Giáo án Lớp 1 - Tuần 25

A- Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng nhanh đợc cả bài trờng em

- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trờng, các tiếng có vần ai, ay, ơng.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.

- Tìm đợc tiếng có vần ai, ay trong bài

- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Nói đợc câu chứa tiếng có vần ai và ay.

3- Hiểu:

- Hiểu đợc nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trờng với HS. Bồi dỡng cho HSình cảm yêu mến mái trờng.

 - Hiểu đợc các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết

4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trờng lớp của mình.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK

 - Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi "Tâng cầu"
2- Kĩ năng:
	-Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
II- Đặc điểm phương tiện:
	- Trên sân trường
	- Dọn vệ sinh nơi tập
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu
1- Nhận lớp: 
- KT cơ vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông...
+ Trò chơi: Chim bay, cò bay
B- Phần cơ bản: 
1- Ôn bài thể dục:
 - Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
4 - 5'
2 lần
5 vòng
1 lần
22-25'
2 - 3 lần
2 x 8 nhịp
x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) ĐHNL
- HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
x x
x (GV) x ĐHNL
x
x x x x
x x x x
(GV) ĐHTL
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số.
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện
- Lần 2: Từng tổ thực hiện
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa gt cách chơi.
- HS chú ý theo dõi 
- Cả lớp tập tâng cầu
- Từng HS tâng cầu thi xem ai tâng được nhiều
- GV theo dõi, uốn nắn
C- Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc)
- Xuống lớp
4 - 5'
30 - 50m
2 vòng
- Thành hàng dọc
x x x x
x x x x
(GV) ĐHNL
Tiết 5:
Chính tả (TC)
Nhà Nhà bà ngoại
A- Mục đích, yêu cầu:
- HS chép lại bài chính xác, trình bày đúng đoạn văn nhà bà ngoại
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả, hiểu dấu (:) là dấu đúng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm với ắp; chữ c hoặc k vào chỗ trống
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn
+ Đoạn văn cần chép
+ ND bài tập 1 và 2
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3
- 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài
- GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS 
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt):
2- Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài 
- Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết ra bảng con
- Cả lớp đọc thầm
- HS tìm và viết
- GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết sai tự nhẩm và viết lại.
+ KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và hướng dẫn HS viết.
- HS nhìn bảng và chép vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu 
H: Trong bài có mấy dấu chấm ?
- 4 dấu chấm
GV: Bài có 4 dấu chấm. Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu; chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa
- GV đọc lại bài viết
- GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến 
- HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì
- HS đổi lại vở tự ghi số lỗi ra lề
- GV chấm bài tổ 1
- GV khen những HS viết chữ đẹp
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a- Điền vần: Ăm hoặc ắp
- Treo bảng phụ đã ghi TB1 lên bảng
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS nhận xét, sửa sai
- HS tự nêu yêu cầu của BT
- HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng chữa
b- Điền chữ: C hoặc k
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng
- Cho HS làm vở BT và nêu miệng
H: K luôn đứng trước cácng âm nào ?
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài 
- K luôn đứng trước các ng âm i, e, ê
- 1 vài em
- Cho HS nhắc lại
- CN nhận xé, chỉnh sửa
4- Củng cố - dặn dò:
- Biểu dương những HS học tốt, chép bài 
chính tả đúng, đẹp
ờ: Chép lại sạch, đẹp bài chính tả
- HS nghe và ghi nhớ
Bài 8:
Tập đọc:
Ai dậy sớm
A- Mục tiêu:
1- HS đọc trơn toàn bài thơ, cụ thể là
- Phát âm đúng các TN. Dởy sớm, ra vườn, lên đồi, chờ đón
- Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 - 30 tiếng 1 phút
2- Ôn các vần ươn, ương:
- Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương
- Tìm được câu có tiếng chứa các vần trên.
- Tìm được tiếng, từ có vần ươn, ương
3- Hiểu các TN trong bài thơ: Vừng đông, đất trời
- Hiểu ND bài thơ: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng 
- Học thuộc lòng bài thơ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bộ đồ dùng HVBD
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Hoa ngọc lan" và trả lời câu hỏi 1, 2
- Đọc cho HS viết: Lấp ló, trắng ngần
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1.
(Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi)
- HS chú ý nghe
b- Học sinh luyện đọc.
- Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr.
