Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 (tiết 7)

/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.

-Hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH

- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Đầm sen”. Bộ chữ HVTH

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và thả lời câu hỏi 1 trong SGK.

 - GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 22 trang Người đăng haroro Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 (tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 	
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
*Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24.
Bước 1: Thao tác trên que tính.
- H/s lấy 35 que tính đặt lên bàn gồm 3 bó, mỗi bó 1 chục, và 5 que tính rời,GVcũngthực hiện gài lên bảng gài.
, GVcũng gài lên bảng gài.
- ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (35)
- Y/c H/s lấy tiếp 24 que tính gồm 2 bó , mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái ở dưới, giống như SGK. Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính? (24). GV viết bảng 24 thẳng hàng với 35.
 ?Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính (59) (H/s K, TB trả lời)
 ?Vì sao lại biết. (H/s k,G :phép tính cộng)
- H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng.
GV kết luận:Để biết được cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép tính cộng: 35 + 24 = 59 (H/s K ,G nhắc lại).
Bước 2: H/d H/s đặt tính và thực hiện phép tính cộng 35 + 24.
GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. Gọi một số H/s nêu lại cách làm. 
Trường hợp có dạng 35 + 20.
- Y/c H/s cả lớp đặt tính rồi tính, 1 HS K,G lên bảng làm
- H/s vừa lên thực hiện phép tính vừa nêu lại cách tính bằng miệng. Cả lớp và GV nhận xét.
Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2.
- GV: PHép cộng này có khác với phép cộng trên là cộng số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
? Khi đặt tính ta chú ý điều gì. ( H/s; 2 thẳng hàng với 5 )
- Gọi 1 H/s G lên bảng làm, ở dưới làm vào vở . Cả lớp và GV nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
	Bài 1: HS đọc Y/c đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
 Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập., gọi 4 H/s lên bảng làm. GVnhận xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
- GV hỏi: Muốn biết hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét.
	3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 110.
 Mĩ thuật
 Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs ghi nhớ hỡnh ảnh về những con gà.
- kỹ năng: Giỳp Hs biết chăm súc vật nuụi trong nhà.
- Thỏi độ: Giỳp Hs vẽ được tranh về đàn gà theo ý thớch.
B. Phương phỏp dạy học: 
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp vấn đỏp, phương phỏp luyện tập.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Sưu tầm một số tranh Hs vẽ về đề tài trờn.
 - Tranh, ảnh về đàn gà.
 - Tranh gà ( tranh Dõn gian Đụng Hồ )
+ Hs: Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tranh ảnh con gà để Hs nhận thấy:
+ Gà là vật nuụi rất gần gũi với con người.
- Cú gà trống, gà mỏi, gà con. Mỗi con cú một vẻ đẹp riờng.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ tranh.
- Gv cho Hs xem tranh vẽ đàn gà:
+ Đề tài của tranh là gỡ?+ Những con gà trong tranh như thế nào?+ Xung quanh con gà cú những hỡnh ảnh gỡ?+ Màu sắc, hỡnh dỏng cỏc con gà trong tranh như thế nào?
Gợi ý: Hs cú thể vẽ một con gà hay một đàn gà cho thớch hợp. Nhớ lại cỏch vẽ con gà ở bài trước và vẽ màu theo ý thớch.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập: Em hóy vẽ một bức tranh về đàn gà.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ. 
Gv đưa một số bài lờn bảng để Hs quan sỏt nhận xột, đỏnh giỏ. Sau đú Gv tổng kết đỏnh giỏ, xếp loại bài, tuyờn dương Hs.
 Buổi chiều tự nhiên xã hội
 bài 29: nhận biết cây cối và con vật
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết: 
- Nhớ lại hững kiến thức đã học về động vật và thực vật.
- Biết động vật có khã năng di chuyển còn thực vật thì không.
- Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
- H/s có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Các hình ảnh bài 29 trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật. Giấy bút cho các nhóm.
- HS : đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: Nêu một số tác hại của con muỗi?
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh.
 Mục tiêu: HS ôn lại về các cây và con vật đã học.
- Nhận biết một số cây và con vật mới.
	CTH.
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm:( nhóm 6-7 em).
- Phát giấy khổ to cho các nhóm và hướng dẫn các nhóm làm việc:
- Bày các mãu vật các em mang tới lớp để lên bàn.
- Gián các tranh ảnh về động vạt và thực vạtt vào giấy, sau đó treo lên tường của lớp học.
- Chỉ và nói tên từng cây và con vật mà nhóm đã sưu tầm được. Mô tả sự giống nhau của cât cối và con vật.
