Giáo án Lớp 1 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:- Biết đọc và viết đúng: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và đoạn thơ ứng dụng.

 2. Kĩ năng: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Em thích đọc truyện"

 3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

 - GV: Tranh SGK, bảng phụ.

 - HS : Bảng con, SGK, vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS

 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: uơ, uya, thuở xưa, huơ tay, giấy - pơ - luya

 - Viết bảng con: quở trách, trời khuya

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nhóm A đáp lại, nhóm nào đáp không đủ thì loại bớt một người.
- HS quan sát bảng ôn
u
ê
uê
u
ân
uân
ơ
uơ
ât
uât
u
y
u
yêt
u
ya
u
ynh
u
yên
u
ych
- HS ghép âm thành vần ở bảng ôn 
* HS nhìn sách tập đọc trơn các từ
 uỷ ban ; hoà thuận ; luyện tập
- HS đọc theo nhóm 
- HS thi viết đúng giữa các nhóm
 - Nhóm 1: viết vần: uê, uơ
 - Nhóm 2: viết vần: uân, uât
 - Nhóm 3: viết vần: uy, uya, uyên
 - Nhóm 4: viết vần: uyêt, uynh, uych
- Nhận xét kết quả bài viết của nhau
- HS đọc lại các vần vừa ôn
* Cả lớp đọc lại toàn bộ bảng ôn và từ ngữ ứng dụng một lần
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Hướng dẫn luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ. 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu nghe và chỉ theo lời đọc của GV.
- HD luyện đọc theo từng cặp.
- Yêu cầu tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- Hướng dẫn đọc cả đoạn
- Cho HS thi đọc 
b. Hướng dẫn luyện viết
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Theo dõi, giúp HS viết đúng, đẹp.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn kể chuyện
- GV kể lại toàn bộ truyện
- GV kể lần 2: Kể chuyện theo tranh minh hoạ. Kể riêng từng đoạn (kết hợp chỉ tranh)
- GV gợi ý cho HS kể chuyện
* Nhà vua ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?
* Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì? Vì sao họ bị đối sử như vậy?
* Em hãy kể chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa?
* Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng?
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện.
- HS đọc trơn đoạn thơ trong bài
- HS chỉ theo lời đọc của GV
 Sóng nâng thuyền
 Lao hối hả
 Lưới tung tròn
 Khoang đầy cá
 Gió lên rồi
 Cánh buồm ơi
- HS luyện đọc theo từng cặp.
- Tập đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ.
 - Tiếng có chứa vần vừa ôn: thuyền
- HS đọc đồng thanh cả đoạn.
- HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm. 
- HS quan sát.
hũa thuận 
luyện tập 
-HS viết vào vở tập viết theo số dòng quy định
Truyện kể mãi không hết.
- HS nghe nắm nội dung, tình tiết truyện
- HS nghe kể lần 2: Vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạđể nhớ nội dung từng đoạn.
- HS tập kể chuyện theo tranh và gợi ý:
* Đoạn 1: Nhà vua ra lệnh cho Vuơng quốc tìm người có tài kể chuyện và phải kể mãi không có kết thúc.
* Đoạn 2: Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị tống giam vào ngục vì chuyện họ kể đều có kết thúc.
* Đoạn 3: Chuyện của anh nông dân: Một conchuột bò từ hang vào kho lương thực, nó đào xuyên qua tường, đến nơi chứa các bao thóc, tha thóc từ kho về hang và cứ thế ...câu chuyện kể mãi không hết.
* Đoạn 4: Anh nông dân lại được vua thưởng vì câu chuyện của anh kể mãi không hết.
* ý nghĩa: Chuyện nào cũng phải có kết thúc.