- Cho HS luyện đọc các từ trên 
GV: giải nghĩa từ.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc
Đất trời: Mặt đất và bầu trời 
- HS tìm: Dởy sớm, lên đồi, ra vườn, đất trời.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe.
+ Luyện đọc câu
- Cho HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ
- Cho HS đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nối tiếp toàn, tổ
- 3, 4 HS
3- Ôn các vần ươn, ương
H: Tìm trong bài tiếng có vần ươn ?
- Y/c HS phân tích và đọc tiếng vườn 
- HS tìm: Vườn
- HS phân tích: Tiếng Vườn có âm v đứng trước, vần ươn đứng sau dấu ( \ ) trên ơ ).
H: Tìm trong bài tiếng có vần ương ?
- HS tìm và phân tích: Hương.
+ GV: Vần cần ôn hôm nay là vần ươn và ương.
- HS nói 2 từ mẫu
H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ươn, ương ?
- HS tìm và nêu
- GV theo dõi và ghi bảng.
H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương?
- HS nói câu mẫu
- HS thi nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương.
VD: Cánh diều bay lượn, vườn hoa ngát hương.
- Cho Hs nhận xét và tính điểm thi đua
+ Trò chơi: Ghép tiếng, từ có vần ươn, ương
- Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) 
- HS đọc đồng thanh.
+ GV nhận xét giờ học.
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài đọc.
- HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm
H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ?
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
Trên cánh đồng ?
Trên đồi ?
+ GV đọc diễn cảm bài thơ
b- Học thuộc bài thơ tại lớp.
- Vừng đông đang chờ đón em 
- Cả đất trời đang chờ đón 
- 2 HS đọc lại bài.
- HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ
- HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh.
c- Luyện nói: 
Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- GV giao việc
- Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp
- HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu
- Cả lớp theo dõi, NX
5- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
ờ: - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị trước bài: Mưu chú sẻ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 98: 
Toán:
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Thế nào là một điểm
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT.
50 + 30 = 60 - 30 = 
70 - 20 = 50 + 40 = 
- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính.
- Y/c HS nhẩm miệng kq'
30 + 60 ; 70 + 10 
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới 
1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông.
+ Bước 1: 
GT phía trong và phía ngoài của hình.
- GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi :
H: Cô có hình gì đây ?
- Hình vuông
- GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình.
H: Cô có những hình gì nữa ?
H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ?
- Bông hoa, con thỏ, con bướm
- GV tháo con thỏ và bông hoa xuống 
- Nằm trong hình vuông
H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông?
H: Con bướm nằm ở đâu ?
- 1 HS lên chỉ
- GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông.
- Nằm ngoài hình vuông
+ Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông.
H: Cô vừa vẽ cái gì ?
+ Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm).
- Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm).
- Đọc là điểm A.
H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV?
- Cả lớp đọc lại
- Y/c HS đọc lại
- Nằm trong hình vuông
- GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông
- Điểm A ở trong hình vuông
H: Cô vừa vẽ gì ?
H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông?
- Vẽ điểm N
- Y/c HS đọc lại.
- Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N 
- ở ngoài hình vuông
- Điểm N ở ngoài hình vuông.
so với hình vuông.
b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
- Nhiều HS nhắc lại
(tiến hành tương tự)
Lưu ý: Không cần gắn vật vào trong, ngoài mà yêu cầu HS lên chỉ phía trong, phía ngoài của hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía trong và phía ngoài của hình tròn
- HS thực hiện theo HD.
2- Luyện tập:
Bài 1: Bài Y/c gì ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1.
HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm trong sách: 1 HS lên bảng
- Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ?
- Điểm A, B, I
- Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ?
- GV NX, cho điểm.
- Điểm E, D, C
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ?
b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ?
- GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng
HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm.
- HS làm bài; 4 HS làm bài, mỗi HS một ý.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
H: Bài Y/c gì ?
- Tính
- Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Tính theo TT từ trái sang phải 
- HS làm bài và nêu miệng Kq?
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