- H/s làm việc theo sự h/d trên. Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
	Bước 2 : Từng nhóm treo tranh và mẫu vật trước lớp, cử đại diện lên trình bầy kết quả của nhóm. Các nhóm khác và Gv nhận xét.
	Bước 3:
	GV kết luận: Có nhiều loại cât như cây rau, cây hoa,...các loại cây này khác nhau về hình giáng, kích thước...Nhưng chúng đeeuf có rễ, lá và hoa.
- Có nhiều động vật khác nhau về hình dáng, kích thước... Nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
	*HĐ 2:Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
	Mụ tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của cá cây và con vật đã học.
- H/s thực hành kỹ năng đặt câu hỏi.
	CTH:
	Bước1: Gv hướng dẫn H/s cách chơi:
Một H/s được Gv treo một tấm bìa có ẽ hình 1 cây rau hoặc một con cá,... ở sâu lưng, em đó không biết là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
- Em đeo hình đặt câu hỏi ( đúng/ sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
	Ví dụ: ? Cây đó cs thân gỗ phải không.
	? Đó là cây rau phải không.
	?..........
	? con đó có 4 chân phải không. 
	? Con đó có cánh phải không.
	?...... 
Bước 2 : GV cho H/s chơi thử.
Bước 3: Gv cho H/s chơi theo nhóm để nhiều em được đặt câu hỏi. GV quan sát giúp đỡ H/s.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV Y/c H/s tìm bài 29 “ Nhận biết cây cối và con vật”, và gọi 1 số H/s trả lời câu hỏi trong SGK.
- Dặn h/s về làm bài trong vở BT. Xem trước bài 30.
 Luyện toán
phép cộng trong phạm vi 100 
( cộng không nhớ).
I.Mục tiêu:
Giúp HS:-:- Củng cố về cách cộng số có 2 chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ số; củng cố về giải toán.
 II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	 Bài 1: HS đọc Y/c đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 4 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập., gọi 4 H/s lên bảng làm. GVnhận xét.
 Bài 3: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
- GV hỏi: Muốn biết bác Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây ta làm như thế nào.(H/s: Phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét.
	Bài 4: GV treo bảng phụ. HS K nêu yêu cầu: H/s Y làm câu a, câu b về nhà hoàn thành.
- Gọi 2 h/s K,TB lên bảng làm bài, ở dưới làm vào vở BT. GV quan sát giúp đỡ h/s Y.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 110.
 Luyện Tiếng Việt
 Tập viết 
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:- Tập viết được các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng và đẹp các vần:en, oen,ong, oong các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong chữ thường cỡ vừa đúng kiểu.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện viết. 
- GV viết mẫu bài lên bảng lớp HS đọc viết cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS nêu lại cách viết các chữ hoa:L, M, N 
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cỏch viết: YC HS viết mỗi chữ hoa 2 dòng vào vở ô ly ; mỗi vần và mỗi từ một dòng . GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dũ.
 Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
 mời vào
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó.
-Hiểu được nội dung bài: chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ ;Q/S tranh SGK,đọc trước bài “Mời vào”. Bộ chữ HVTH
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:- Hai h/s K, TB đọc bài Đầm sen và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: ( qua tranh ).
 *HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài: Giọng vui, tinh nghịch, với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại; trải dài hơn ở 10 dòng thơ cuối .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Chú ý phát âm đúng các từ ngữ; kiểng chân, soạn sửa, buồm thuyền...
- H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ:kiểng chân, buồm thuyền...
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng câu thơ theo hàng ngang. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
- Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (H/s đọc cá nhân, nhóm,). GV nhận xét. 
- Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐTcả bài.
 *HĐ 2: Ôn các vần ong, oong
- H/s K,G đọc Y/C 1 trong SGK (H/s: trong).
- Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s đoch y/c 2 trong SGK ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả mẫu trong SGK).
- H/s thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ong, oong . ( H/s : vần ong; bong bóng, quả bóng, cái còng... vần oong; boong tàu, xoong nồi, cải xoong...). GV nhận xét .
Tiết 2
 *HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2..
- 2 HS K,G đọc to bài thơ, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Thỏ- Nai- Gió)
- 2 H/s K, TB đọc khổ thơ 3 cả lớp theo dỏi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: gió được chủ nhà mời vào..., đi khắp nơi làm việc tốt).
- 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
- GV giảng để h/s hiểu được nội dung của bài (như phần 3 của mục tiêu).
 *HĐ 4: Học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn h/s học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chỉ giữ tiếng đầu câu, và gọi H/s đọc bài.
