Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 + 26 - Nguyễn Thị Loan - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1

I- Mục tiêu:

 - Học sinh quen với nề nếp chào cờ.

 - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp, của mình trong tuần 24.

 - Nắm được phương hướng tuần 25.

II- Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 + 26 - Nguyễn Thị Loan - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm BTTV.
II- Đồ dùng dạy học: SGK, vở ô li,
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV hướng dẫn luyện đọc bài trong SGK.
- GV kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hướng dẫn luyện viết bài.
- GV kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm BTTV.
- GV hướng dẫn làm BT.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
HS hát TT.
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS đọc bài trong SGK.
HS viết vở ô li.
HS làm bài – chữa bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ôn toán
	Bài 99: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Củng cố cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng.
II- Đồ dùng dạy học: Vở BTT, vở ô li
III- Các hoạt động dạy học:
1. OÅn ẹũnh : Haựt. 
2. Kieồm tra baứi cuừ : HS chuaồn bũ vở BTT, vở ô li
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS làm bài tập ( tr. 30 )
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Hướng dẫn HS đọc bài và làm bài.
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV hướng dẫn sắp xếp theo thứ tự.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS đọc bài, làm bài theo từng phần.
Bài 4: Giải toán.
- Cho HS đọc bài toán, giải toán.
Bài 5: Viết theo mẫu.
- GV hướng dẫn, làm mẫu.
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- HS mở vở BTT.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
 a. 11, 18, 50, 60
 b. 9, 17, 40, 70
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu bài toán.
- HS làm bài, chữa bài.
Bài giải
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
40 + 50 = 90 ( quyển sách )
 Đáp số: 90 quyển sách
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ôn thể dục
Bài 25: Bài thể dục – Trò chơi: Tâng cầu
I- Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( có theer còn quên tên động tác ).
	- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
II- Địa điểm- phương tiện: Trên sân trường, còi, kẻ sân chơi
III- Nội dung- phương pháp. 
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, ngón tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối.
- Giậm chân tai chỗ, đếm theo nhịp.
- Trò chơi ( tự chọn ).
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục: 2- 3 lần.
b. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
c. Trò chơi: Tâng cầu.
- GV giới thiệu, hướng dẫn cách chơi.
3. Phần kết thúc.
- Chạy nhẹ nhàng 30- 40m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV , HS hệ thống bài, nhận xét giờ.
********************
********************
* GV
********************
********************
* GV
HS chạy theo hàng dọc
 ********************
********************
* GV
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Cái nhãn vở
I- Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
	- Biết được tác dụng của nhãn vở.
	- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, SGK.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2.Kiểm tra: HS đọc bài : Tặng cháu- trả lời câu hỏi của GV.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn, gợi ý HS nêu lên những từ khó đọc.
- GV kẻ chân từ khó: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Hướng dẫn luyện đọc câu, nối tiếp câu.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn, nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Tìm iếng trong bài có vần ang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac.
4. Củng cố, nhận xét.
- GV củng cố, nhận xét giờ học.
- HS nghe GV đọc bài.
- HS tự tìm và nêu từ khó.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN- ĐT.
- HS tìm: Giang, trang
- HS tự tìm tiếng ngoài bài.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn cách cầm SGK khi đọc.
- Hướng dẫn cách đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc bài;
+ Đọc nối tiếp câu.
+ Đọc đoạn, nối tiếp đoạn.
+ Đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn đọc bài- Tìm hiểu bài.
- Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào? 
Hoạt động 3: Luyện nói:Tự làm và trang trí một nhãn vở.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bàn tay mẹ.
- HS mở SGK.
- HS nghe GV đọc.
- HS quan sát và thực hành.
- HS đọc bài CN.
- HS đọc bài CN.
- HS đọc bài CN- ĐT.
- HS đọc bài- Trả lời câu hỏi.
- HS thực hành làm.
- HS trình bày trình bày.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Kiểm tra giữa học kì II
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tự nhiên và xã hội
Bài 25: Con cá
I- Mục tiêu:
	- Kể được tên và nêu ích lợi của cá.
	- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV:	SGK, moói nhoựm moói con caự ủeồ trong loù.
- HS:	 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ:	
 - Caõy goó coự maỏy boọ phaọn? ( Rễ, thaõn ,laự ,hoa)
 - Caõy goó troàng ủeồ laứm gỡ? (ẹeồ laỏy goó, toaỷ boựng maựt)
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
Hoạt động 1: Quan saựt con caự 
- GV giụựi thieọu con Caự: Con Caự naứy teõn laứ caự cheựp, noự soỏng ụỷ ao, hoà, soõng. 