4. Củng cố: - GV yêu cầu nhắc lại các vần đã ôn
5. Dặn dò: - HS đọc kỹ lại bài, luyện viết thêm cho đẹp
Toán (Tiết 96):
Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có 	lời văn 
2. Kĩ năng: - Vận dụng hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 (131)
3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy -học:
 	- GV: Các bó mỗi bó 1 chục que tính, SGK
	- HS: Bảng con, que tính, SGK, vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức: - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính nhẩm.
	50 + 30 = 80 	60 + 20 = 80
	30 + 50 = 80	20 + 60 = 80
 	 - Nêu tính chất của phép cộng
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:-Trừ các số tròn chục
2. Nội dung bài:
a. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục ( theo cột dọc)
* Bước 1: Hướng dẫn thao tác bằng que tính.
- GV vừa hướng dẫn vừa thực hành cho HS làm theo.
- GVđính que tính và viết phép tính tương ứng theo cột chục và cột đơn vị
- Kết quả đặt thẳng các cột và dưới vạch ngang
* Bước 2: Hướng dẫn cách làm tính trừ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
b. Hướng dẫn cách trừ: 
- Từ phải sang trái.
3. Thực hành
* GV nêu bài số 1:
- Giải thích yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm bảng con.
 GV chữa bài
- Nhận xét đánh giá.
* GV nêu bài số 2:
- Giải thích yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn cách tính nhẩm, rồi nêu miệng kết quả.
- Cho HS nhẩm miệng.
- Chữa bài, nhận xét đánh giá
* GV nêu bài số 3:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- GV đưa tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét đánh giá.
* GV nêu bài số 4:
- Giải thích yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
a. Nhận biết cách trừ hai số tròn chục ( theo cột dọc)
- HS thực hành trừ bằng que tính. Lấy 50 que tính (5 bó que tính).
- HS nhận biết: 50 có 5 chục và 0 đơn vị.
- HS tiến hành tách ra 20 que tính ( 2 bó que tính).
- HS nhận biết: 20 có 2 chục và 0 đơn vị.
- HS quan sát thấy số que tính còn lại là 30 que tính ( 3 bó que tính)
Chục
Đơn vị
5
0
3
0
2
0
- HS thực hiện theo hai bước
* Đặt tính: Viết 50 rối viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng đơn vị
- Viết dấu - ( dấu trừ)
- Kẻ vạch ngang 
* Tính: ( Từ phải sang trái)
 50
 20
 30
 - * 0 trừ 0 bằng 0 viết 0
 * 5 trừ 2 bằng 3 viết 3
 Vậy 50 – 20 = 30
- 3 HS nhắc lại cách trừ
Bài số 1 ( 131): Tính
 40 80 90 70 90 60
- - - - - -
 20 50 10 30 40 60
 20 30 80 40 50 00
Bài số 2 ( 131): Tính nhẩm
 50 – 30 = ?
* Nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục
 Vậy: 50 – 30 = 20
40 – 30 = 10 90 – 10 = 80 90 – 60 = 80
70 – 20 = 50 80 – 40 = 40 50 – 50 = 0
Bài số 3 ( 131): Tóm tắt
- HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng.
 Có : 30 cái kẹo
 Cho thêm : 10 cái kẹo
 Có tất cả : ... cái kẹo?
Bài giải:
An có tất cả số kẹo là:
30 + 10 = 40 cái kẹo
 Đáp số: 40 cái kẹo
Bài số 4 ( 131): > ; < ; = ?
- HS nêu cách làm bài
 50 – 10 > 20 
 40 
4. Củng cố:-Nhắc lại cách đặt và thực hiện phép trừ số tròn chục trong phạm vi 100
5. Dặn dò: - HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Giáo dục tập thể 
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS : Biết kiểm điểm lại những hoạt động đã làm được trong tuần 24. Từ đó các em có hướng phát huy những ưu điểm khắc phục mọi tồn tại để tuần 25 có tiến bộ hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sổ theo dõi, kế họch tuần 25
- HS: Sổ theo dõi ý kiến phát biểu.
iii. Các hoạt động dạy và học:
1. Sinh hoạt lớp sơ kết tuần 24.
 - Cho các tổ trưởng báo cáo lại kết quả theo dõi của tổ mình trong tuần. Yêu cầu các tổ viên góp ý kiến bổ xung.