Tóm tắt
Hoa có : 10 nhãn số
Thêm : 20 nhãn vở
Hoa có tất cả:......... nhãn vở ?
Bài giải
Hoa có tất cả số nhãn vở là 
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đ/s: 30 nhãn vở
3- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay 
- NX chung giờ học.
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2006
Tiết 26:
Thủ công:
Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
A- Mục tiêu:
- Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
B- Chuẩn bị:
GV: HCN mẫu = giấy mầu.
HS: - Giấy mầu có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
I- Kiểm tra bài cũ: 
KT sự chuẩn bị của Học sinh 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Cho HS xem lại mẫu 
2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
Trực quan
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
III- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27.
Luyện tập thực hành
Tiết 27:
Tập viết:
Tô chữ hoa: G
A- Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa G
- Viết đúng và đẹp các vần ươn, ương và các TN; vườn hoa, gát hương.
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ B đều nét.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ hoa G, các vần và từ ứng dụng trong bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Chăm học, khắp vườn
- Chấm một số bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS tô chữ hoa G
- GV treo bảng phụ có viết chữ hoa G
- HS quan sát mẫu
- Nét xoắn cong phải và nét khuyết trái.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
`
- Gọi HS nhắc lại cách viết
- Y/c HS luyện viết chữ g hoa
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi cách viết
- 3 - 5 HS nhắc lại 
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
3- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ, Y/c HS đọc các vần, từ ứng dụng.
- Y/c HS phân tích tiếng vườn, hương ?
- Y/c HS đọc lại.
- Cho HS luyện viết vào bảng con
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- 1 vài em đọc
- HS phân tích
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS luyện viết theo HD
4- GV hướng dẫn học sinh tập viết vào vở .
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giao việc cho HS
- Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng... 
- HS tập tô chữ G và viết các vần, từ ứng dụng.
- GV nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế, uốn nắn thêm HS yếu.
- GV thu vở chấm một số bài, khen những Hs viết đẹp.
5- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần ươn, ương ?
- Khen những HS viết đẹp
ờ: Luyện viết phần B.
- HS tìm và nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 6: 
Chính tả (TC)
Câu đố
A- Mục tiêu:
- HS chép đúng, đẹp bài câu đố về con ong
- Điền đúng chữ ch hay tr, chữ v hay d hoặc gi vào chỗ thích hợp 
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn câu đố và hai bài tập.
- Tranh của bài chính tả
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một số HS lên bảng viết các tiếng mà giờ trước viết sai
- Y/c HS nhắc lại quy tắc chính tả viết k hay c.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một vài em
- 2 HS nhắc lại.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập viết chính tả
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài
- Y/c HS đọc bài.
- 2, 3 HS đọc
H: Con vật được nói trong bài là con gì ?
- Con ong
- Y/c HS đọc thầm câu đố và nêu tiếng khó viết.
- HS đọc thầm và nêu
- Đọc tiếng khó viết cho HS viết 
- HS luyện viết trên bảng con
- GV kiểm tra, sửa lỗi 
+ Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
+ GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi
- HS tập chép theo HD
- HS đổi vở KT chéo
- Ghi số lỗi ra lề
- HS nhận lại vở, chữa và ghi tổng số lỗi.
+ GV thu vở chấm một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2/a: tr hay ch
- Gọi HS đọc Y/c của bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giao việc
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- Các bạn nhỏ thi chạy và tranh bóng.
- Hs làm VBT, 1 HS lên bảng.
- GV kết luận và NX
Bài 2/b: Điền v, d, gi vào chỗ trống 
(Tiến hành tương tự) 
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm theo HD
Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ
ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả vừa viết
 - Nhắc HS viết sai nhiều về viết lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 99: 
Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
HS được:
- Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình 
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn 
- Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
- 1 HS 
- Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn.
- 1 HS
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS đọc mẫu 
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết theo mẫu
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm việc; nêu miệng kq'
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
- a, viết các số theo TT từ bé-lớn
