Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tuận Thành 1

Mục tiêu:

 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

 - Đọc được: bẻ, bẹ.

 -Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.

II. Chuẩn bị:

II.Đồ dùng dạy học:

 - Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.

 

doc 25 trang Người đăng haroro Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tuận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào nêu được nhiều tên sẽ thắng.
HS lắng nghe
..
	 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học .
- Biết tên trường , tên thầy , cô giáo, một số bạn bè trong lớp .
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp .
II.Chuẩn bị : 	
	Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
* Kĩ năng trình bày ý tưởng ngày đầu tiên đi học được gặp thầy gặp bạn.
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận
	Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố -dặn dò Hỏi tên bài.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài học sinh kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
------------------------ã-------------------------
 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Học vần
THANH HUYỀN – THANH NGÃ
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
-Đọc được: bè, bẽ.
-Trả lời được 2 -3 câu hỏi về trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 - Bộ chữ cái
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: ?, bẻ, bẹ,và đọc lại..
2. Dạy - học bài mới:
 Hoạt động 1: 
* Dấu huyền
- Ycầu hs quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Các bức tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ? 
+ Các tiếng: dừa, mèo, cò, gà có gì giống nhau ?
- Giáo viên chỉ vào dấu \ và nói: Tên của dấu \ là dấu huyền.
- Học sinh đọc đồng thanh: Dấu huyền.
Hoạt động 2: Dấu ngã
*Giáo viên đính dấu ` , ~ lên bảng.
a. Nhận diện dấu:
* Dấu huyền :
- Giáo viên viết lại dấu ` và nói: Dấu ` là một nét sổ nghiêng trái. Giáo viên đưa ra các hình, mẫu vật có hình giống dấu` để học sinh nhớ.
- Học sinh thảo luận và trả lời:
+ Dấu ` giống vật gì?
* Dấu ~: ( Tương tự như dạy dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm:
* Dấu `: 
-Giáo viên nói: Khi thêm dấu ` vào tiếng be ta được tiếng bè.
- Giáo viên viết bảng: bè và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bè.
-Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Vị trí của dấu ` trong tiếng bè được đặt ở đâu ?
-Giáo viên phát âm mẫu tiếng: bè.
Học sinh đọc lần lượt: Cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh .
* Dấu ~: (Tương tự như dạy dấu `).
c. Hướng dẫn viết dấu thanh 
* Dấu huyền:
 - Giáo viên viết mẫu dấu huyền lên bảng và nói quy trình viết.
 - Học sinh viết dấu ` lên không trung bằng ngón trỏ.
 - Ycầu học sinh viết vào bảng con: ` 
- Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên viết mẫu: bè và nêu cách viết.
- Học sinh viết vào bảng con: bè.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh.
* Dấu ~: ( Tương tự như dạy dấu `).
TIẾT 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Học sinh lần lượt phát âm: bè, bẽ. Giáo viên sửa phát âm cho học sinh 
- Giáo viên sửa cách phát âm cho học sinh.
 Hoạt động 2: Luyện viết 
-Học sinh giở vở tập viết ra, chuẩn bị tư thế ngồi viết.
- Học sinh tập tô các tiếng : bè, bẽ theo mẫu trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói 
-Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Thuyền khác bè như thế nào ?
+ Bè thường chở gì ? Bè dùng để làm gì ?
+ Những người trong bức tranh đang làm gì ?
+ Em đã bao giờ trông thấy bè chưa ?
+ Quê em có ai hay đi bè ?
+ Em hãy đọc lại tên bài: ( Bè).
 3. Củng cố, dặn dò: 
-Giáo viên chỉ bảng, học sinh theo dõi và đọc theo.
-Học sinh tìm thanh và tiếng vừa học.
-Về nhà ôn lại bài, xem trước bài Nhận xét giờ học .
2 hs lên bảng.
Lớp viết bảng con
- Hs qsát tranh SGK
- Dừa, mèo, cò, gà.
- Đều có dấu huyền.
- Dấu huyền
- Quan sát.
- Giống cái thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng.
- ghép tiếng bè
- Dấu huyền đặt trên âm e.
-Học sinh đọc, phát âm theo: nhóm, bàn, cá nhân.
- Viết trên không.
- HS viết b/c.
- Quan sát.
- Hs viết vào bảng con.
- Phát âm: bè, bẽ.
- Mở vở
- Tô các chữ bè, bẽ theo y/c của GV
- Quan sát.
- Đi trên mặt nước.
- Thuyền đi nhanh hơn bè.
- Bè dùng để đi lại,vận chuyển hàng hoá.
- Đang đi trên bè.
- Hs trả lời.
- Hs đọc: bè. 
- Đọc lại bài.
- HS thi tìm. 
- Lắng nghe.
------------------------ã-------------------------
TOÁN:
CÁC SỐ: 1, 2, 3.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được số lượng của các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật: đọc, viết được các chữ số1, 2, 3: biết đếm 1, 2 ,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1: biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
 - 3 bông hoa, 3 hình tam giác, 3 hình tròn, 3 hình vuông.