- Lớp trưởng báo cáo lại kết quả theo dõi các mặt hoạt động của lớp trong tuần. 
- Yêu cầu HS cả lớp góp ý kiến bổ xung.
* GV chủ nhiệm nhận xét chung:
- Nền nếp: Duy trì tốt nền nếp dạy và học.
	 Duy trì tốt nền nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
	 Đi học đúng giờ mặc đồng phục đúng quy định.
Học tập: Duy trì rèn chữ viết vào 15 phút đầu giờ.
	Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	Trong lớp có ý thức tích cực học tập.
Tham gia thể dục chưa đều, tập chưa đẹp.
Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Triển khai kế hoạch tuần 25
- Thực hiện học chương trình tuần 25.
- Tổ chức ôn và thi giữa kỳ II môn toán.
- Tổng kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
- Tiếp tục phụ đạo HS đọc, viết tính toán chậm.
- Duy trì tốt mọi nền nếp của trường của Đội đề ra.
* Kết thúc: Hát tập thể bài “ Năm cánh sao vui”
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Tập viết (Tiết 21):
Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS viết đúng mẫu cỡ các chữ: Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya, tuần lễ, 	 	chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
2. Kĩ năng: - Viết đúng quy trình chữ, nối các nét trong một chữ đẹp, viết đúng kiểu 	 chữ đứng, nét đều, ghi đúng vị trí dấu thanh
3. Thái độ: - GD học sinh trình bày bài viết sạch, đẹp
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Bảng phụ, phấn màu.
	- HS: Bảng con, vở tập viết, bút mực
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Tập viết từ gồm hai hoặc ba chữ
2. Nội dung bài:
a- Hướng dẫn quan sát và phân tích chữ
- GV đọc từng từ, yêu cầu HS viết bảng con
- Yêu cầu HS nhìn vào bài viết để phân tích chữ.
- Yêu cầu HS phân tích cả hai chữ trong một từ
- GV giúp đỡ cho HS phân tích đúng.
- Yêu cầu HS nêu rõ vị trí ghi dấu thanh.
b- Hướng dẫn luyện viết
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết
- Yêu cầu HS tập viết
- Theo dõi, gúp HS viết đúng, đẹp 
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét đánh giá bình chọn bài viết đẹp
- HS nghe đọc, viết từng từ vào bảng con
- HS nhìn vào bài viết cả mình để phân tích chữ.
tàu thuỷ:
 tàu : t + au + dấu huyền trên au
 thuỷ: th + uy + dấu hỏi trên uy
giấy - pơ - luya:
 giấy: gi + ây + dấu sắc trên ây
 pơ: p + ơ
 luya: l + uya
tuần lễ:
 tuần: t + uân + dấu huyền trên uân
 lễ: l + ê + dấu huyền trên ê
chim khuyên:
 chim : ch + im
 khuyên: kh + uyên
nghệ thuật:
 nghệ: ngh + ê + dấu nặng dưới ê
 thuật: th + uât + dấu nặng dưới uât
tuyệt đẹp: 
 tuyệt: t + uyêt + dấu nặng dưới uyêt
 đẹp: đ + ep + dấu nặng dưới ep
- HS quan sát, nhận xét chữ mẫu
- HS theo dõi quy trình viết từng chữ và vị trí đặt dấu thanh.
tàu thủy tuần lễ
giấy pơ- luya 
chim khuyờn 
nghệ thuật 
tuyệt đẹp 
- HS viết bài vào vở tập viết( Theo số dòng quy định)
4. Củng cố: -Nhắc lại cách trình bày bài viết. Tuyên dương HS có bài viết đúng, đẹp.
5. Dặn dò: - HS luyện viết hàng ngày cho đẹp.
Tập viết (Tiết 22): 
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố ôn tập lại các bài tập viết.
