp 1 - Tuần 26

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu :Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác

- Biết cảm ơn, xin lỗi và tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác

- HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở BT đạo đức 1

- Tranh minh hoạ bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát và nhận xét
Có 4 cạnh
-Bằng nhau
- Mỗi cạnh dài 7 ô
- Quan sát lắng nghe nhận biết cách vẽ.lấy giấy nháp ra vẽ thử. 
* Theo dõi nắm bắt cách thực hành,cvắt trên giấy nháp 
* HS theo dõi nắm bắt cách dán, thực hành dán hình
3/Củng cố
Cho học sinh nhắc lại các bước cắt dán hình vuông .
Yêu cầu nhặt rác nơi chỗ ngồi.
Đánh già sự chuẩn bị,học tập của học sinh 
-Nhận xét tiết học
- 3-4 em nhắc lại.
- Nhặt bỏ sọt 
-HS lắng nghe rút kinh nghiệm
-Lắng nghe
-----------------------------------------------------
TOÁN
 	 Bài:CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69
Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
Có ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG
GV: các bó que tính, mối bó 1 chục, bảng cài, bảng phụ
HS:que tính, bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
 Viết dưới mỗi vạch của tia số một số tương ứng
-Viết các số theo thứ tự từ 35-45
-HD HS sửa bài,
- GV nhận xét
*Dưới lớp làm giấy nháp.
- HS theo dõi, nhận xét
-Sửa bài của bạn trên lớp.
-Lắng nghe.
2/Bài mới
Hoạt động1
Giới thiệu các số từ 50 đến 60
Hoạt động2
Giới thiệu các số từ 60 đến 69
Hoạt động 3
Làm bảng con.
Hoạt động 4
Bài tập 2, 
Trò chơi gắn số
Hoạt động 5
Phiếu bài tập
Hoạt động 6
Bài 4
Chọn đúng sai
* GV giới thiệu bài: “ Các số có hai chữ số ” ( tiếp)
- Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- GV hướng dẫn HS lấy 5 bó que tính ( mỗi bó 1 chục) và hỏi: Các em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- GV gắn số 50 và cho HS đọc : Năm mươi
- Cho HS lấy thêm 1 que tính theo yêu cầu
- GV hỏi “ Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que?”
- GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51 ; GV gắn số 51 lên bảng và yêu cầu HS đọc số
- GV giới thiệu số 52, 53, ..... đến số 60 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que
- Đến số 54 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính?
 -GV viết 5 vào cột chục
- Thế mấy đơn vị? 
 GV viết 4 vào cột đơn vị
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có hai chữ số: chữ số 5viết trước chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị: - > GV viết số 54 vào cột viết số. 
- Cô đọc là “Năm mươi tư ” và ghi “Năm mươi tư ” vào cột đọc số
- Phân tích số : 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
- Tiếp tục làm như thế với số 55, 56, 57, 58, 59 đến số 60 dừng lại hỏi:
* Tại sao em biết 59 thêm 1 lại bằng 60?
-Vậy 1 chục đã lấy ở đâu ra? 
- GV yêu cầu HS thay 10 que rời bằng 1 bó que tính là 1 chục que
- Cho HS đọc số 60
- Cho HS phân tích số : 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị
- Cho HS đọc các số từ 20 đến 30
- Cho HS làm bài tập 1.
-Có nhận xét gì về các số cần viết?
- HS nêu yêu cầu sau đó làm bài và sửa bài
*Chơi theo hai đội
-Gọi đọc yêu cầu
-Gắn tấm thẻ,cho HS quan sát nhận xét.
-Ra lệnh cho HS làm bài.
- HD chữa bài.
* Phát phiếu hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài và sửa bài
-Chữa bài.Treo đáp án đúng.
* HS nêu nhiệm vụ bài 4
-Giáo viên nêu ra từng phép tính.
-Ba mươi sáu viết là 306
-Ba mươi sáu viết là 36 
- Năm mươi tư gồm 5 chục và 4 đơn vị?
- Năm mươi tư gồm 5 và 4
* Lắng nghe
- Thự hành
- HS lấy que tính ra làm
- 50 que tính
- 3-4 em đọc,cả lớp đọc.
- Lấy thêm một que nữa
- Năm mươi mốt que
- Lắng nghe
- 5 chục que
- 4 đơn vị
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Lắng nghe
* Vì lấy 5 chục thêm 1 
chục bằng 6 chục
- 10 que rời là 1 chục que
- Học sinh thực hành.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đọc xuôi, ngược
- HS làm bài bảng con.
-Viết theo thứ tự lớn dần 
- Cả lớp viết bảng con:50,51,52,53,54,55,56,57,58,59 
- Viết số từ :60-76
- 1HS
- Hai đội cử người lên hái số gắn trên bảng.
- Các đội nhận xét chéo.
* Nhận phiếu ,đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
30,31,32,33,34,35,36,37,38,39,,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49
-Đổi chéo bài dùng bút chì chấm điểm
* Đúng điền đ sai điền s
- Cầm thẻ nếu đúng chọn đ sai chọn s
Chọn s
Chọn đ
Chọn đ
Chọn s
3/Củng cố dặn dò
* Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Các số từ 30 đến 40 có gì giống nhau và có gì khác nhau?
-Cho HS đọc, viết và phân tích các số trên
- Nhận xét tiết học - khen HS có cố gắng
- Về nhà đọc số theo thứ tự từ 61 đến 68 và ngược lại
* HS trả lời câu hỏi
- Đếu là số có hai chữ số.Số đứng trước hơn số đứng sau 1 đơn vị.
- 2-3 em.
- Lắng nghe.
------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Bài :QUYỂN VỞ CỦA EM
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
HS đọc trơn được cả bài “ Quyển vở của em”. 
Phát âm đúng các từ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan
Đạt tốc độ đọc từ 25- 30 tiếng/ phút
2. Ôn các vần iêt, uyêt
Phát âm đúng những tiếng có vần iêt, uyêt
Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêt và vần uyêt
3. Hiểu :
Hiểu được các từ: ngay ngắn, mới tinh, mát rượi, trò ngoan
Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
4. HS chủ động luyện nói theo đề tài: Nói về quyển vở của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* Cho 2 HS đọc thuộc bài: “Mẹ và cô” và trả lời câu hỏi
- Buổi sáng bé làm gì? 
- Buổi chiều bé làm gì?
- Hai chân trời của bé là ai và ai?
- Cho HS viết bảng các từ: buổi sáng, nải chuối, đám cưới, tưới cây
- GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn
- Buổi sáng chào mẹ,chạy tới ôm cổ cô.
- Sà vào lòng mẹ. 
-Là mẹ và cô giáo.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
2/Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt động2 HD HS luyện đọc các tiếng từ
Hoạt động3 Luyện đọc câu
Hoạt đõng 4 Luyện đọc đoạn bài
Hoạt động 5 Ôn các vần iêt, uyêt
Tiết 1
* GV cầm quyển vở hỏi: Đây là gì?
Nó được dùng để làm gì?
- GV giới thiệu bài “ Quyển vở của em”
* GV đọc mẫu lần 1
Chú ý giọng đọc vui, nhẹ dàng
- GV ghi các từ : ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan lên bảng và cho HS đọc 
- Cho HS phân tích ghép các tiếng khó
- GV và HS cùng giải nghĩa từ: ngay ngắn
- Viết ngay ngắn là viết như thế nào?
- Viết nắn nót là viết như thế nào?
* Cho HS đọc nối nhau, đọc trơn từng dòng thơ một
- Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ
- Cho HS đọc nối tiếp nhau theo bàn, theo tổ
- Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh
- GV nhận xét cho điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần iêt?
- Cho HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần iêt hoặc uyêt theo nhóm
- Là quyển vở,dùng để viết.
- Lắng nghe.
* Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- HS ghép chữ khó
- HS nhắc lại nghĩa các từ
- Viết thẳng hàng thẳng chữ 
- Viết cẩn thận cho đẹp.
HS luyện đọc câu
* 3 HS đọc một câu.
* 3 HS đọc một khổ thơ.
- HS thi đọc đoạn, bài
- 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh
* HS tìm tiếng :viết.
- 3-4 em.
-HS thảo luận trong nhóm và tìm tiếng
Thi đua giữa các nhóm
- 3-4 em ,cả lớp đọc đồng thanh.
- Thảo luận nói nhóm 4 .Đại diện từng nhóm nói trước lớp.
Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
Hoạt động 2 Luyện nói: Giới thiệu về quyển vở của mình
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau
HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
- Khi mở quyển vở em thấy gì?
HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi:
-Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị?
HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi
-Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
- Cho HS đọc toàn bài, GV hỏi xem bạn nào có thể đọc thuộc bài thơ hoặc thuộc khổ thơ
- GV nhận xét cho điểm
* GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS nói về quyển vở của mình
- Hãy nói về một quyển vở nào đó của em
- Em có thích nó không?
- Em giữ gìn vở như thế nào?
- Em đã làm gì trên quyển vở đó?
- Quyển vở đó có bao nhiêu điểm tốt?
-GV có thể nói một vài câu mẫu giới thiệu về một quyển vở
-Gọi 2 HS khá, giỏi làm mẫu.
* Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
HS trả lời câu hỏi
- Bao nhiêu trang giấy trắng,từng dòng kẻ ngay ngắn.
- 1-2 em đọc.
- Giấy trắng sờ mát rượi
- Đọc theo nhóm thảo luận câu hỏi.
-Chữ đẹp thể hiện tính nết của những người trò ngoan.
- 3 HS đọc toàn bài
-HS thi đọc thuộc bài tại lớp
- Lắng nghe.
* 1-2 em
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Lần lượt lên bảng luyện nói
- Ví dụ:Đây là quyển vở chính tả,em rất thích nó.
- Em bao bọc ,cất cẩn thận mỗi khi viết xong.
- Viết nhãn vở trên quyển vở đó.
- Nêu theo thực tế.
- Lắng nghe
- HS luyện nói 
3/Củng cố dặn dò
-Hôm nay học bài gì?
- Gọi vài HS đọc lại bài thơ
Chuẩn bị bài “Ngôi nhà “
-Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ
- Quyển vở của em
- 2-3 em.
-HS lắng nghe
-----------------------------------
TOÁN
Bài: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99
Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
Có ý thức chú ý tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DIÙNG
GV: các bó que tính, mối bó 1 chục, bảng cài, bảng phụ
HS:que tính, bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
 -Viết dưới mỗi vạch của tia số một số tương ứng
 52	 	 59
 48	 	 55
- GV nhận xét
-Dưới lớp làm giấy nháp
- HS theo dõi, nhận xét bài làm trên bảng
- Lắng nghe.
1/Bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu các số từ 70 đến 80
Hoạt động 2
Giới thiệu các số từ 80 đến 90
Hoạt động 4
Bài tập 2, 
Trò chơi gắn số
Hoạt động 5
Phiếu bài tập
Hoạt động 6
Bài 4
Làm miệng
3/Củng cố dặn dò
* GV giới thiệu bài: “ Các số có hai chữ số ” ( tiếp)
* Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- GV hướng dẫn HS lấy 7 bó que tính ( mỗi bó 1 chục) và hỏi: Các em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- GV gắn số 70 và cho HS đọc : Bảy mươi
- HS lấy thêm 1 que tính theo yêu cầu
- GV hỏi “ Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que?”
- GV nói: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 71 ; GV gắn số 71 lên bảng và yêu cầu HS đọc số
- GV giới thiệu số 72, 73, ..... đến số 80 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que
- Đến số 72 thì dừng lại hỏi:
- Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính? GV viết 7 vào cột chục
- Thế mấy đơn vị? GV viết 4 vào cột đơn vị
-Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có hai chữ số: chữ số 7 viết trước chỉ 7 chục, chữ số 2 viết sau ở bên phải chữ số 7 chỉ 2 đơn vị: - > GV viết số 72 vào cột viết số. 
- Cô đọc là “Bảy mươi hai ” và ghi “Bảy mươi hai ” vào cột đọc số
- Phân tích số : 72 gồm 7 chục và 4 đơn vị
- Tiếp tục làm như thế với số 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, đến số 80 dừng lại hỏi:
* Tại sao em biết 79 thêm 1 lại bằng 80?
-Vậy 1 chục đã lấy ở đâu ra? 
- GV yêu cầu HS thay 10 que rời bằng 1 bó que tính là 1 chục que
- Cho HS đọc số 80
- Cho HS phân tích số : 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị
- Cho HS đọc các số từ 70 đến 80
* Giới thiệu các số từ 80 đến 90 tương tự như các số từ 70 đến 80
- Cho HS làm theo nhóm tự lập số từ 80 đến 90 bằng cách thêm dần một que tính
- Cho HS làm bài tập 1.
-Có nhận xét gì về các số cần viết?
- HS nêu yêu cầu sau đó làm bài và sửa bài
*Chơi theo hai đội
-Gọi đọc yêu cầu
-Gắn tấm thẻ,cho HS quan sát nhận xét.
-Ra lệnh cho HS làm bài.
- HD chữa bài.
* Phát phiếu hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài và sửa bài
-Chữa bài.Treo đáp án đúng.
* HS nêu nhiệm vụ bài 4
-HD quan sát ,đếm số cái bát.
- Có mấy chồng?
-Mỗi chồng có mấy cái?
- Có ba chồng 1 chục cái và 2 cái lẻ=? Cái.
-32 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- GV nhận xét
* Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Các số từ 50 đến 59 có gì giống nhau và có gì khác nhau?
-Cho HS đọc, viết và phân tích các số trên
- Nhận xét tiết học - khen HS có cố gắng
- Về nhà đọc số theo thứ tự từ 50 đến 70 và ngược lại
* Lắng nghe
-HS lấy que tính ra làm
- 70 que tính
- Lấy thêm một que tính.
- Bảy mươi mốt que
-HS đọc “Bảy mươi mốt” cá nhân, đồng thanh
- Thực hành theo yêu cầu
- 7 chục que
- 4 đơn vị
- Quan sát lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- 2-3 em đứng tại chỗ phân tích.
* Vì lấy 7 chục thêm 1 
chục bằng 8 chục
- 10 que rời là 1 chục que
- HS đọc cá nhân, ĐT
-3-4 em phân tích.
- HS đọc xuôi, ngược
* Thự hành theo yêu cầu 
- HS làm theo nhóm để lập các số từ 80 đến 90
- HS làm bài bảng con.
-Viết theo thứ tự lớn dần bắt đầu từ số 70
- Cả lớp viết bảng con:70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80
-1HS
-Dãy 1Viết theo thứ tự từ 80-90
Dãy 2:Viết từ 90-99
- Hai dãy cử người lên hái số gắn trên bảng.
- Các dãy nhận xét chéo.
* Nhận phiếu ,đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
-Đổi chéo bài dùng bút chì chấm điểm
* 1-2 HS nêu
- Đếm lần lượt từng chồng bát.
- Có 3 chồng.
- Chồng 1,2,3 có 10 cái.Chồng 4 có 2 cái.
- 32 cái.
-32 gồm 3 chục 0 đơn vị
- Lắng nghe.
* HS trả lời câu hỏi
- Đếu là số có hai chữ số.Số đứng trước hơn số đứng sau 1 đơn vị.
- 2-3 em.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2004
Tiếng Việt
Bài : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS phát âm, phân tích và viết đúng một số tiếng có vần kết thúc bằng âm: c - t, n – ng. Và các tiếng có các âm bắt đầu bằng: ch – tr, gi – d – r, s – x, phân biệt dấu thanh hỏi và ngã
Giúp HS phát âm đúng để phân biệt đúng và viết đúng chính tả
II. CHUẨN BỊ
Bài tập để phân biệt 
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Cho HS đọc bài: Quyển vở của em
- GV nhận xét và ghi các tiếng mà các em đọc sai lên bảng
* HS theo dõi bạn đọc để nhận xét
- Những HS hay phát âm sai đọc lạ
2/Bài mới
* GV giới thiệu bài ôn tập
- GV giới thiệu các tiếng mà các em hay đọc sai lên bảng
Ngay ngắn, mùi giấy mới, nắn nót, mới tinh, sạch đẹp, tính nết, tró ngoan
- Cho HS đọc và phân biệt các từ trên
- GV giới thiệu thêm một số từ để các em phân biệt
che – tre chăng – trăng 
chăn – trăn 	 chàn – tràn
dao – giao 	 dữ – giữ
- Cho HS đọc phân biệt các tiếng trên
-GV giới thiệu các tiếng có vần dễ lộn để HS phân biệt:
Màu – mùa 	khoẻ – khẻo
Buổi – bủi 	tiệt – tuyệt 
Chăn – chăng 	tràn – tràng 
Ngoại – ngọi 	bấc – bất 
Cho HS phân biệt và viết bảng con
-Oân luật chính tả 
Khi nào ta viết k, khi nào ta viết c hoặc qu?
-Khi nào ta viết g, khi nào ta viết gh?	 
-Khi nào ta viết ng khi nào ta viết ngh
-Khi nào ta viết iê khi nào ta viết yê
-Cho HS khân biệt và viết vào bảng con
-Cho HS chơi trò chơi điền đúng và điền nhanh
GV giới thiệu bài :
Bảy t .....	, t ..... thân	 	gió b ...
Đắp ch ...	 ch ...... dây	b ..... ngờ
Xâu k.....	 cái ....ế	cái k .....
Tr .... ra ngoài	tr........ pháo
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập 
	...á vàng	thước ...ẻ	 iến thức
	nhà ...a	cái .....ế	.....i chép
	.......e nhạc	.....ọn tháp	thơm .....át
Thu bài chấm
Nhận xét bài làm của HS
* HS lắng nghe
- Theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân nối tiếp để phân biệt
- Lắng nghe
-HS đọc phân biệt và tìm thêm các tiếng mình hay sai
- Theo dõi đọc thầm
- HS viết bảng con
- Viết k khi viết với e,ê ,i
- Viết gh khi viết với e,ê ,i.Viết 
 g với các nguyên âm còn lại
- Viết ng khi kết hợp với e,ê,i,iê ta viết ngh với các nguyêm âm còn lại.