- H/s thi đọc thuộc lòng bài thơ ( thi đọc cá nhân,nhóm, tổ). GV nhận xét, cho điểm.
	*HĐ 5: Luyện nói: 
- 1 H/s G đọc y/c của bài, cả lớp quan sát tranh minh họa gợi ý một số con vật trong SGK.
- 1 H/s K,G nhìn tranh và mẫu trong SGK , thực hành nói trước lớp. Nhiều HS thực hành nói trước lớp.	
- GV nhận xét, cho điểm những HS nói lưu loát.
3/ Củng cố dặn dò :
- 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài “Chú công”. 
 toán
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s củng cố về:- Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm. 
II/Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết 109.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào VBT .GV nhận xét
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu kết quả miệng. H/s nhận xét đúng sai. GV cho H/s nhận xét 2 phép tính: 52 + 6 = 58
	6 + 52 = 58
- H/s các số trong 2 phép tính này giống nhau.
? Vị trí các số trong 2 phép tính có gì khác nhau. (H/s: đổi chỗ cho nhau).
? Kết quả ra sao. ( giống nhau và đều bằng 58).
- GV chốt: Khi ta thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. Gọi H/s nhắc lại.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng nhẩm các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số phạm vi 100).
 Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại). (H/s G nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng.
- H/s dùng thước và bút vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm vào vở. GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y.
- Gọi một h/s G lên bảng làm. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước).
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỷ năng gì.
Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 111
 Thể dục 
TROỉ CHễI VAÄN ẹOÄNG
I/MUẽC ẹÍCH:
 - Laứm quen vụựi chuyeàn caàu theo nhoựm 2 ngửụứi. Yeõu caàu bieỏt tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực ủoọ nhaỏt ủũnh .
 - Laứm quen vụựi troứ chụi “Keựo cửa lửứa xeỷ”. Yeõu caàu bieỏt tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực ủoọ ban ủaàu (chửa coự vaàn ủieọu).
II/ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN:
 - Saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp, chuaồn bũ coứi, caàu, baỷng con hoaởc vụùt cho troứ chụi . III/NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: 
I/PHAÀN MễÛ ẹAÀU: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù vaứ yeõu caàu baứi hoùc.
 + Laứm quen vụựi chuyeàn caàu theo nhoựm 2 ngửụứi .
 + Laứm quen vụựi troứ chụi “Keựo cửa lửứa xeỷ” .
 - Chaùy nheù nhaứng theo moọt haứng doùc treõn ủũa hỡng tửù nhieõn . Sau ủoự, ủi thửụứng vaứ hớt thụỷ saõu . 
 - Xoay caực khụựp coồ tay, chaõn, vai, ủaàu goỏi, hoõng 
 * OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .
II/Cễ BAÛN:
 - Troứ chụi “Keựo cửa lửứa xeỷ”.
Caựch chụi : Cho caực em ủửựng quay maởt vaứo nhau tửứng ủoõi moọt, ủửựng chaõn trửụực chaõn sau vaứ hai chaõn hụi co, hai baứn tay naộm laỏy hai coồ tay cuỷa nhau . Khi coự leọnh cuỷa GV, caực em vửứa ủoùc vaàn ủieọu, vửứa co keựo giaỷ laứm ngửụứi xeỷ goó, keựo cửa : Hoaởc vaàn ủieọu vui
“Keựo cửa lửứa xeỷ, “Keựo cửa, keựo kớt,
Keựo cho thaọt kheỷo Laứm ớt aờn nhieàu,
Cho thaọt nhũp nhaứng Laứm ủaõu boỷ ủaỏy,
Cho ngửùc nụỷ nang Noự laỏy maỏt cửa, 
Chaõn tay cửựng caựp Laỏy gỡ maứ keựo !”.
Hoứ doõ ! Hoứ doõ !”
Yeõu caàu : bieỏt tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực ban ủaàu (chửa coự vaàn ủieọu) .
 - Chuyeàn caàu theo nhoựm 2 ngửụứi .
Yeõu caàu : bieỏt tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực nhaỏt ủũnh .
III/KEÁT THUÙC:
 - ẹửựng voó tay vaứ haựt . 
 * OÂn hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ ủieàu hoaứ .
 - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi .
 - GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ :
 + OÂn : Caực ủoọng taực RLTTCB .
 Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .
Buổi chiều thủ công
 bài 20: cắt, dán hình tam giác (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: hình vuông mẫu , giấy thủ công.
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:	
- K/tr đồ dùng học tập của h/s.	
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài (bằng câu hỏi)
*HĐ1: Học sinh thực hành.
- Gọi học sinh nhắ lại cách kẻ hình tam giác theo hai cách.