 2. Kĩ năng: - Nhớ được cách quan sát, phân tích chữ trước khi viết. Nhớ được 	 	cách cầm bút, đặt vở và ngồi viết đúng tư thế.
 3. Thái độ: - GD học sinh trình bày bài viết sạch, đẹp
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng Phụ, phấn màu. Tranh, ảnh ngồi viết đúng tư thế (VTV).
 - HS: Vở tập viết, bảng con, bút mực
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: tàu thuỷ, tuần lễ, nghệ thuật
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài ôn tập. 
2. Nội dung bài:
a. Hướng dẫn ôn tập:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài tập viết đã học bắt đầu từ kỳ II?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, để vở và tư thế ngồi viết.
b. Hướng dẫn luyện viết:
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết
- Yêu cầu HS tập viết 
- Theo dõi, gúp HS viết đúng, đẹp 
- Giúp đỡ HS viết xấu.
- Chấm, chữa bài, nhận xét, đánh giá
- HS hệ thống lại các bài tập viết đã học bắt đầu từ kỳ II.
 Con ốc, đôi guốc, rước đèn
 Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
 Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn
 Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya
- HS nhắc lại điều cần ghi nhớ khi ngồi viết
- Cầm bút bằng ba ngón tay: ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa.
- Đặt vở chếch 25 độ đặt trên mặt bàn
- Ngồi viết ngay ngắn cách vở 30 cm
- HS quan sát, nhận xét chữ mẫu
- HS theo dõi quy trình viết từng chữ, cách nối nét và vị trí ghi dấu thanh.
con ốc đụi guố c
rướ c đốn bập bờnh
lợ p nhà xinh đẹp
hớ ho ỏy tàu thủy 
sỏch giỏo kho a 
khỏ e kho ắn 
giấy pơ- luya 
- HS viết bài vào vở tập viết
4. Củng cố: - GV nhắc lại một số điều cần chú ý khi ngồi viết.
5. Dặn dò: - HS luyện viết thường xuyên cho đẹp.
Đạo đức (19):
GV bộ môn dạy
Tự nhiên & xã hội (Tiết 19): 
GV bộ môn dạy
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
(Giáo viên bộ môn dạy)
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Luyện đọc: 
Bài 100: uân – uyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc được một cách chắc chắn các vần và chữa ghi vần uân, uyên 
2. Kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ và câu có chứa vần uân hoặc uyên đã học. 	Đọc hiểu được các từ ngữ và câu đó.
3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Phấn màu, bảng phụ
	- HS: Vở bài tập bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: huơ tay, giấy - pơ - luya, thức khuya
	 - Viết bảng con: huơ tay, giấy - pơ - luya
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài: Luyện đọc bài uân, uyên 
2. Nội dung bài:
a- Hướng dẫn luyện đọc vần
- GV viết hai vần uân, uyên lên bảng, yêu cầu HS phân tích vần
- Yêu cầu HS so sánh uân với uyên?
- Hướng dẫn HS luyện đánh vần, đọc trơn vần
b- Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ 
- GV viết các từ ngữ lên bảng yêu cầu theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới.
- Hướng dẫn đọc tiếng mới.
- Hướng dẫn đọc từ ngữ.
- GV đọc, giải thích từ.
c- Hướng dẫn luyện đọc câu:
- GV viết các câu ứng dụng lên bảng yêu cầu HS theo dõi đọc thầm .
- Yêu cầu HS tìm và đọc tiếng mới
- Hướng dẫn đọc từng câu
- Hướng dẫn luyện đọc các câu 
- GV kiểm tra đọc.