 - 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết các số sẵn các số 1, 2, 3.
 - 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa vẽ sẵn 1, 2, 3 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Giáo viên gắn các hình tam giác, hình vuông, hình tròn lên bảng.
 - Gọi học sinh lên chỉ và đọc tên các hình trên.
2. Dạy - học bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu tưng số 1, 2, 3.
*Giới thiệu số 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát cá nhóm chỉ có một phần tử: 1 con chim, 1 bông hoa và một chấm tròn. Sau đó giáo viên chỉ vào tranh và nói:" có một con chim", rồi gọi học sinh nhắc lại, cứ như vậy cho đến hết các nhóm có 1 phần tử .
- Giáo viên chỉ vào từng nhóm đồ vật và nêu : 1 con chim, 1 bông hoa, 1 chấm tròn đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của nhóm đò vật đó.
- Giáo viên gắn số1 in và số 1 viết lên bảng. Học sinh quan sát và đọc :" số 1".
* Giới thiệu số 2, 3 tương tự số 1.
* Hướng dẫn học sinh chỉ vào các cột lập phương để đếm từ 1 đến 3 và đọc ngược lại từ 3 đến 1.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 : Thực hành viết số
* Giáo viên hướng dẫn viết các số 1, 2, 3 mỗi số một hàng 
Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
Bài 2:Viết số vào ô trống
- Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài
- Ycầu hs làm bài vào bảng con.
- Gọi hs chữa bài
Bài 3: Viết hoặc vẽ số chấm tròn.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu kết quả bài của mình .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Trò chơi " nhận biết số lượng"
- Giáo viên giơ tấm bìa có vẽ 1( hoặc 2, 3) chấm tròn, học sinh thi đua giơ các tờ bìa có số lượng tương ứng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh đếm từ 1 đến 3.
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
- Nhận xét giờ học 
- HS qsát 
- HS lên bảng chỉ
- Quan sát.
- Nhắc lại lần lượt.
- Nhắc lai các con vật, đồ vật.
- Đọc: “ Số 1”
- Đọc : Số 2. số 3
- Đếm xuôi, đếm ngược.
- HS viết vào vở BT toán.
- HS nêu ycầu 
- HS thực hiện làm bài 
- HS chữa bài
 -HS lắng nghe 
- Làm bài
- Nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện trò chơi theo y/c.
- Hs đếm xuôi, đếm ngược.
HSKG làm thêm BT 3
............................................................
 Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
 II. Chuẩn bị: 
 - Các số 1, 2, 3 .
 - Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại như : 3 búpbê, 3 ngôi sao, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con các số: 1, 2, 3.
- 2 hs lên bảng viết.
- Gọi học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
2. Dạy - học bài mới: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống 
- Giáo viên gợi ý, học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Gọi học sinh đọc kết quả theo hàng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Học sinh đọc kết quả theo từng dãy số
- Học sinh và giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Điền số vào ô trống
- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài( giành cho hs khá, giỏi)
- Học sinh chỉ vào từng nhóm hình vuông trên hình vẽ và nêu: ''Hai và một là ba'', ''Một và hai là ba''
Bài 4: Viết số. 
- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh 
- Học sinh làm bài, Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
- Gọi học sinh đọc kết quả viết số
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
- nhận xét tiết học
- Làm vào bảng con.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhắc lại yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào vở bt.
- Nêu kết quả vừa điền.
- Lớp nhận xét
- Nhắc lại yêu cầu của bài.
- Làm bài.
- Nêu kết quả vừa điền.
- Cả lớp làm bài.
- 2 hs khá, giỏi lên bảng chữa
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện
HSKG làm thêm BT 3,4
.................................................................
Học vần 
 BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ 
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc / dấu hỏi / dấu nặng / dấu huyền / dấu ngã.
 - Đọc được các tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
 - Tô được e, b, bé, và các dấu thanh.
 II.Đồ dùng dạy học: 	
 - Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐBT
1.KTBC : 
 - GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.
 - GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi học sinh đọc
 - 2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
 - Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu thanh đã học.
 - Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã học.
 - GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đưa ra ở một bên bảng.
 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi:
 + Tranh vẽ ai?
 + Tranh vẽ cái gì?
2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