- GV nhắc H/s lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác theo trình tự: Kẻ hình tam giác, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
- Cả lớp đều làm, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.	
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm của học sịnh.
- Giáo viên thu bài và đámh giá sản phẩm của từng học sinh sau đó nhận xét, tuyên dương một số bài làm tốt. Nhắc nhở những H/s làm còn xấu , chưa hoàn thành về nhà àm lại cho hoàn thành.
3/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ... để tiết sau học bài “Cắt, dán hình tam giác”.
 Luyện toán
 phép cộng trong phạm vi 100(cộng không nhớ).
I.Mục tiêu:
Giúp HS:-tiếp tục củng cố về làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm. 
II/Chuẩn bị: - GV bảng phụ vẽ các hình trong SGK. Bộ đồ dùng dạy toán 1
	 - HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 3 trong vở bài tập tiết 105.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào VBT .GV nhận xét
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu kết quả miệng. H/s nhận xét đúng sai. GV cho H/s nhận xét 2 phép tính: 52 + 6 = 58
	6 + 52 = 58
- H/s các số trong 2 phép tính này giống nhau.
? Vị trí các số trong 2 phép tính có gì khác nhau. (H/s: đổi chỗ cho nhau).
? Kết quả ra sao. ( giống nhau và đều bằng 58).
- GV chốt: Khi ta thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. Gọi H/s nhắc lại.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng nhẩm các số có 2 chữ số với số có 1 chữ số phạm vi 100).
 Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại). (H/s G nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng.
- H/s dùng thước và bút vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm vào vở. GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y.
- Gọi một h/s G lên bảng làm. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước).
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỷ năng gì.
Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 111
 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Mời vào
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Mời vào
 -Tìm được các tiếng chứa vần ong, oong trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc tiếng khó:kiểng, soạn sửa, buồm thuyền. cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng dòng nhiều lần – lưu ý HS Y) 
- H/s đọc cả bài nhiều em đọc. HS KG đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần ong, oong
 GV HD tìm tiếng chứa vần: ong, oong. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
Củng cố , dặn dũ.
 Thứ. 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010
 	Chính tả - tập chép
 mời vào 
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ thứ 1, 2 bài Mời vào khoảng 10-15 phút.
-Điền đúng chữ ng hay ngh, vần ong hay oong vào chỗ trống.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép bài Mời vào và ND bài tập 2,3.
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/Bài cũ: + Gọi hai H/s lên bảng làm bài tập 2a, 2b của tiết trước.
 + GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
 *GTB:(qua câu hỏi)
 *HĐ 1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại.
b/Hướng dẫn viết từ khó dễ viết sai. 
-Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ, tìm những tiếng, từ trong dễ viết sai: : (H/s: nếu, sai, xem, gạc...).
-Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ vừa tìm ở trên,GV hướng dẫn- HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ HS chép 2 khổ thơ vào vở. GV giúp đỡ H/s cách ngồi ,cách cầm bút, những tiếng đầu dòng phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả (lựa chọn).
+Bài tập 2a:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi, GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài. 
- HS làm cá nhân VBT, 2 HS K lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
- Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( HS: boong, mong,).
+ Bài 2b: Cả lớp đọc thầm y/c trong SGK. GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 4 em, (nhìn bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài) chơi trò chơi tiếp sức. ở dưới lớp làm vào VBT. Cả lớp và Gv nhận xét tìm nhóm thắng cuộc.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li nếu bài viết ở lớp viết chưa đẹp.
 toán 
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s củng cố về:- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
II/Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bảng phụ ghi bài tập 3.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết 110.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào vở ô ly . (H/s TB,Y làm 4 cột đầu còn lại về nhà làm tiếp). GV nhận xét bài trên bảng.
? Qua bài này giúp ta củng cố về kiến thức gì. (H/s: tính cộng các số trong phạm vi 100).
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu kết quả miệng. H/s nhận xét đúng sai. GV cho H/s nhận xét bài trên bảng. (lưu ý: khi viết kết quả có kèm đơn vị cm)
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng các số do độ dìa dơn vị là cm ).
 Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại). (H/s G nhắc lại các bước giải 1 bài toán).
- H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau. GV thu bài chấm nhận xét.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kiến thức gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 112.
kể chuyện
 niềm vui bất ngờ
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyên: Bác Hồ rất yêu thiêu snhi và thiếu nhi cũng rất yêu quí Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy –học:
- GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK. Bảng phụ ghi gợi ý của 4 đoạn của câu chuyện.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp)
 *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện.
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm :
+ Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T29 Ngang CKT KN.doc