- HS quan sát nhận diện uân, uyên 
- HS nêu cấu tạo của mỗi vần
 uân gồm: u, â và n
 uyên gồm: u, yê và n
- HS so sánh uân với uyên
 Giống nhau: đều bắt đầu bằng u kết thúc bằng n
- Khác nhau: uân có â đứng giữa
 uyên có yê đứng giữa
- HS luyện đánh vần, đọc trơn vần
 u-â-n-uân đọc uân 
 u-yê-n-uyên đọc uyên 
- HS đọc thầm các từ ngữ
 khuân vác khuyên tai
 huân chương lò luyện thép
 Tuần lễ kể chuyện
- HS tìm tiếng mới.
 có chứa vần uân : huân, khuân, tuần 
 có chứa vần uyên: khuyên, luyện, chuyện
- HS đọc tiếng mới: 
- HS đọc trơn từ ngữ: 
- HS đọc cá nhân 5 em- Nghe giải thích
- HS theo dõi đọc thầm các câu ứng dụng 
 Một tuàn lễ có bẩy ngày
 Giờ kể chuyện cô kể rất hay
 Các anh chị đang chơi bóng chuyền 
- HS tìm và đọc tiếng có chứa vần uân hoặc uyên: tuần, chuyện, chuyền
- HS tập đọc từng câu ứng dụng 
- HS luyện đọc các từng câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân: 3 em
4. Củng cố: - Tổ chức chơi tìm chữ” Tiếp sức” sau 1 phút dãy nào viết đúng được 	nhiều từ là thắng.
5. Dặn dò: - HS đọc kỹ lại bài,tự tìm chữ có vần vừa ôn
Mĩ thuật: GV bộ môn dạy
Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Củng cố về 	cấu tạo của các số tròn chục ( Từ 1-90).
2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải đúng các bài tập.
3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Vở bài tập, bảng phụ, phiếu học tập.
	- HS: Bảng con, vở ô ly, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu ( > ; < ; =) vào chỗ chấm.
	20 < 40	20 < 70
	30 80
	50 > 30	30 = 30
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập 
2. Nội dung bài:
Hướng dẫn thực hành:
* GV nêu bài số 2:
- Giải thích yêu càu cầu bài. 
- Cho HS làm vào vở bài tập, một số nêu miệng, chữa bài, NX - đánh giá
* Gọi HS nêu bài số 3
- Giải thích yêu cầu của bài. 
- GV chia nhóm 2, 2 nhóm làm vào bảng phụ, chữa bài
- GV nhận xét
* GV nêu bài số 5:
- Giải thích yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét, đánh giá
Bài 2 ( 24- VBT): Viết ( theo mẫu)
a- Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
b- Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
c- Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị
Bài số 3 ( 24- VBT)
Khoanh vào số bé nhất.
30
80
60 ; ; 50 ; 90 ; 40
b- Khoanh vào số lớn nhất
80
 40 ; 70 ; 20 ; ; 50
Bài 5 ( 24-VBT): Số tròn chục
- HS nêu yêu cầu và cách làm: Điền số tròn chục vào ô trống
- HS làm bài tập vào vở ô li.
60
 50 < <70
4. Củng cố:- Nhắc lại cách đọc, viết và cấu tạo của các số tròn chục (Từ 10 đến 90)
5. Dặn dò: - HS xem lại các bài đã chữa.
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Toán: 
Ôn các số tròn chục
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố về: Đọc viết, so sánh các số tròn chục. Nắm vững 	 được cấu tạo của các số tròn chục
2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải đúng bài tập
3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Vở bài tập, bảng phụ ( viết sẵn bài 2), phấn màu
	- HS : Bảng con, vở ô li, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số sau:
	10 : mười	70 : Bảy mươi
	30 : Ba mươi	90 : Chín mươi
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Ôn các số tròn chục.
 2. Nội dung bài: 
a. Hướng dẫn thực hành
* GV nêu bài số 1:
- Giải thích yêu cầu của bài
- GV đọc số cho HS viết bảng con.
- GV viết số cho HS đọc.
- GV nhận xét
* GV nêu bài số 2
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm bài vào vở bài tập theo nhóm 2, đại diện 1 nhóm lên bảng.
