Giáo Án Lớp 1 - Tuần 24 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường Tiểu Học Điền Hải B

 I/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức :

 - Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống.

 2.Kĩ năng:

 - Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.

 3.Thái độ:

 - Yêu thích Tiếng việt.

II/ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Tranh : bóng chuyền.

 2. Học sinh:

 - Bảng con, bộ đồ dùng.

III/ Các hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1814Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 24 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường Tiểu Học Điền Hải B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc.
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Cho HS đọc theo hình thức tiếp sức.
- Cho HS đọc cả đoạn.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
* Mục tiêu : Học sinh viết được uât, uyêt , sản xuất ,duyệt binh .
* Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu luyện viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Giáo viên hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- Thu vở chấm, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện nói.
* Mục tiêu :Biết nói liên tục một số câu về chủ đề : “ Đất nước ta tuyệt đẹp ”
* Cách tiến hành: 
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Đất nước ta có tên gọi là gì?
- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Xem tranh và cho biết tranh vẽ ở đâu?
- Em có biết những cảnh đẹp nào của quê hương em?
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu ca dao nói về cảnh đẹp đất nước.
 Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh hoạ đ
4. Củng cố:
- Học sinh đọc lại bài.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Tìm tiếng có vần mới học ở trên bảng lớp: luận án, lẩn khuất, trăng khuyết, sào huyệt, tuyệt vời, .
- Nhận xét.
5. Dặn dò.
- Đọc lại bài ở nhà, viết vào vở.
- Tìm tiếng có vần uât – uyêt.
- Xem trước bài 102: uynh – uych.
Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.( ở bảng lớp, sách giáo khoa)
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nêu.
- Học sinh chú ý.
- 2 HS đọc.
- HS tìm được: khuyết
- Học sinh luyện đọc tiếp sức.
- HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp.
* Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Học sinh nêu.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nộp vở.
- HS đọc: Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Có tên gọi là Việt Nam.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS kể.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Học sinh chia 2 đội và cử đại diện lên thi đua.
- Lớp hát 1 bài.
- Nhận xét.
-HS chú ý nghe.
Tiết 3
Môn: Thể dục
Bài :
GV nhóm 2 dạy
....................................................................................
Tiết 4
Môn : Toán
Bài : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :
 - HS biết cộng các số tròn chục theo 2 cách :Tính nhẩm và tính viết .
 - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
 cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
 - Giải được bài toán có phép cộng.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn tính cẩn thận trong tính toán .
 3. Thái độ :
 Yêu thích tính toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 1. Giao viên :
 - Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính .
 2. Học sinh:
 - Bảng con , các bó que tính .
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
4’
1’
10’
18’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- 1 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10 š 90 và từ 90 š10 
- Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70
- Học sinh làm bảng con : 30 <  < 50 
- Nhận xét, sửa sai chung .
- Nhận xét bài cũ.
3. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Cộng các số tròn chục
b/ Vào bài:
* Hoạt động 1 : Dạy các số tròn chục
* Mục tiêu :Bước đầu biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục ( trong phạm vi 90)
* Cách tiến hành: 
- Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột dọc ) 
Bước 1 :Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính .
- Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính ( 3 bó que tính )
- Giáo viên gắn 3 bó que tính lên bảng. 
+ Hỏi học sinh : Các em đã lấy bao nhiêu que tính?
+ GV ghi bảng số 30
- Yêu cầu HS lấy thêm 2 chục que tính.
- GV gài 2 chục que tính lên bảng.
+ Hỏi: Các em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính?
+ Gv ghi bảng số: 20
+ Cả hai lần các em lấy được bao nhiêu que tính?
+ Em đã làm như thế nào?
+ Hãy đọc lại phép cộng.
* Kết luận:Để biết cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 30+20=50
- GV nêu : Chúng ta đã sử dụng que tính để tìm ra kết quả. Cô sẽ hướng dẫn các em đặt tính viết.
+ Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
GV ghi 3 ở cột “chục” , 0 ở cột “ đơn vị” và dấu cộng.
+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Cô phải viết số 20 vào phép tính như thế nào?
+ Đặt như vậy nghĩa là như thế nào?
+ Được mấy chục que tính?
- Ghi vào bảng như sách giáo khoa.
Chục
Đơn vị
+
3
2
0
0
5
0
Bước 2 : 
-Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng. Theo 2 bước : a) Đặt tính : 
-Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang.
b) Tính : Để tính đúng chúng ta bắt đầu cộng từ hàng đợn vị .( từ phải sang trái ) 
 - Cho HS lên bảng làm bài rồi nêu cách cộng. 
- Gọi vài HS nêu lại cách cộng.
- GV nhắc lại:
+ Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị .
+ Viết dấu +.
+ kẻ vạch ngang.
+Tính từ phải sang trái.
* Hoạt động 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Làm được các bài tập. Biết cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục 
* Cách tiến hành: 
 -Cho học sinh mở SGK.
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? Thực hiện từ đâu sang đâu?
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
-Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính. 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục 
- Chẳng hạn muốn tính 20 + 30 
- Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục 
- Vậy 20 + 30 = 50 
- Cho HS làm bài, chữa bài.
Bài 3 : Cho học sinh tự đọc đề toán, hướng dẫn HS tự giải bài toán .
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp .
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố : 
* Trò chơi: chia lớp thành 2 đội , mỗi đội đại diện 5 em lên tham gia trò chơi với hình thức tiếp sức. 
- Nhận xét tuyên dương học sinh.
5. Dặn dò. 
- Dặn học sinh về nhà làm tính. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS lên bảng viết.
 10 ,20 ,30 ,40 ,50 ,60 ,70 ,80 ,90
 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10
- HS nêu.
- HS làm bảng con: 30 < 40 < 50
- HS nhắc lại.
-Học sinh lấy 3 chục que tính ( 3 bó)
+ HS : 30 que tính.
- HS lấy 2 chục que tính ( 2 bó)
+ HS : 20 que tính.
+ HS : 50 que tính.
+ HS trả lời.
+ HS đọc:30+20=50 hoặc 2chục+3 chục bằng 5 chục.
- HS chú ý.
+ 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
+ 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị .
+ Viết số 2 thẳng số 3, số 0 thẳng số 0. 
+ Nghĩa là hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị.
+ Được 5 chục que tính.
30
 20
50
+
 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5 
 * 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0 
* vậy 30 + 20 = 50 
-Vài học sinh nêu lại cách cộng 
- HS mở sách giáo khoa.
1/ Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với các số trong phép tính.Thực hiện từ phải sang trái.
 -Học sinh tự làm bài .
- 3 học sinh lên bảng chữa bài .
+
+
+
+
+
+
 40 50 30 10 20 60
 30 40 30 70 50 20
 70 90 60 80 70 80
2/ Tính nhẩm:
- HS chú ý.
50+10=60 40+30=70 50+40=90
20+20=40 20+60=80 40+50=90
30+50=80 70+20=90 20+70=90
3/ Học sinh tự làm bài .
 Tóm tắt 
Thùng thứ nhất: 20 gói bánh
Thùng thứ hai : 30 gói bánh
Cả hai thùng: gói bánh?
 Bài giải:
Số gói bánh của cả hai thùng là:
 20+30=50 ( gói bánh)
 Đáp số: 50 gói bánh.
* Đúng ghi đ, sai ghi s:
20+20=40 
30+20=60 
80+10=70 
10+80=90 
70+20=90 
- Lớp hat 1 bài.
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Tiết 1
Phân môn : Học vần
( Tiết 1)
Bài 102: UYNH – UYCH
I/ Mục tiêu:
 1 . Kiến thức :
 - HS nhận biết được cấu tạo vần uynh, uych. So sánh được chúng với nhau và với các vần khác trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu vần.
 - Học sinh đọc đúng, viết đúng uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 - Đọc trôi chảy các tiếng có mang vần uynh – uych.
 - Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng đọc , viết cho HS .
 3. Thái độ :
 - HS yêu thích Tiếng Việt .
II/ Đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên:
 - Sách giáo khoa
2.Học sinh:
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
8’
8’
7’
9’
4'
1’
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài SGK.
- Viết: kiên quyết, quật cường.
3. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Vần uynh, uych.
b/ Vào bài:
*Hoạt động 1: Dạy vần uynh.
* Mục tiêu : Học sinh nhận biết được cấu tạo vần uynh. Đọc và viết được uynh , phụ huynh.
* Cách tiến hành: 
-- Nhận diện vần: 
- Giáo viên ghi bảng vần : uynh.
- Phân tich scaaus tạo vần uynh.
- So sánh vần uynh với vần inh.
- Ghép vần uynh.
-- Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần uynh.
- Vần uynh đánh vần như thế nào?
- Đã có vần uynh , muốn có tiếng huynh ta cần chọn thêm âm gì ghép vào?
- Gv ghi bảng tiếng: huynh.
- Phân tích cho cô tiếng huynh.
- Tiếng huynh đánh vần như thế nào?
- Cho HS xem tranh.
- Gv rút ra từ khóa : phụ huynh.
- Gọi HS đọc lại toàn phần.
* Hoạt động 2: Dạy vần uych.
* Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo vần uych. Đọc và viết được uych, ngã huỵch.
* Cách tiến hành: Quy trình tương tự vần uynh. 
 uych
 huỵch
 ngã huỵch
- Cho HS đọc lại cả hai phần.
 GV nhận xét .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết:
 Mục tiêu : HS viết đúng các vần tiếng bảng con.
 Cách tiến hành
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uynh huynh, uych huỵch.
 GV cho HS viết bảng con.
 - Nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu :Học sinh đọc đúng các từ ứng dụng,nhận biết vần uynh- uych trong các từ đó.
* Cách tiến hành: 
- Gv ghi bảng, yêu cầu HS đọc, kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học.Gv giải nghĩa từ.
luýnh quýnh ngã huỵch
khuỳnh tay huỳnh huỵch
- Cho HS đọc lại các từ.
4. Củng cố: 
- Đọc toàn bài trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị SGK,vở TV học tiết 2.
- Hát chuyển sang tiết 2.
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- Học sinh quan sát.
- Vần uynh gồm 3 con chữ ghép lại. Âm u đứng trước, ân y đứng giữa, âm nh đứng sau.
- HS so sánh và nêu.
- Học sinh ghép.
- HS luyện phát âm cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp:
 u – y – nhờ – uynh.
- HS chọn thêm âm h và ghép thành tiếng huynh.
- HS đọc trơn huynh cá nhân, lớp.
- Tiếng huynh có âm h đứng trước, ghép với vần uynh đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: 
 hờ – uynh – huynh. Học sinh 
- HS quan sát, nhận xét.
- HS đọc cá nhân, lớp: phụ huynh.
- HS luyện đọc uynh, huynh, phụ huynh.
- 
--HS đọc uych
 huỵch
 ngã huỵch
- Học sinh quan sát và viết vào bảng con.
- HS đọc, tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 luýnh quýnh ngã huỵch
 khuỳnh tay huỳnh huỵch
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc.
Tiết 2
Phân môn : Học vần
( Tiết 2)
Bài 102: UYNH – UYCH
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Đọc trôi chảy vần, từ và các câu ứng dụng.
 Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây.
 Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.
 - Rèn kĩ năng viết đúng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ có vần uynh – uych.
 - Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết .
 3. Thái độ :
 - HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/Đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên:
 - Sách giáo khoa.
 2.Học sinh:
 -Vở tập viết, SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
4’
1’
15’
10’
8’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1.
 Nhận xét .
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu :Học sinh đọc được nội dung bài tiết 1. Đọc được các câu ứng dụng .
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại bài đã học ở tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
- Cho HS quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Gọi 1 HS giỏi đọc.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng và hướng dẫn cách đọc.
 Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.
- Tìm tiếng có vần vừa học.
- Cho HS luyện đọc lại các câu ứng dụng.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
* Mục tiêu : Học sinh viết được uynh, uych , phụ huynh ,ngã huỵch - Vở TV .
* Cách tiến hành: 
- Nêu nội dung luyện viết.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Viết hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
c/ Hoạt động 3: Luyện nói.
* Mục tiêu :Biết nói liên tục một số câu về chủ đề :Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
* Cách tiến hành: 
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy lên chỉ từng loại đèn.
- Đèn nào dùng điện, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
- Nhà em có những loại đèn nào?
- Em dùng đèn nào để học?
- Khi muốn cho đèn sáng hoặc không sáng nữa em làm gì
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài ở SGK.
* Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Sau 1 bài hát, đội nào nhiều sẽ thắng.
5. dặn dò.
- Về nhà học bài, viết bài .Tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
- HS luyện đọc cá nhân, lớp ( Đọc ở sách giáo khoa, bảng lớp.)
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nêu.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tìm và nêu: huynh.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
* Hoạt động lớp.
- HS nêu: uynh, uych , phụ huynh ,ngã huỵch
- Học sinh nêu.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS lên chỉ và lên gọi tên các loại đèn.
- Đèn huỳnh quang dùng điện. Đèn dầu dùng dầu để thấp sáng.
- Học sinh kể.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- Học sinh chia 2 dãy thi đua tìm tiếng có vần uynh – uych.
- Lớp hát 1 bài.
Tiết 3
Môn: Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng ( đặt tính, tính ) và cộng nhẩm các số tròn chục .
 - Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng ( thông qua các ví dụ cụ thể ) .
 2. Kĩ nằng: 
 - Rèn kĩ năng giải toán .
 3. Thái độ :
 - HS yêu thích giải , tính toán . 
II/ Đồ dùng dạy học :
 1.Giáo viên:
 - Sách giáo khoa..
 -Vở tập viết, SGK.
 + Bảng phụ ghi các bài tập.
 2.Học sinh:
 - Bộ đồ dùng, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
17’
8’
6’
1’
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm toán .
 30 + 3 0 ; 50 + 2 0 
 -Tính nhẩm 50 + 10 = ? ; 60 + 30 = ? 
- Học sinh dưới lớp chia 2 nhóm thực hiện bài trên bảng vào bảng con .
- Nhận xét bài cũ .
3. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Luyện tập
b/ Vào bài:
*Hoạt động 1: Bài tập 1,2.
* Mục tiêu :Rèn kỹ năng cộng nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 100. Tính chất giao hoán của phép cộng. 
* Cách tiến hành: 
-Giáo viên giới thiệu nội dung bài có 4 bài tập. 
-Cho học sinh mở SGK.
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài .
- GV lưu ý HS đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị.
- Cho HS làm bài vào bảng con, kết hợp lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách tính.
-Giáo viên nhận xét, kết luận 
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
a) Học sinh làm bài trên bảng con .
-Giáo viên cho học sinh nhận xét các phép tính. Giáo viên củng cố tính giao hoán trong phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
b) Học sinh làm miệng. Kết hợp gọi HS lên bảng làm. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý điền số đi kèm .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
* Hoạt động 2 : Bài tập 3
 Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn.
 Cách tiến hành
Bài 3 : 
- 2em đọc đề toán .
- GV đặt câu hỏi gợi ý, giúp HS tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
-Nhắc nhở cách trình bày bài giải .
4. Củng cố : Trò chơi 
 Mục tiêu : Trò chơi nối phép tính với kết quả đúng .
 Cách tiến hành
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 4 /130.
-Nêu tên trò chơi, cách chơi, thời gian chơi .
-Mỗi đội cử 4 em xếp hàng, mỗi em nối xong 1 bài thì chạy xuống để bạn kế tiếp lên nối. Đội nào nối đúng, nhanh nhất là thắng cuộc.
-Nhận xét, tuyên dương học sinh .
- Nhận xét tiết học.
5. dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Trừ các số tròn chục .
- Lớp hát.
+Học sinh 1 : đặt tính rồi tính 
 30 50 
 + +
 30 20 
 60 70 
+ Học sinh 2 : Tính nhẩm 
-Học sinh lặp lại tên bài .Luyện tập
-Học sinh mở SGK .
1/ Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng bảng con, kết hợp lên bảng sửa bài. 
 40+20 10+70 60+20
+
+
+
 40 10 60
 20 70 20
 60 80 80
 30+30 50+40 30+40
+
+
+
 30 50 30
 30 40 40
 60 90 70
2/ Tính nhẩm:
a/ Nhắc lại cách đặt tính, phương pháp tính. 
30+20=50 40+50=90 10+60=70
20+30=50 50+40=90 60+10=70
b/ 30cm+ 10cm= 40cm 
	40cm+ 40cm= 80cm
 50cm+ 20cm= 70cm
 20cm+ 30cm= 50cm
3/ 
- Lan hái được 20 bông hoa. Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả 2 bạn hái được bao nhiêu bông hoa ? 
-Học sinh tự nêu tóm tắt và giải bài toán.
 Tóm tắt
Lan hái : 20 bông hoa 
Mai hái : 10 bông hoa 
Cả 2 bạn hái : . bông hoa ? 
 Bài giải
 Cả hai bạn hái được là:
 20+10= 30 ( bông hoa)
 Đáp số: 30bông hoa.
20 + 20
4/ Nối ( Theo mẫu)
40 + 40
40 + 30
10 + 40
10 + 60
70
80
40
50
30 + 10
30 + 20
60 + 20
Tiết 4
Phân môn : Thủ công
Bài : CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS kẻ được hình chữ nhật.
2.Kĩ năng :
 - HS cắt dán được hình chữ nhật.
3.Thái độ :
 - Ham thích môn học.
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
 - Hình chữ nhật mẫu, 1 tờ giấy kẻ ô.
2.Học sinh:
 - 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở, vở thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
2’
1’
4’
5’
12’
3’
1’
1.Khởi động .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
3.Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Cắt , dán hình chữ nhật
b/Vào bài:
* Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
* Mục tiêu: Hs quan sát nhận xét mẫu.
* Cách tiến hành: 
Tổ chức HS quan sát hình mẫu 5ô x 7ô.
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài các cạnh chữ nhật ?
* Kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Có hai cách kẻ và cắt dán hình chữ nhật. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
* Mục tiêu: Hướng dẫn Hs cách kẻ, cắt, dán, hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:
- Cách 1: Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật: 
+ Lấy 1 điểm A trên giấy. Từ điểm A đếm xuống 5 ô được điểm D.
+ Từ điểm A và D đếm sang phải 7ô ta được điểm B và C.
+ Nối các điểm trên ta được hình chữ nhật: ABCD.
+ Cắt rời hình chữ nhật và dán: Gv làm mẫu.
-Cách 2: Hướng dẫn kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn:
+ Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của hình chữ nhật, ta kẻ hai cạnh còn lại bằng cách:
+ Từ đỉnh A góc giấy ta đếm sang phải 7ô, đếm xuống 5ô ® Được điểm B và D. Nối dài B và D gặp nhau tại đây được điểm C ® Được hình chữ nhật ABCD.
*Kết luận: Nêu lại 2 cách kẻ hình chữ nhật.
* Hoạt động 3 : Thực hành:
* Mục tiêu: Cho HS kẻ, cắt, dán, hình chữ nhật trên giấy vở.
* Cách tiến hành:
+ Gv cho Hs kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở.
+ Gv theo dõi giúp đỡ.
+ Nhận xét sản phẩm Hs làm.
4. Củng cố: -
 Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
 5. dặn dò:
 - Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập, vở thủ công để tiết sau học: “Cắt dán hình chữ nhật” tiết 2.
- Lớp hát.
- HS để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại. Cắt , dán hình chữ nhật
- Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Hình chữ nhật có 4 cạnh.
+ 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô.
 HS chú ý.
- Hs quan sát từng động tác mẫu.
- HS quan sát từng động tác mẫu.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs thực hành trên giấy vở.
- Dọn vệ sinh và lau tay.
- Hs nhắc lại...
 Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
Tiết 1
Phân môn : Học vần
(Tiết 1)
Bài 103 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần : uê ,uy , uya , ươ , uân , uyên , uât ,uyêt, uynh , uych đã học trong các bài từ bài 98 đến bài 102.
 - Biết ghép các âm để tạo vần đã học.
 - Biết đọc đúng các từ ủy ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác có chứa vần đã học.
 - Nghe và kể lại câu chuyện Truyện kể mãi không hết , nhớ được tên các nhân vật chính ,nhớ được tên các tình tiết chính của câu truyện được gợi ý bằng các tranh minh họa .
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc, viết cho HS .
 3.Thái độ : 
 - Yêu thích Tiếng Việt .
II/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên:
-Bảng ôn SGK.
Học sinh:
SGK, bộ đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
3’
18’
6’
5’
5’
1’
1.Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: uynh – uych.
- Gọi 3 học sinh đọc lại bài trong sách giáo khoa.
+ Học sinh viết bảng con : hoa quỳnh.
+ Nhận xét bài cũ .
3. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Đọc cho cô 2 vần có ở đầu bài.
- GV treo tranh và cho HS tìm tiếng có chứa vần uê, uân.
- Hai vần: uê, uân có điểm gì chung?
- Ngoài hai vần này, các em đã được học những vần nào có âm u đứng đầu vần?
- Nhận xét.
- Hôm nay , chúng ta sẽ ôn tập các vần này.GV ghi tựa bài lên bảng. ÔN TẬP
b/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Ghép vần.
* Mục tiêu : Học sinh nhớ các vần đã học từ bài 98 –- 102 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên treo tranh ôn ở SGK.
- Cho học sinh đọc âm.
- Ghép các âm ở từng cột dọc với từng âm ở cột ngang để tạo vần.
- Giáo viên ghi bảng.
- Chia nhóm nhỏ 2 em: 1 em chỉ bảng ôn, em kia đọc và ngược lại.
- Cho cả lớp đọc.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ủy ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác có vần đã học.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên ghi từ: ủy ban, hoà thuận, luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc, kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa ôn.
- Gv giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại các từ.
* Hoạt động 3: Luyện viết.
* Mục tiêu: HS viết đúng từ: hòa thuận , luyện tập.
* Cách tiến hành:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu .
- GV nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố: 
- Đọc toàn bài ở bảng lớp.
* Trò chơi:
* Mục tiêu: Viết và nêu đúng các vần .
* Cách tiến hành: 
- Chi

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUÂN 24 ( ĐÃ CHUYỂN MÃ).doc