 - GV yêu cầu hs tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
 - GV gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
 - GV treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp)
 - Yc cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
 +“be”,thêm dấu huyền thì được tiếng gì ? 
 - GV viết lên bảng:bè. 
 - GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé?
 - GV cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép tiếp vào bảng
 - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 d/Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
 - Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
 +“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
 +“bè bè” – to, bành ra hai bên.
 +“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
 - Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 đ/ Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
 - GV cũng có thể viết hoặc tô lại chữ viết trên bảng con, yêu cầu học sinh quan sát, viết lên không trung để định hình cách viết.
 - GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
 - Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho học sinh.
 - GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé”
 - Yc hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 + Tranh vẽ gì?
 + Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào?
 Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh.
 - Gọi học sinh đọc.
 - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
 - Hd học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết. 
 Gv chấm bài ,nxết.
c,Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
 - GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
 - GV hỏi: 
 + Tranh thứ nhất vẽ gì?
 + Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
 + “dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”
 Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.
 - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Quả dừa dùng để làm gì? 
Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?
Trong số các tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích? 
3.Củng cố: 
 - Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Dặn học bài, xem bài ở nhà.
-Thực hiện bảng con.
-Học sinh đọc.
-Chỉ trên bảng lớp.
- E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
- Em bé, người đang bẻ ngô.
- Bẹ cau, dừa, bè trên sông.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thực hành tìm và ghép.
- Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
- Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Bè.
-Dấu sắc.
-Thực hiện trên bảng cài.
-Học sinh đọc bảng.
- Hs lắng nghe .
-Nhiều học sinh đọc lại.
-Quan sát, viết lên không trung.
-Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Học sinh đọc.
- Em bé đang chơi đồ chơi.
- Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé
- HS lắng nghe .
-Học sinh đọc: be bé
-Thực hiện trong VTV
-Con dê.
-Con dế
-Dấu sắc.
-Công viên, vườn bách thú, .
-Ăn, nước để uống.
-Ngọt, đỏ, 
-Trả lời theo ý thích.
-Đọc bài trên bảng.
-Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
................................................................................
 Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
HỌC VẦN 
E, V
I. Mục tiêu:
 - Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ê, v, bê, ve,( viết được ½ số dòng quy địnhtrong vở tập viết 1, tập 1).
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé.
 - Học sinh khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở sách giáo khoa; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
II. Chuẩn bị: 
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐBT
1.KTBC : Hỏi bài trước.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm 
- Gv phát âm mẫu.
- Gọi học sinh phát âm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
* Đánh vần: tiếng bê
- Viết lên bảng bê và đọc bê
- Gọi học sinh phân tích 
- GV đánh vần: Bờ - ê - bê.
- Gv chỉnh sửa cho hs
 + Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
- GV nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
 Hướng dẫn viết chữ ê - bê
- GV viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Y/cầu hs viết trên không
viết bảng con âm ê - bê
- Uốn nắn cho hs
Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v và chữ “b”.
* phát âm:
- Gv phát âm mẫu: Vờ - e - ve
- GV chỉnh sữa cho học sinh
- Yêu cầu học sinh cài tiếng ve.
- GV nhận xét và ghi tiếng ve lên bảng
- GV nhận xét và sửa sai.
* Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: bê – bề – bế.
 ve – vè – vẽ. 
- Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2
1;Luyện đọc : Đọc trên bảng lớp.
- Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- GV nhận xét
- đọc câu ứng dụng, yc hs tìm tiếng có âm vừa học.
* Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
- Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
2;Luyện viết:
-Gv viết mẫu - Hướng dẫn về quy trình viết..
GV cho học sinh luyện viết ở vở T/v - - Theo dõi và sửa sai.
- Nhận xét cách viết.
3; Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
- GV nêu câu hỏi :
 + Ai đang bế bé?
 + Em bé vui hay buồn ?
- Đọc sách kết hợp bảng .
- GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố - dặn dò: Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Học sinh đọc bài.
- N1: bè bè, N2: be bé
Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
- Lắng nghe.
- CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Quan sát
- Phát âm: ê( cá nhân, nhóm, lớp)
- Đọc bê
- Tiếng bê có chữ b đứng trước, chữ ê đứng sau
- CN đánh vần , nhóm, lớp.
- Ta cài âm b trước âm ê.
- Cả lớp cài bê.
- Lớp theo dõi.
- Viết trên không.
- Viết vào bảng con ê - bê
+ Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc.
+ Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cả lớp cài ve .
- Lớp theo dõi
- CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- vài em đọc. 
- Đại diện 2 nhóm 2 em.
- CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê).
-Hs qsát và lắng nghe 
- Hs viết bài voà vởT/v
- “bế bé”.
- Mẹ đang bế bé.
- vui 
- Theo dõi.
- Toàn lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
HSKG nhận biết nghĩa một số từ ngữ
HSKG vết đủ số dòng quy đinh trong vở TV
 ------------------------ã------------------------
TOÁN
CÁC SỐ: 1, 2, 3, 4, 5
I.Mục tiêu:
 - Nhận biếtđượcsố lượngcác nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5;
 đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số1, 2, 3, 4 , 5.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐBT
1.KTBC:
- Đưa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và viết số thích hợp và bảng con.
Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4 và chữ số 4
- GV cho học sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SK.
- GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).
- Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,
- Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình tròn, 4 hình tam giác, trong bộ đồ dùng học toán.
GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5
(Tương tự như với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5
GV yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
Cho quan sát các cột hình vuông và nói: Một hình vuông – một.
Hai hình vuông – hai,
Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các mô hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT.
Bài 4: GV chuẩn bị hai mô hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mô hình với số thích hợp.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
- Học sinh viết bảng con.
Học sinh đếm.
Nhắc lại
Học sinh thực hiện.
4 học sinh.
4 chiếc kèn, 4 chấm tròn,
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.
Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm.
1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).
5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một).
1, 2, 3, 4, 5.
Thực hiện.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh quan sát và điền.
- Viết số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống.
- Thực hiện VBT và nêu kết quả. 
- Đại diện 2 nhóm thực hiện.
- Nêu tên bài.
- 3 em xung phong đọc.
- Thực hiện ở nhà. 
Bài 4 giành cho HS K-G
..........................................................................
Tù nhiªn x· héi
bµi 2: chóng ta ®ang lín
I.môc tiªu: 
- NhËn ra sù thay ®æi cña b¶n th©n vÒ sè ®o , chiÒu cao, c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n. 
*HSKG: Nªu ®­îc vÝ dô cô thÓ sù thay ®æi cña b¶n th©nvÒ sè ®o chiÒu cao c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt .
II.§å dïng d¹y häc: 
-Tranh vÏ h×nh SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
HĐBT
A.KiÓm tra bµi cò:
? KÓ tªn c¸c bé phËn chÝnh cña c¬ thÓ ng­êi?.
NhËn xÐt.
B.D¹y häc bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: Khëi ®éng trß ch¬i vËt tay.
Theo dâi
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t tranh
B­íc 1: Lµm viÖc theo cÆp.
-Yªu cÇu HS quan s¸t ho¹t ®éng cña em bÐ trong tõng h×nh, ho¹t ®éng cña hai b¹n nhá vµ H® cña hai anh em ë d­íi h×nh
B­íc 2: H§ c¶ líp.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
B­íc 1: Mçi nhãm 2 em ¸p l­ng vµo nhau cÆp kh¸c quan s¸t b¹n nµo cao h¬n.
B­íc 2: Dùa vµo kÕt qu¶ thùc hµnh ®o lÉn nhau, c¸c em thÊy c¸c b¹n b»ng tuæi nhau, nh­ng lín lªn cã gièng nhau kh«ng .
- Em h·y nªu vÝ dô cô thÓ vÒ sù thay ®æi vÒ sè ®o, chiÒu cao, c©n nÆng vµ sù hiÓu biÕt cña b¶n th©n. 
Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: VÏ vÒ c¸c b¹n trong nhãm.
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi vÏ.
NhËn xÐt, tÝnh ®iÓm thi ®ua.
C.Cñng cè

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2- 2012.doc