- GV chữa bài, nhận xét đánh giá.
* GV nêu bài số 3:
- Giải thích yêu cầu của bài
- Y/ cầu HS làm bài vào vở ô li.
- GV chấm bài, chữa bài, nhận xét đánh giá
Bài 1 ( 23) VBT: Viết theo mẫu
- HS thực hành viết trên bảng con:
a) Năm mươi: 50 30: Ba mươi
 Hai mươi : 20 60: Sáu mươi
 Chín mươi: 90 40: Bốn mươi
 Bẩy mươi : 70 80: Tám mươi
b) Sáu chục : 60 50 : Năm chục
 Hai chục : 20 80 : Tám chục
 Bảy chục : 70 10 : Một chục
 Chín chục: 60 40 : Bốn chục
Bài 2 ( 23): Số tròn chục?
- HS quan sát bài trong vở bài tập
- HS học theo nhóm đôi, làm bài vào vở bài tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
90
10
50
20
30
40
60
70
80
20
20
90
80
70
60
50
40
30
20
10
Bài 3 ( 23): > ; < ; = ?
- HS so sánh rồi điền dấu vào chỗ chấm.
 80 > 70	 10 50
 20 40	 50 < 80
 50 < 90	 30 < 80	 50 = 50
- HS tham gia chữa bài
4. Củng cố: - GV nhắc lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số tròn chục.
5. Dặn dò:- HS xem kĩ lại các bài đã chữa, làm bài 4 vào vở bài tập.
Luyện viết: 
huơ tay, giấy pơ - luya, huơ vòi, 
thức khuya, phéc - mơ - tuya
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS biết viết đúng mẫu cỡ chữ các chữ: huơ tay, giấy- pơ - luya, huơ 	vòi, thức khuya, phéc - mơ - tuya
2. Kĩ năng: -Viết đúng kiểu chữ đứng, nét đều, đúng quy trình bài viết sạch đẹp
3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy -học:
 	- GV: Mẫu chữ
	 - HS: Bảng con, vở ô ly, bút mực
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: Cây vạn tuế, khuy áo, hoa huệ
	3. Bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện viết từ gồm hai hoặc ba chữ.
2. Nội dung bài:
a. Hướng dẫn phân tích chữ:
- GV đọc từng từ, yêu cầu viết vào bảng con, yêu cầu HS phân tích chữ.
- Yêu cầu HS phân tích hai chữ trong một từ
- Yêu cầu HS nêu rõ vị trí đặt dấu thanh
- GV giúp đỡ cho HS phân tích đúng, nêu độ cao của các chữ.
b. Hướng dẫn luyện viết:
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết
- Yêu cầu HS tập viết
- Theo dõi, gúp HS viết đúng, đẹp 
- GV chấm 6 bài.
- Nhận xét, chữa lỗi, bình chọn bài viết đẹp.
- Nghe đọc, viết từng từ vào bảng con.
- HS nhìn vào bài của mình phân tích chữ.
huơ tay: huơ: h + uơ
 tay: t + ay
giấy - pơ - luya
 giấy: gi + ây + dấu sắc trên ây
 pơ: p + ơ
 luya: l + uya
huơ vòi: huơ: h + uơ
 vòi: v + oi +đấu huyền trên oi
thức khuya
 thức: th + ưc + dấu sắc trên ưc
 khuya: kh + uya
phéc – mơ - tuya
 phéc: ph + ec + dấu sắc trên ec
 mơ: m + ơ
 tuya: t + uya
- HS quan sát, nhận xét chữ mẫu
- HS theo dõi quy trình viết từng chữ, cách nối nét và vị trí đặt dấu thanh
huơ tay huơ vũi 
giấy pơ-luya 
thức khuya 
phộc–mơ-tuya 
- HS tập viết vào vở ô ly
- HS xem bài viết đẹp.
4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS viết đẹp, trình bày sạch sẽ
5. Dặn dò:- HS luyện viết thường xuyên cho đẹp.
Luyện đọc: 
Bài 99: uơ - uya 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Biết đọc và viết đúng: uơ, uya, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 2. Kĩ năng: - Đọc hiẻu được các từ ngữ và câu đó
 3. Thái độ: - GD học sinh tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Vở bài tập, phấn màu, bảng phụ
 - HS: vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo, cây vạn tuế	 - Viết bảng con: xum xuê, tàu thuỷ
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện đọc bài: uơ- uya. 
2. Nội dung bài:
a. Hướng dẫn luyện đọc vần
- GV viết 2 vần uơ, uya lên bảng yêu cầu HS quan sát, phân tích cấu tạo vần
- Yêu cầu HS so sánh uơ và uya
- Hướng dẫn HS luyện đánh vần đọc trơn vần
b. Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ
- GV viết các từ ngữ lên bảng, yêu cầu HS theo dõi đọc thầm
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới có chứa vần uơ hăy uya?
- Hướng dẫn đọc tiếng mới.
- Hướng dẫn đọc từ ngữ.
- GV kiểm tra đọc từ ngữ.
- GV đọc mẫu, giải thích.
c. Hướng dẫn luyện đọc câu:
- GV viết các câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS theo dõi, đọc thầm.
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới có trong các câu ứng dụng
- Yêu cầu luyện đọc các câu.
- GV kiểm tra đọc câu
- HS nêu cấu tạo của mỗi vần
 uơ gồm u và ơ ( u đứng trước ơ sau)
 uya gồm u y và a
- HS so sánh uơ với uya
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng u
+ Khác nhau:
 - uơ kết thúc bằng ơ
 - uya có y đứng giữa và a đứng cuối
- HS luyện đánh vần đọc trơn vần
 u - ơ - uơ đọc uơ 
 u – y – uya đọc uya 
- HS theo dõi đọc thầm các từ ngữ 
 Huơ tay thức khuya
 Huơ vòi giấy - pơ - luya
- Tiếng mới 
 + có chứa vần uơ ; huơ
 + có chứa vần uya: khuya, luya
- HS đọc tiếng mới 
- HS đọc trơn từ ngữ 
- HS đọc các nhân: 5 em
- HS nghe giải thích 3 em đọc lại
- HS theo dõi, đọc thầm các câu ứng dụng
 Giấy pơ luya rất mỏng
 Chú voi huơ huơ cái vòi
Một giọng hát văng vẳng giữa đêm khuya
- HS tìm tiếng mới có trong các câu: luya, huơ, khuya
- HS tập đọc từng câu ứng dụng
- HS luyện đọc các câu ứng dụng
- HS đọc các nhân: 5 em
4. Củng cố: - Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng, từ mới “ Tiếp sức”. Sau 1 phút dãy nào 	viết đúng được nhiều từ ra bảng phụ là thắng cuộc.
5. Dặn dò: - HS đọc kĩ lại bài. Tự tìm chữ có vần vừa ôn.
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
Âm nhạc:
GV bộ môn dạy
Luyện viết:
Tuần lễ, kể chuyện, nghệ thuật, tuyệt đẹp,
 luýnh quýnh, huỳnh huỵch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp HS biết viết đúng mẫu cỡ các chữ tuần lễ, kể chuyện, nghệ thuật, 	tuyệt đẹp, luýnh quýnh, huỳnh huỵch
2. Kĩ năng: - Viết đúng kiểu chữ đứng, nét đều, viết đúng quy trình chữ, nối các nét 	đẹp, ghi đúng vị trí dấu thanh
3. Thái độ: - GD học sinh trình bày bài viết sạch, đẹp
 II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Phấn màu, bảng phụ.
	 - HS : Bảng con, SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ: Viết bảng con: huơ tay, thức khuya, phec – mơ - tuya
	3. Bài mới:
h

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN tuan 24CKTKN2 buoi2011.doc