- Caực em mang ủeỏn loaùi caự gỡ?
- Hửụựng daón HS quan saựt con caự.
Muùc tieõu: HS nhaọn ra caực boọ phaọn cuỷa con caự, moõ taỷ ủửụùc caự bụi vaứ thụỷ nhử theỏ naứo?
- GV neõu caõu hoỷi gụùi yự.
- Chổ vaứ noựi teõn boọ phaọn beõn ngoaứi con caự
- Caự bụi baống gỡ?
- Caự thụỷ baống gỡ?
Bửụực 2: Cho HS thaỷo luaọn theo noọi dung sau:
- Neõu caực boọ phaọn cuỷa Caự
- Taùi sao con caự laùi mụỷ mieọng?
- GV theo doừi, HS thaỷo luaọn.
- GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy: Moói nhoựm chổ traỷ lụứi 1 caõu hoỷi, caực nhoựm khaực boồ sung.
GV keỏt luaọn: GV giaỷng: Con Caự coự ủaàu, mỡnh, ủuoõi, caực vaõy. Caự bụi baống mang, caự haự mieọng ra ủeồ cho nửụực chaỷy vaứo. Khi caự ngaọm mieọng nửụực chaỷy qua caực laự mang oxy tan trong nửụực ủửụùc ủửa vaứo maựu caự.
Hoạt động 2: SGK
- GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm 
- GV theo doừi, HS thaỷo luaọn.
- GV cửỷ 1 soỏ em leõn hoỷi vaứ traỷ lụứi: GV nhaọn xeựt.
GV keỏt luaọn : Aờn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoeỷ, khi aờn chuựng ta caàn phaỷi caồn thaọn traựnh maộc xửụng.
Hoạt động 3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực em hoùc baứi gỡ?
- Caự coự maỏy boọ phaọn chớnh?
- Daởn doứ: Aờn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoỷe. Caực em caàn aờn caồn thaọn khoỷi bũ maộc xửụng. Veà nhaứ quan saựt laùi caực tranh SGK.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS quan saựt.
- HS laỏy ra vaứ giụựi thieọu.
- Hoaùt ủoọng nhoựm.
- Coự ủaàu, mỡnh, ủuoõi.
- Baống vaõy, ủuoõi.
- Thaỷo luaọn nhoựm.
- SGK.
- Cho thaỷo luaọn nhoựm 2.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều	Ôn mĩ thuật
	 Bài 25: Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I- Mục tiêu:
	- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
	- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ : Lợn ăn cây dáy.
II- Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, tranh mẫu, màu, bút chì
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
- GV giới thiệu một số bức tranh dân gian.
- Cho HS biết tranh Lợn ăn cây dáy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ màu.
- GV hướng dẫn, gợi ý vẽ màu.
- Cho HS quan sát bài vẽ của HS vẽ năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV phóng to hình vẽ ra giấy khổ A4 rồi cho HS vẽ màu theo nhóm.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giábài vẽ của các nhóm.
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ màu theo nhóm.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÔN tự nhiên và xã hội
Bài 25: Con cá
I- Mục tiêu:
	- Kể được tên và nêu ích lợi của cá.
	- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV:	SGK, moói nhoựm moói con caự ủeồ trong loù.
- HS:	 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: Kiểm tra HS chuẩn bị đồ dùng.	
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ẹoọng cuỷa GV
Hoaùt ẹoọng cuỷa HS
Hoạt động 1: Quan saựt con caự 
- GV giụựi thieọu con Caự: 
- Hửụựng daón HS quan saựt con caự.
- GV neõu caõu hoỷi gụùi yự.
- Chổ vaứ noựi teõn boọ phaọn beõn ngoaứi con caự
- Caự bụi baống gỡ?
- Caự thụỷ baống gỡ?
Bửụực 2: Cho HS thaỷo luaọn theo noọi dung sau:
- Neõu caực boọ phaọn cuỷa Caự
- Taùi sao con caự laùi mụỷ mieọng?
- GV theo doừi, HS thaỷo luaọn.
- GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy: Moói nhoựm chổ traỷ lụứi 1 caõu hoỷi, caực nhoựm khaực boồ sung.
GV keỏt luaọn: GV giaỷng: Con Caự coự ủaàu, mỡnh, ủuoõi, caực vaõy. Caự bụi baống mang, caự haự mieọng ra ủeồ cho nửụực chaỷy vaứo. Khi caự ngaọm mieọng nửụực chaỷy qua caực laự mang oxy tan trong nửụực ủửụùc ủửa vaứo maựu caự.
Hoạt động 2: Nêu ích lợi của cá.
- GV gợi ý HS nêu ích lợi của cá.
GV keỏt luaọn : Aờn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoeỷ, khi aờn chuựng ta caàn phaỷi caồn thaọn traựnh maộc xửụng.
Hoạt động 3: Vẽ cá.
- GV hướng dẫn HS vẽ cá.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- Caự coự maỏy boọ phaọn chớnh?
- Daởn doứ: Aờn caự raỏt coự lụùi cho sửực khoỷe. Caực em caàn aờn caồn thaọn khoỷi bũ maộc xửụng. Veà nhaứ quan saựt laùi caực tranh SGK.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS quan saựt.
- Coự ủaàu, mỡnh, ủuoõi.
- Baống vaõy, ủuoõi.
- Thaỷo luaọn nhoựm.
- Cho thaỷo luaọn nhoựm 2.
- HS vẽ cá.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nề nếp tuần 25
I- Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 25.
	- Nắm được những yêu cầu, nhiệm vụ của tuần 26.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
II- Các hoạt động dạy-học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 25.
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 26..
3. HS kể chuyện về Bác Hồ hoặc gương người tốt việc tốt.
4. Tổng kết giờ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tuần 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
Nhận xét tuần 25
I- Mục tiêu:
	- Học sinh quen với nề nếp chào cờ.
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của lớp, của mình trong tuần 25.
	- Nắm được phương hướng tuần 26.	
II- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp
2. Tiến hành
- GV nêu nhận xét các nề nếp thực hiện trong tuần 25.
 + Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
 + Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
- GV nêu phương hướng tuần 26.
3. Tổng kết.
- GV tổng kết, nhận xét giờ.
- HS ổn định lớp.
- HS nghe nhận xét.
- HS nghe nhiệm vụ.
- HS vui văn nghệ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng	
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
	- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, SGK.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2.Kiểm tra: HS đọc bài : Cái nhãn vở - trả lời câu hỏi của GV.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn, gợi ý HS nêu lên những từ khó đọc.
- GV kẻ chân từ khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Hướng dẫn luyện đọc câu, nối tiếp câu.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn, nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Tìm tiếng trong bài có vần an.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at.
4. Củng cố, nhận xét.
- GV củng cố, nhận xét giờ học.
- HS nghe GV đọc bài.
- HS tự tìm và nêu từ khó.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN- ĐT.
- HS tìm: bàn
- HS tự tìm tiếng ngoài bài.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn cách cầm SGK khi đọc.
- Hướng dẫn cách đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc bài;
+ Đọc nối tiếp câu.
+ Đọc đoạn, nối tiếp đoạn.
+ Đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn đọc bài- Tìm hiểu bài.
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? 
- Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Hoạt động 3: Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh.
- GV hướng dẫn trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cái Bống.
- HS mở SGK.
- HS nghe GV đọc.
- HS quan sát và thực hành.
- HS đọc bài CN.
- HS đọc bài CN.
- HS đọc bài CN- ĐT.
- HS đọc bài- Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Bài 26: Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 1 )
I- Mục tiêu:
	- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
	- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
II- Đồ dùng dạy học:
- ẹoà duứng ủeồ hoaự trang khi chụi ủoựng vai . Vụỷ BTẹẹ1
- Caực nhũ vaứ caựnh hoa caột baống giaỏy maứu ủeồ chụi gheựp hoa.
III- Các hoạt động dạy học:
1. OÅn ẹũnh : haựt , chuaồn bũ ủoà duứng HT .
2. Kieồm tra baứi cuừ :
- Khi ủi boọ treõn ủửụứng phoỏ hoaởc noõng thoõn , em phaỷi ủi ntn cho ủuựng quy ủũnh ?
- ẹi boọ ủuựng quy ủũnh coự lụùi gỡ ?
- ẹeỏn ngaừ 3 , ngaừ 4 em caàn nhụự ủieàu gỡ ?
3. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh baứi taọp 1
- GV treo tranh BT1 cho HS quan saựt traỷ lụứi caõu hoỷi .
+ Caực baùn trong tranh ủang laứm gỡ ?
+ Vỡ sao caực baùn aỏy laứm nhử vaọy ?
- Cho HS traỷ lụứi, neõu yự kieỏn boồ sung.
GV keỏt luaọn :
T1: Caỷm ụn khi ủửụùc baùn taởng quaứ .
T2: Xin loói coõ giaựo khi ủeỏn lụựp muoọn .
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn baứi taọp 2.
- Phaõn nhoựm cho Hoùc sinh thaỷo luaọn .