- Viết iê với chữ có âm đầu,yê khi viết nó một mình hoặc có âm đệm
- Cả lớp viết bảng con.
- HS thi đua giữa các tổ với nhau
Bảy t iếng.....	, t ấm..... thân	 	gió b ão...
Đắp chăn ...	 chăng ...... dây	b .ất.... ngờ
Xâu kim.....	 cái .gh...ế	cái k ìm.....
Tr ong.... ra ngoài	treo....... pháo
HS làm bài vào phiếu học tập 
..l.á vàng	thước k...ẻ	
k iến thức
nhà .g..a	cái ..gh...ế	.gh....i chép
.ngh......e nhạc	.ng....ọn tháp
thơm .ng....át
HS nộp phiếu bài tập
- Lắng nghe
3/Củng cố
3-5’
* Cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức
- `Nhận xét tiết học
HD HS làm bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
* HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
----------------------------------------------------
MÔN:HÁT NHẠC
BÀI HÁT :Hoà bình cho bé 
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
-Học sinh hát đồng đều,rõ lời.
- Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát.
II-Chuẩn bị.
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình
-Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học.
ND/thời lượng
HĐ/Giáo viên
H Đ/Học sinh
Hoạt động 1
Dạy bài hát:Bài quả
( 10-12 ph )
Hoạt động 2
Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.
( 8-10 ph )
Hoạt động 3
Biểu diễn
( 8-10 ph )
Hoạt động 4
( 3-5 ph )
* Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Dạy đọc theo tiết tấu.
* Dạy hát
-Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích theo lời 1.
-Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
Cờ hoà bình bay phấp phới
 x x x x	x x
Cờ hoà bình bay phấp phới
 X x	 x x
-Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. 
* Yêu cầu học sinh thực hành.
-Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
-Gọi cac ù nhóm biểu diễn trước lớp.
* Cho hát cá nhân.
-Cho hát trước lớp.
-Dặn hát cho thuộc.
* Lắng nghe.
-Quan sát lắng nghe.
*Đọc theo từng câu
Cả lớp đọc lại lần 2
* Học hát từng câu
- Học câu 1,chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
-Quan sát lắng nghe.
* Hát cả lớp.
-Lần 1 hát theo nhịp của GV
-Lần 2 hát kết hợp gõ phách.
-Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu.
-Các nhóm khác theo dõi.
* 4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
-1-2 em hát hết cả bài.
--------------------------------------------
TOÁN
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
Bước đầu HS so sánh được các số có hai chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số )
Nhận ra số lớn nhất và bé nhất trong một nhóm các số
Rèn kĩ năng so sánh các số có hai chữ số cho HS
II. ĐỒ DÙNG
GV: các bó que tính, mối bó 1 chục, bảng cài, bảng phụ
HS:que tính, bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng làm bài 
Viết các số từ 70 đến 80
Viết các số từ 80 đến 90
-HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và từ 99 đến 90
- Phân tích các số 85, 94
- GV nhận xét
- HS dưới lớp làm miệng
70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80
80,81,82,83,84,85,86,87,89,90
- Đọc nối tiếp
- Số 85 gồm 8 chục 5 đơn vị
- Số 94 gồm 9 chục 4 đơn vị
- Lắng nghe
 2/Bài mới
* Giới thiệu
1-2’
Hoạt động1 Giới thiệu 
62 < 65
3-5’
Hoạt động 2 Giới thiệu 
63 > 58
3-5’
Luyện tập
Hoạt động Bài tập 1
3-5’
Làm bảng con.
Hoạt động Bài tập 2
3-5’
Làm phiếu bài tập
Hoạt động Bài tập 3
Làm phiếu bài tập
3-5’
Hoạt động Bài 4
Làm theo nhóm
3-5’
* GV nói; chúng ta đã học các số có hai chữ số rồi. Hôm nay chúng ta đi so sánh các số có hai chữ số 
Giới thiệu 62 < 65
- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi:
-Hàng trên có bao nhiêu que tính? 
-Hãy phân tích số 62 
-Hàng dười có bao nhiêu que tính? 
-Hãy phân tích số 65 
-Hãy so sánh hàng chục của hai số này?
-Nhận xét hàng đơn vị của hai số này?
-Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số này?
-Vậy trong hai số này, số nào bé hơn?
-Ngược lại số nào lớn hơn?
-Cho HS đọc cả hai dòng:	
62 < 65
65 > 62
- Khi so sánh 2 số mà chữ số hàng chục giống nhau thì ta phải làm như thế nào?
Cho HS nhắc lại các

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 26.doc