-b, Viết các số theo TT từ lớn bé
Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học.
VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần.
- GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
Bài 3:
- Bài Y/c cầu gì ?
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
- GV HD và giao việc
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này?
- Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN?
- Thay đổi
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề.
- Giao việc
- HS thực hiện như HD
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ?
Bài 5:
Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý
3- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; =
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006
Tiết 25:
Mỹ thuật:
Vẽ mầu vào hình của tranh dân gian
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Làm quen với tranh dân gian.
	 - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian
2- Kỹ năng: Biết vẽ mầu vào hình vẽ "Lợn ăn cây ráy"
3- Giáo dục: - Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - 1 vài tranh dân gian
	 - 1 số bài vẽ mầu
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
	 - Màu vẽ, sáp màu, bút dạ, chì màu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu tranh dân gian.
- GV cho HS xem tranh và gt một số bức tranh dân gian (tranh đàn gà, lợn nái )
- HS quan sát để thấy được mầu sắc và vẻ đẹp của tranh.
GV: Tranh (lợn ăn cây ráy) là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ mầu
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
H: Lợn có những bộ phận nào ?
H: Đầu lợn còn có những gì ?
H: Ngoài lợn ra em còn thấy những gì ?
- Đầu, thân, chân
- Mắt, mũi, tai...
- Cây ráy, mô đất, cỏ
+ HD vẽ mầu:
- Vẽ mầu theo ý thích
- Tìm hình thích hợp để vẽ nền làm nổi hình con lợn.
- HS theo dõi
+ Cho HS xem một số bài vẽ mẫu của HS lớp trước để các em vẽ đẹp hơn.
3- Thực hành:
- Cho HS tự vẽ mầu vào vở tập vẽ 
- Nhắc HS không vẽ mầu chờm ra ngoài tìm, chọn và thay đổi mầu
- HS vẽ mầu theo ý thích
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu
+ Trò chơi:
- GV đính 3 hình phóng to cỡ A4 lên bảng 
- Nêu cách chơi và luật chơi
- HS chơi thi giữa 3 tổ
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Cho HS tự tìm bài mình thích
- NX chung giờ học.
ờ: Tìm thêm và xem tranh dân gian.
- HS thực hiện.
Bài 9:
Tập đọc:
Mưu chú sẻ
A- Mục đích yêu cầu:
1- Đọc:
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mưu chú sẻ 
- Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n; hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
2- Ôn các tiếng có vần uôn, uông .
- Tìm được tiếng trong bài có vần uôn
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
- Nói được câu có tiếng chứa vần uôn, uông.
3- Hiểu.
- Hiểu được các TN: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Các thẻ từ bằng bìa cứng
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
"Ai dậy sớm"
- Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS đọc.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1.
Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn.
- HS chú ý nghe
b- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
- HS đọc CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu.
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 5 câu
- Y/c HS luyện đọc từng câu
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp CN
+ Luyện đọc đoạn, bài:
H: Bài gồm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc theo đoạn
- Cho HS đọc cả bài
- 3 đoạn
- HS đọc đoạn (bàn, tổ)
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3- Ôn các vần uôn, uông:
a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Y/c HS đọc và phân tích
- HS tìm: muộn
- Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô.
b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn.
- Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ?
H: tranh vẽ cảnh gì ?
- Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối.
+ Trò chơi: tìm tiếng nhanh
- HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông
- GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc.
Uôn: buồn bã, muôn năm
Uông: luống rau, ruộng lúa
c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát
- Bé đưa cuộn len cho mẹ
- Bé đang lắc chuông
- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh 
- 2 HS đọc
+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông 
- HS thi theo HD.
- GV nhận xét, cho điểm
+ NX chung giờ học.
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
H: Buổi sớm, điều gì xảy ra.
- Một con mèo chộp được một chú sẻ
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
- Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .
- Cho HS đọc đoạn 3.
- 3 HS đọc.
- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- GV giao thẻ từ cho HS.
- Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ HD HS đọc phân vai
- GV the

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc