Giáo án lớp 1 - Tuần 24 (tiết 6)

I Mục tiêu : Giúp

- Viết đúng và đẹp các vần.

- Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét

- Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu

- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II .Chuẩn bị

 

doc 64 trang Người đăng haroro Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 24 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở.
- GV thu bài chấm.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ND bài.
5. dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu y/c.
- Ta thực hiện từ phải sang trái
- HS nêu y/c.
30 cm + 40 cm = 70 cm 
15 cm + 4 cm = 19 cm
15 cm + 24 cm = 39 cm.
- Lớp làm vở.
- HS nêu y/c.
3 em làm bảng- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc bài toán.
đoạn thứ nhất dài 15 cm.
đoạn thứ 2 dài 14 cm.
 cả 2 đoạn thẳng dài ? cm
 Bài giải.
Cả hai đoạn thẳng dài là:
 15 + 14 = 29 ( cm)
 Đáp số: 29 cm
- Thu bài chấm.
 _____________________________________
Tiết 3 : Hoạt động thư viện:
Đọc truyện Kim Đồng
 I.Mục tiêu:
- HS được đọc ,làm quen với các loại truyện.Hiểu biết và mở rộng kiến thức
- Vận dụng KT phục vụ đ/s, biết quý trọng bản thân,yêu quê hương,đất nước.
- Rèn thói quen đọc sách,bảo quản sách.
II.Đồ dùng :
- GV mượn sẵn truyện KĐ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
 1.Tổ chức:
 2.Bài cũ:
 3. Bài mới : + GTB:
 +Chia nhóm
 + Phát truyện
Cho HS đọc truyện (15 phút)
-Theo dõi HS đọc truyện ,HD h/s yếu
 +Tìm hiểu ND truyện:
? Câu chuyện Thằng Bờm nói về ai? Thuộc thể loại gì?
? Em cho cô biết truyện Voi con biết nghe lời thuộc thể loại truyện gì ?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
? Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?
? Tác giả của truyện Cây bàng mùa đông là ai?
? Qua những bài thơ giúp em hiểu điều gì.
4. Củng cố: 
- Em có thích đọc truyện không?Vì sao?
5. Dặn dò : 
- NX giờ đọc truyện
Hoạt động của HS
2 em đọc 1 truyện.
HS tiến hành đọc truyện.
- Câu chuyện nói về Thằng Bờm, thuộc thể loại ca dao Việt Nam.
-Thuộc thể loại tranh truyện VN
- Voi con biết nghe lời mẹ nên đã thoát được hiểm nghèo
- Câu chuyện GD chúng ta phải biết nghe lời cha mẹ và người lớn mới nên người.
-...Của T/G Nguyễn Viết Bình.
- Mỗi bài thơ tả về 1 loài cây khác nhau.
-HS suy nghĩ ,trả lời. HS khác NX
*******************************************************************
 Tuần 30: 
Ngày soạn:11/4/2010:
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1. Âm nhạc:	
 Ôn tập bài hát: Đi tới trường
 Nhạc: Đức Bằng
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS thực hiện được các động tác phụ hoạ.
- HS hát đồng đều, rõ lời.
- HS yêu thích học môn âm nhạc.
II- GV chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát. Chú ý hát đúng các âm luyến láy
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Hoạt động 1:
+ Ôn tập bài hát: Đi tới trường 
- Y/c hát
- Cả lớp hát 3, 4 lần toàn bộ bài hát.
(Y/c hát đúng giai điệu, thuộc lời ca)
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.
- HS làm theo
- Nhóm 1 hát câu 1
- GV chia lớp làm 4 nhóm hát nối tiếp. Vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- Nhóm 2 hát câu 2.
- Nhóm 3 hát câu 3
- Nhóm 4 hát câu 4
- Câu 5 cả lớp hát
+ Hoạt động 2:
- Tập vận động phụ hoạ
- GV vừa hát vừa HD một vài động tác vận động phụ hoạ
- HS làm theo các động tác của GV
- Gọi một vài tốt ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoạ
- Tốp ca biểu diễn
- Cả lớp đệm bằng nhạc cụ gõ.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học. khen những em học tốt.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập biểu diễn bài hát.
 _____________________________________________
 Tiết 2. Toán : 
 Ôn bài luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm được cách đặt tính và tính.
- Luyện cho HS biết giải toán có lời văn.
- Học sinh biết làm bài tập một cách thành thạo và chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập Toán.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bảng lớp. 25 + 24 = 14 + 45 = 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài và ghi bài.
* GV hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1( 47) Đặt tính rồi tính( theo mẫu)
- HS nêu y/c.
- GV hướng dẫn học sinh.
- H? Muốn thực hiện phép tính theo cột dọc ta thực hiện NTN?
* Lưu ý : Khi đặt tính phải thẳng cột .
- GV nhận xét và sửa cho học sinh.
Bài 2.(47) Tính nhẩm.
- HS nêu y/c.
- GV hướng dẫn học sinh cách tính nhẩm .
- GV nhận xét.
Bài 3(47) ( = )
- 2 Học sinh nêu y/c.
- GV hướng dẫn học sinh tính rồi so sánh kết quả và điền dấu vào ô trống.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4(47).
- Học sinh đọc nội dung bài.
- H? Bài toán cho biết gì?
-H? Bài toán hỏi gì?
- GV cho 1 HS giải bảng- Lớp làm vở.
- GV thu bài chấm.
Bài 5(47) Hãy vẽ nửa còn lại của các chữ cái sau:
- GV hướng dẫn học sinh vẽ.
- GV nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ND bài.
5. dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu y/c.
- Ta thực hiện từ phải sang trái
- HS nêu y/c.
85- 5 = 80 74 - 3 = 71 
85 - 50 = 35 74 - 30 = 44
85 - 15 = 70 74 -34 = 40.
- Lớp làm vở.
- HS nêu y/c.
2 em làm bảng- Lớp nhận xét.
57 - 7 < 57 - 4
70 - 50 = 50 - 30
34 + 4 > 34 - 4
65 - 15 > 55 -15
- 2 HS đọc bài toán.
đoàn tàu có 12 toa.
cắt bỏ toa cuối cùng.
 còn lại mấy toa?
 Bài giải.
Đoàn tàu còn lại số toa là:
 12 - 1 = 11 ( toa)
 Đáp số: 11 toa tàu.
- Thu bài chấm.
- HS đọc y/c.
- HS vẽ.
 _____________________________________________________
Tiết 3. Hướng dẫn học: 
 Ôn tập.
I Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh đọc thành thạo bài tập đọc Chuyện ở lớp.
- Luyện cho các em viết đúng và đẹp các vần đã học.
- Biết vận dụng làm các bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập TV.
- SGK Tiếng việt Tập 2
III. Hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc bài Trường em.
- GV nhận xet - ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài và ghi bài.
* GV cho học sinh đọc bài tập đọc Chuyện ở lớp.
- GV gọi 4-7 em đọc bài .
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 1(43) Viết tiếng trong bài có vần uôt.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2(43) Viết tiếng ngoài bài có vần uôc,uôt
- HS tìm và viết vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3(43) 
- 2 HS nêu y/c.
Bạn nhỏ kể cho bé nghe những chuyện gì ở lớp?
- 1 HS làm bảng lớp. Dưới lớp làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 4(43) Ghi lại lời mẹ nói với bạn nhỏ .
4. Củng cố:
- 2 em đọc bài.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và viết bài cho đẹp.
- HS đọc bài 
- Lớp nhận xét và đánh giá điểm.
 - HS nêu y/c.
- uôt: vuốt 
- HS nêu miệng.
- thuốc, muốc, cuốc
- tuốt, muốt, luốt
- HS nêu y/c.
- HS đọc bài và nêu miệng.
- Lớp làm vào vở BT.
- .. bạn Hoa không học bài.
-bạn Mai tay đầy mực
- 2 HS nêu- Lớp ghi vở BT.
- Nói mẹ nghe ở lớp 
Con đã ngoan thế nào?
- 2 HS đọc bài.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/4/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1 : 	 luyện viết: 
	 CHữ HOA : O, Ô, Ơ, P
I Mục tiêu : Giúp HS
Biết tô các chữ hoa O, Ô, Ơ, P.
Viết đúng và đẹp chữ ghi vần, từ trong bài.
Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét
Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II Chuẩn bị:
 - Chữ hoa O, Ô, Ơ, P. 
Bài viết mẫu vào bảng phụ 
III Các hoạt động dạy học: 
1/ ổn định:
2 / Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: con cóc, quần cộc
 - GV nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn viết:
 c) Hướng dẫn viết bảng con
 - Cô gắn bảng chữ O
 - Chữ O gồm mấy nét ?
 - Chữ O cao mấy li ?
 - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết 
- Tô chữ và hướng dẫn tô 
 - Cô quan sát giúp đỡ
 * Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ, P (tương tự O ).
 - Cô tô và hướng dẫn tô
. - Cô quan sát giúp đỡ HS.
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
 - Cô treo bài viết mẫu.uôt,chải chuốt, uôc, thuộc bài.
 - Chữ cái nào cao 5 li?
 - Chữ cái nào cao 4 li?
 - Chữ cái nào cao 3 li?
 - Các chữ cái còn lại cao mấy li?
 - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
 - Cô giúp đỡ HS yếu.
d) Hướng dẫn viết vở:
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
 - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. 
- Quan sát giúp đỡ 
- Thu chấm 1 số bài
4 / Củng cố: 
 Đọc lại bài.
- Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 
5/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- Nhắc lại
 - Tô khan và tô trong vở
 - HS đọc
 - HS tô khan và tô vở. 
 - Viết bảng con + bảng lớp
 - Lớp viết bài
 __________________________________________________
Tiết 2: Toán : 
 ÔN các ngày trong tuần lễ
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh nắm được đơn vị đo thời gian ngày và tuần lễ.
Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. Bước đầu làm quen với lịch học tập.
Giáo dục HS say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Quyển lịch, VBT Toán 1
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ổn định:
2/Bài cũ: 
 - Làm bảng con + bảng lớp: 35 – 15 = 40 + 20 =
 31 + 10 = 60 - 30 = 
 - HS, GV nhận xét, đánh giá
 3/Bài mới :
a).Giới thiệu bài:
b).Giới thiệu quyển lịch:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
* Treo quyển lịch lên bảng
- Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
3. Bài tập:
* Bài 1(50): Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- Nhận xét.
* Bài 2(50): Đọc tờ lịch trên hình vẽ rồi viết vào chỗ chấm .
 - Chấm 1 số bài 
 * Bài 3 (50): 
2 HS đọc bài toán. GV hướng dẫn học sinh làm.
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
1 tuần lễ có mấy ngày?
- GV thu bài chấm.
 4 / Củng cố : 
 - Nêu các ngày trong tuần?
 - Đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay. 
5 / Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- thứ tư ngày 14 
 - HS đọc lịch. 
-Vài em nhắc lại
- HS nêu y/c.
Nếu hôm nay là thứ hai thì 
- Ngày mai là thứ ba
- Ngày kia là thứ tư.
- Hôm qua là chủ nhật.
- Hôm kia là thứ bảy.
 - 1 - 2 em nêu yêu cầu
 - Thảo luận cặp làm vở
 - Ngày 8 là thứ sáu.
- Ngày 9 là thứ bảy.
- Chủ nhật là ngày 10
- Thứ năm là ngày 7.
- HS làm vở. 
 - HS đọc nội dung bài.
- 1 tuần lễ có 7 ngày.
 Bài giải.
 1 tuần lễ = 7 ngày.
Em được nghỉ tất cả số ngày là:
 7 + 2 = 9 ( ngày)
 Đáp số: 9 ngày
 ___________________________________________
Tiết 3. Hoạt động thư viện. Đọc truyện.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu và mở mang kiến thức, vận dụng kiến thức vào trong HT.
 - GD các em yêu cuộc sống, rèn thói quen đọc sách bảo quản sách.
II. Đồ dùng:
 - GV mượn truyện KĐ
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 1.Tổ chức:
 2 .Bài cũ :
 3. Bài mới: + GTB :
 + Chia nhóm
 + Phát truyện
- Cho HS đọc truyện (15 phút)
- Theo dõi HS đọc truyện, GV hướng dẫn HS yếu. 
+ Tìm hiểu ND truyện :
+ Câu chuyện Con còng gió của tác giả nào? Viết theo thể loại gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
+ Nhóm em đọc câu chuyện gì?
+ Em hãy giải thích cho các bạn hiểu vì sao nước chè để qua đêm không uống được?
+ Câu chuyện của tác giả Võ Thanh An giúp em hiểu điều gì?
4. Củng cố: 
+ Khi đọc truyện em phải chú ý điều gì?
 5. Dặn dò :
- NX giờ đọc truyện, khen HS có ý thức đọc.
- HS hát 
- 2 em đọc một truyện 
- HS tiến hành đọc
- của tác giả Phạm Huy Thông được viết theo thể loại thơ. Mỗi bài thơ nói về 1 con vật khác nhau .
- Các con vật được tác giả tả thật gần gũi và đáng yêu.
- Bệnh vào qua miệng
- Lá chè sau một thời gian dài ngâm trong nước các chất có hại trong lá chè hòa tan vào nước , nếu uống vào sẽ có hại cho cơ thể.
- Mỗi loại cây cho ta một quả ngọt trái thơm. Khuyên ta cần trồng và chăm bón cây sẽ cho ta nhiều quả.g 
*******************************************************************
Tuần 31.
Ngày soạn: 18/4/2010.
Ngày giảng : Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1. Âm Nhạc:
 Học bài hát năm ngón tay ngoan.
Nhạc và lời: :Ttrần Văn Thụ. 
I- Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách
- Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
II- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát "Năm ngón tay ngoan"
- Một số nhạc cụ gõ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ âm nhạc tuần trước các em được ôn tập bài hát gì ?
- Bài hát "Đi tới trường"
- Yêu cầu một vài em hát lại.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài và ghi bài.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "năm ngón tay ngoan".
+ GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài.
+ GV hát mẫu toàn bài.
- HS theo dõi 
- HS chú ý nghe
+ Yêu cầu HS đọc lời ca.
- HS đọc lời ca (2 lần)
+ GV dạy hát từng câu.
- Lần 1: Hát mẫu câu 1.
- Lần 2: Bắt nhịp
- HS tập hát câu 1 (2 - 3 lần)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Dạy hát câu 2: (Tương tự câu 1)
- Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2.
- Dạy 4 câu còn lại tương tự câu 1 và 2.
+ Lưu ý HS chỗ lấy hơi
- HS hát liền 2 câu (2 - 3 lần)
- HS tập hát hết cả bài theo hướng dẫn.
- Y/c HS hát toàn bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS hát: CN, bàn, lớp.
* Hoạt động 2: Gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
+ Gõ đệm theo nhịp 
- GV làm mẫu lần 1.
- GV làm mẫu lần 2.
- HS theo dõi
- HS gõ theo
 Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh béo trông thật đến hay
. . . 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh béo trông thật đến hay
. . . . 
Cả nhà vui, ai có việc
. . . .
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn
*- Hoạt động 3: 
Tập hát và kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS tự nghĩ ra động tác phụ họa cho lời hát
- GV theo dõi, HD thêm.
- HS tập hát kết hợp biểu diễn theo động tác của mình.
4. Củng cố:
- GV cho lớp hát lại 1 lần.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, về nhà hát cho thuộc lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
 ________________________________________________
Tiết 2: Toán: 
 ÔN BàI đồng hồ, thời gian.
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố cho HS biết đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Biết vận dụng để làm bài tập .
Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 - Vở bài tập Toán 1.
 - Đồng hồ để bàn, bộ đồ dùng toán
III/ Các hoạt động dạy- học:
1 /ổn định:
2 /Bài cũ: 
 - Làm bảng con+ bảng lớp: 48 – 24 = 24; 30 + 3 = 33 
 - GV,HS nhận xét cho điẻm
3 /Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a)Giới thiệu bài:
b)Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim:
 - Gắn mặt đồng hồ lên bảng.
- GV nhắc lại cách đọc đồng hồ
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* GV cho học sinh nêu y/c.
- Em nào biết đây là mấy giờ?
 - Vì sao em biết?
 c)Thực hành: Nối số chỉ giờ đúng với đồng hồ thích hợp.
- GV hướng dẫn làm
- Nhận xét sửa sai.
- GV thu vở chấm .
 4 / Củng cố:
- Trò chơi “ xem đồng hồ đúng, nhanh”.
 - Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Chơi thử
 - Chơi thi theo tổ
 - Nhận xét, tuyên dương.
 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu: Nối số chỉ giờ đúng với đồng hồ thích hợp.
1 giờ đúng.
vì kim ngắn chỉ số 1 và kim dài chỉ số 12. 
- HS đọc và nối số chỉ giờ với đồng hồ .
- HS chơi thử
- HS chơi. 
 ______________________________________________
Tiết 3. Hướng dẫn học: 
 Ôn tập.
I Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh đọc thành thạo bài tập đọc Ngưỡng cửa.
- Luyện cho các em viết đúng và đẹp các vần đã học.
- Biết vận dụng làm các bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập TV.
- SGK Tiếng việt Tập 2
III. Hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc bài . Ngưỡng cửa.
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài và ghi bài.
* GV cho học sinh đọc bài tập đọc Ngưỡng cửa.
- GV gọi 4-7 em đọc bài .
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 1(43) Viết tiếng trong bài có vần uôt.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2(43) Viết tiếng ngoài bài có vần uôc,uôt
- HS tìm và viết vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3(43) 
- 2 HS nêu y/c.
Bạn nhỏ kể cho bé nghe những chuyện gì ở lớp?
- 1 HS làm bảng lớp. Dưới lớp làm vở.
- GV nhận xét.
Bài 4(43) Ghi lại lời mẹ nói với bạn nhỏ .
4. Củng cố:
- 2 em đọc bài.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và viết bài cho đẹp.
- HS đọc bài 
- Lớp nhận xét và đánh giá điểm.
 - HS nêu y/c.
- uôt: vuốt 
- HS nêu miệng.
- thuốc, muốc, cuốc
- tuốt, muốt, luốt
- HS nêu y/c.
- HS đọc bài và nêu miệng.
- Lớp làm vào vở BT.
- .. bạn Hoa không học bài.
-bạn Mai tay đầy mực
- 2 HS nêu- Lớp ghi vở BT.
- Nói mẹ nghe ở lớp 
Con đã ngoan thế nào?
- 2 HS đọc bài.
___________________________________________________________________
Ngày soạn : 19/4 2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1 : 	 Luyện viết; 
	TÔ CHữ HOA : Q, R
I Mục tiêu : 
Luyện cho các em biết cách tô các chữ hoa Q, R.
Viết đúng và đẹp chữ ghi vần, từ trong bài.
Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét
Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II Chuẩn bị:
 - Chữ hoa Q, R. 
Bài viết mẫu vào bảng phụ 
III Các hoạt động dạy học: 
1/ ổn định:
2 / Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con + bảng lớp: con cóc, quần cộc
 - GV , HS nhận xét, đánh giá
3 / Bài mới :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn viết:
 c) Hướng dẫn viết bảng con
 - Cô gắn bảng chữ Q
 - Chữ Q gồm mấy nét ?
 - Chữ Q cao mấy li ?
 - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết 
- Tô chữ và hướng dẫn tô 
 - Cô quan sát giúp đỡ
 * Hướng dẫn viết chữ hoa R (tương tự Q ).
 - Cô tô và hướng dẫn tô
. - Cô quan sát giúp đỡ HS.
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
 - Cô treo bài viết mẫu.
 - Chữ cái nào cao 5 li?
 - Chữ cái nào cao 4 li?
 - Chữ cái nào cao 3 li?
 - Các chữ cái còn lại cao mấy li?
 - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
 - Cô giúp đỡ HS yếu.
d) Hướng dẫn viết vở:
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
 - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. 
- Quan sát giúp đỡ 
 - Thu chấm 1 số bài
4/ Củng cố: 
 Đọc lại bài.
- Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 
5/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
 - Nhắc lại
 - Tô khan và tô trong vở
 - HS đọc
 - HS tô khan và tô vở. 
 - viết bảng con + bảng lớp
- Lớp viết bài
 _____________________________________________
Tiết 2: Toán : 
 ÔN BàI thực hành
I/ Mục tiêu: Củng cố cho HS
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong cuộc sống.
Giáo dục HS say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Mặt đồng hồ, bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/ổn định:
 2 /Bài cũ: 
 - GV quay giờ: 6 giờ, 10 giờ, 4 giờ.
 - Vài HS đọc giờ.
 - HS, GV nhận xét, đánh giá
 3 /Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Bài tập:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
* Bài 1(54): Viết vào chỗ chấm( theo mẫu)
 - GV hướng dẫn làm
 + Kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
 + Vậy đồng hồ thứ nhất cho em biết mấy giờ?
- GV quan sát và nhận xét HS
* Bài 2(54): Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng
 - Treo bảng phụ
 - Hướng dẫn vẽ
 - Quan sát giúp đỡ
 - Chấm 1 số bài 
 * Bài 3 (54): Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh.
 4 / Củng cố : Trò chơi xem giờ 
Chơi thi giữa 3 tổ.
Tuyên dương tổ đúng. 
5/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
 - Nêu yêu cầu
2, 12
 2 giờ
- Nhận xét nhắc lại
 - 1 - 2 em nêu yêu cầu
 - Thảo luận cặp làm vở
 - Chữa bài(miệng)
 - Nhận xét, sửa sai. 
 - Nêu yêu cầu(2 – 3) em
 - Làm bài vào vở
 - 2 em chữa bài
7 giờ, 11 giờ, 10 giờ, 5 giờ, 8 giờ.
 - Nhận xét, đánh giá
Tiết3. 
 Họat động thư viện. đọc truyện
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết xem tranh và hiểu nội dung câu truyện.
- Vận dụng kiến thức phục vụ đ/s , biết quý trọng bản thân, yêu quê hương đất nước.
- Giáo dục học sinh có thói quen đọc sách và bảo quản sách.
II. Đồ dùng dạy học.
- Truyện tranh. 5 quyển.
III. Hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giờ trước các em đã được đọc những câu nào?
( Thỏ xanh đi học, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm)
- GV nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
* GV giới thiệu bài.
* GV hướng dẫn học sinh xem truyện tranh.
- GV chia lớp làm 5 nhóm.
- Mỗi nhóm xem và tìm hiểu 1 câu truyện.
- Nhóm 1. Đồng tiền Vạn Lịch.
- Nhóm 2. Mèo con thi nhảy..
- Nhóm 3. Sự tích chú Cuội cung trăng..
- Nhóm 4. Bà chúa dệt.
- Nhóm 5. Người bắn giỏi.
* GV hướng dẫn tìm hiểu từng nội dung câu truyện.
? Câu truyện Đồng tiền Vạn Lịch người chồng đã đuổi vợ NTN?
? Mèo đã thi nhảy như thế nào?
? Câu truyện sự tích chú Cuội cung trăng có mấy nhân vật.
? Câu truyện người bắn giỏi của tác giả nào?
* GV nhận xét các nhóm.
4. Củng cố: 
- Hàng ngày ở nhà em được nghe những câu truyện nào?
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học - về nhà kể cho mọi người nghe.
- Lớp chia làm 5 nhóm.
- Các nhóm nhận truyện và xem tranh, đọc truyện.
- 2 - 3 HS kể tên các câu truyện.
-người chồng chửi vợ thậm tệ và đưởi vợ đi ngy mặc cho nàng hết lời thề thốt van xin.
-..mèo phải biết thu mình mà.
-có 5 nhân vật.
- của tác giả Phong Thu.
- HS nêu.
*******************************************************************
 Tuần 32
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010.
 Học Thời khoá biểu sáng thứ 4. Đã soạn giáo án sáng.
 __________________________________________
Ngày soạn: 26/4/2010.
Ngày giảng : Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1 + 2
 Tập đọc: sau cơn mưa
I/ Mục tiêu :
 - Đọc đúng nhanh , cả bài. Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu.
 - Hiểu được nội dung bài. Tìm được từ câu.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
 - Giáo dục HS say mê học tập
II/Các hoạt động dạy học:
1/ổn định :
2/Bài cũ: - 2 em đọc bài: Lũy tre
 - Em thích cảnh lũy tre vào buổi nào? Vì sao?
 - Bài thơ cho biết điều gì? 
3/ Bài mới : Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a) Giáo viên giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn đọc:
 - GV đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu
 - GV đọc mẫu
 c) Luyện đọc:
 * Luyện đọc đoạn:
 - Chia đoạn: 2 đoạn
 + Đoạn 1: ‘’ Sau trận mưa ràomặt trời.’’
 + Đoạn 2: ‘’Mẹ gà trong vườn.’’
 - Bị giật mình bất ngờ khi gặp nguy hiểm tác giả dùng từ gì?
 * Luyện đọc bài: 
 - Quan sát giúp đỡ 
 - Nhận xét chung
 * Thi đọc đoạn, bài:
 - Cô, trò nhận xét
 d. Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ây? 
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây? 
 - Thi nói câu có tiếng chứa vần ây, uây?
 - Nhận xét, tuyên dương. 
3/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
4/ Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Đọc thầm
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chieu t2435(1).doc