+ Tranh 1: nhoựm 1,2 
+ Tranh 2 : nhoựm 3,4 
+ Tranh 3 : nhoựm 5,6 
+ Tranh 4 : nhoựm 7,8 
- Giaựo vieõn neõu yeõu caàu: caực baùn Lan , Hửng, Vaõn, Tuaỏn caàn noựi gỡ trong moói trửụứng hụùp .
 keỏt luaọn:Tranh 1,3 caàn noựi lụứi caỷm ụn vỡ ủửụùc taởng quaứ sinh nhaọt , baùn cho mửụùn buựt ủeồ vieỏt baứi .
Tranh 2,4 caàn noựi lụứi xin loói vỡ lụừ laứm rụi ủoà duứng cuỷa baùn, lụừ ủaọp vụừ loù hoa cuỷa meù.
Hoaùt ủoõùng 3: Laứm BT4 ( ẹoựng vai ).
- GV giao nv ủoựng vai cho caực nhoựm. 
Vd : - Coõ ủeỏựn nhaứ em , cho em quaứ .
 - Em bũ ngaừ, baùn ủụừ em daọy ..vv..
- GV hoỷi : em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch ửựng xửỷ trong tieồu phaồm cuỷa caực nhoựm .
- Em caỷm thaỏy tn khi ủửụùc baùn caỷm ụn ?
- Em caỷm thaỏy tn khi nhaọn lụứi xin loói ?
- GV choỏt laùi caựch ửựng xửỷ cuỷa HS trong caực tỡnh huoỏng vaứ keỏt luaọn : 
* Caàn noựi lụứi caỷm ụn khi ủửụùc ngửụứi khaực quan taõm, giuựp ủụừ. Caàn noựi lụứi xin loói khi maộc loói, khi laứm phieàn ngửụứi khaực.
- Hoùc sinh quan saựt traỷ lụứi .
- Huứng mụứi Haỷi vaứ Sụn aờn taựo ,Haỷi noựi caỷm ụn . Sụn ủi hoùc muoọn neõn xin loói coõ.
- HS quan saựt tranh , thaỷo luaọn nhoựm 
- Cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy 
- Caỷ lụựp trao ủoồi boồ sung yự kieỏn .
- Hoùc sinh thaỷo luaọn phaõn vai. 
- Caực nhoựm Hoùc sinh leõn ủoựng vai .
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ : 
- Khi naứo em noựi lụứi caỷm ụn ? Khi naứo em noựi lụứi xin loói ? 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng Hoùc sinh hoaùt ủoọng tớch cửùc .
- Daởn Hoùc sinh thửùc hieọn toỏt nhửừng ủieàu ủaừ hoùc .
- Chuaồn bũ baứi hoùc tieỏt sau . Xem BT3,5,6 /41.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thủ công
Bài 26: Cắt, dán hình vuông ( tiết 1 )
I- Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
	- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Hỡnh vuoõng maóu baống giaỏy maứu treõn neàn giaỏy keỷ oõ. 1 tụứ giaỏy keỷ oõ kớch thửụực lụựn, buựt chỡ, thửụực, keựo.
- HS: Giaỏy maứu, giaỏy vụỷ, duùng cuù thuỷ coõng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. OÅn ủũnh lụựp: Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nhaọn xeựt. Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi, ghi ủeà.
- Cho hoùc sinh quan saựt hỡnh vuoõng maóu.
- Hỡnh vuoõng coự maỏy caùnh, caực caùnh coự baống nhau khoõng ? Moói caùnh coự maỏy oõ? 
 Coự 2 caựch keỷ.
Hoaùt ủoọng 2: Giaựo vieõn hửụựng daón.
+)Caựch 1: Hửụựng daón keỷ hỡnh vuoõng.
- Muoỏn veừ hỡnh vuoõng coự caùnh 7 oõ ta phaỷi laứm theỏ naứo?
- Xaực ủũnh ủieồm A, tửứ ủieồm A ủeỏm xuoỏng 7 oõ vaứ sang phaỷi 7 oõ ta ủửụùc 2 ủieồm B vaứ D.Tửứ ủieồm B ủeỏm xuoỏng 7 oõ coự ủieồm C. Noỏi BC, DC ta coự hỡnh vuoõng ABCD.
- Hửụựng daón caột hỡnh vuoõng vaứ daựn. Giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn ủeồ hoùc sinh quan saựt.
+) Caựch 2 : Hửụựng daón keỷ hỡnh vuoõng ủụn giaỷn.
- Giaựo vieõn hửụựng daón laỏy ủieồm A taùi 1 goực tụứ giaỏy, tửứ A ủeỏm xuoỏng vaứ sang phaỷi 7 oõ ủeồ xaực ủũnh ủieồm D, B keỷ xuoỏng vaứ keỷ sang phaỷi 7 oõ theo doứng keỷ oõ taùi ủieồm gaởp nhau cuỷa 2 ủửụứng thaỳng laứ ủieồm C vaứ ủửụùc hỡnh vuoõng ABCD.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh.
- Hoùc sinh laỏy giaỏy traộng ủeồ taọp ủaựnh daỏu keỷ oõ vaứ caột thaứnh hỡnh vuoõng.
- Giaựo vieõn giuựp ủụừ, theo doừi nhửừng em keỷ oõ coứn luựng tuựng.
- Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Hỡnh vuoõng coự 4 caùnh baống nhau, moói caùnh coự 7 oõ.
- Hoùc sinh quan saựt.
- Hoùc sinh laộng nghe vaứ theo doừi caực thao taực cuỷa giaựo vieõn.
- Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy keỷ oõ traộng vaứcaột daựn ụỷ giaỏy nhaựp.
4. Cuỷng coỏ, dặn dò.
- Hoùc sinh nhaộc laùi caựch caột, keỷ hỡnh vuoõng theo 2 caựch.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt veà tinh thaàn hoùc taọp, chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp, kyừ thuaọt keừ, caột daựn cuỷa hoùc sinh vaứ ủaựnh giaự.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều Ôn tiếng việt
	 Bài: Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu:
- Củng cố luyện đọc, viết lại bài : Bàn tay mẹ .
	- Luyện làm BTTV.
II- Đồ dùng dạy học: SGK, vở ô li,
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV hướng dẫn luyện đọc bài trong SGK.
- GV kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hướng dẫn luyện viết bài.
- GV kiểm tra, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm BTTV.
- GV hướng dẫn làm BT.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
HS hát TT.
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS đọc bài trong SGK.
HS viết vở ô li.
HS làm bài – chữa bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ôn toán
Bài: Tự kiểm tra
I- Mục tiêu:
	- HS nắm được cách cộng, trừ các số tròn chục.
	- Giải được toán có lời văn với các số tròn chục.
II- Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra HS chuẩn bị.
3. Kiểm tra.
Hoạt động 1: GV nêu các bài kiểm tra.
Bài : Tính
	20	50	70	10	60
	40	30	40	80	30
Bài 2: Tính nhẩm.
	40 + 30 =	30cm + 20cm =
	80 – 40 =	70 + 10 – 20 =
Bài 3: Giải toán.
	Bác Thanh trồng được 10 cây bưởi và 30 cây chuối. Hỏi bác Thanh đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
	Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn.
Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra.
Hoạt động 3: Gv thu bài, chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
Rèn viết
Luyện viết các chữ hoa A, Ă, B, 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố, luyện viết các chữ hoa A, Ă, B, và các vần, các từ ứng dụng có trong các bài trên.
	- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: Vở luyện viết
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- GV hướng dẫn qui trình tô chữ hoa A, Ă, B, .
- GV hướng dẫn cách viết, cách trình bày trong vở luyện viết.
Hoạt động 2: Thực hành viết.
- GV quan sát HS viết bài.
- GV kiểm tra nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
HS hát tập thể
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS quan sát và tập tô trong không trung bằng ngón tay.
HS mở vở luyện viết, viết bài.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
( ĐC Phượng soạn giảng )
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Bài: Cái Bống
 I- Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng	
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
	- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).
	- Học thuộc lòng bài đồng dao.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ, SGK.
- HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2.Kiểm tra: HS đọc bài : Bàn tay mẹ - trả lời câu hỏi của GV.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn, gợi ý HS nêu lên những từ khó đọc.
- GV kẻ chân từ khó: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Hướng dẫn luyện đọc câu, nối tiếp câu.
- Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Tìm tiếng trong bài có vần anh.
- Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach.
4. Củng cố, nhận xét.
- GV củng cố, nhận xét giờ học.
- HS nghe GV đọc bài.
- HS tự tìm và nêu từ khó.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN.
- HS luyện đọc CN- ĐT.
- HS tìm: gánh
- HS tự nói câu có tiếng chứa vần anh, ach.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn cách cầm SGK khi đọc.
- Hướng dẫn cách đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc bài;
+ Đọc nối tiếp câu.
+ Đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn đọc bài- Tìm hiểu bài.
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
Hoạt động 3: Luyện nói: Em đã làm gì giúp bố mẹ ? 
- GV hướng dẫn trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố, nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hoa ngọc lan.
- HS mở SGK.
- HS nghe GV đọc.
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25- 26.doc