Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Vân Anh

Toán

CÁC SỐ 1, 2, 3

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.

- Biết đọc, viết các số 1,2,3, biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2,3 đò vật và thứ tự các số trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy và học:- Các nhóm có 1,2,3 đồ dùng cùng loại.

 - Ba tờ bìa mỗi tờ vẽ một chấm tròn, hai chấm tròn, ba chấm tròn.

III. Hoạt động dạy và học

Các hoạt động dạy học

 Các hoạt động Giáo viên Học sinh

1: Bài cũ.

2: Bài mới

1. Giới thiệu số 1, 2,3.

2. Luyện tập thực hành.

3. Trò chơi : Nhận biết số lượng

3: Củng cố dặn dò .

- Cho học sinh quan sát có số lượng là 1.

- Hướng dẫn học sinh nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1.

- Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó.

- Số 1 viết bằng chữ số một: 1

- Đọc là: một.

- Giáo viên giới thiệu số 2, 3 tương tự như trên.

- Hướng dẫn học sinh quan sát các hình sách giáo khoa và đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

- Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một dòng số 1, một dòng số 2. một dòng số 3.

- Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập: nhìn tranh viết số

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài tập theo từng hình vẽ.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Cho một nhóm học sinh lên chơi thử

ND bài – nhận xét giờ học

- Học sinh quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi.

- Học sinh đọc: Một.

- Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.

- Học sinh luyện viết vào vở.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh luyện tập thực hành chơi theo tổ.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được bản thân: cao/ thấp : béo /gầy; mức đọc hiểu biết.
 - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
III. Các phương pháp / kĩ thuật datỵ học tích cực có thể sử dụng trong bài:
 -thảo luận nhóm.
 -Hỏi đáp trước lớp.
 -Thực hành đo cân nặng,chiều cao t
IVĐồ dùng dạy học :
 - Giáo viên : Hình bài 
V. Tiến trình dạy học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
* Khởi động : Trò chơi vật tay 
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
HĐ 2 : Thực hành theo nhóm nhỏ
3. Hoạt động nối tiếp :
GV cho học sinh chơi theo nhóm
KL (SGK - 23)
Mục tiêu : HS biết sức lớn lên của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
B1 : Làm việc theo cặp.
- Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa.
- Cho HS chỉ vào 2 bạn đang đo? Để làm gì?
(Tương tự với các câu hỏi trên).
B2. HĐ cả lớp : GV hướng dẫn
- HS nêu những gì các em đã thay đổi
- KL (SGK - 24)
- Nhận xét
- GV nhận xét giờ
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt.
- Dặn dò :Về nhà chịu khó vận động cho cơ thể khỏe mạnh
- Hát
- 4 em/nhóm thực hiện
- HS thi đấu vật bằng tay 
- HS mở SGK
- 2 HS quan sát hình trang 6-SGK
- Chỉ vào hình trong SGK 
- Nhận xét
- HS nêu : Biết số cân của mình và xem ai nặng hơn.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi trên 
- Nhiều HS nêu
- Nhận xét :
- Từng cặp đứng áp sát lưng đo
- Xem ai béo hay gầy
- Đo xem tay ai dài hơn, to hơn...
- Nhiều HS nêu
- HS vẽ vào vở bài tập
- Trưng bày kết quả
__________________________________
Toán+
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của học sinh.
- Bút màu.
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác có gắn nam châm bằng bìa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tên hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
C. Củng cố: 
- Xung quanh các con có những vật gì có các dạng hình mà các em đã học rồi?
a. Tô màu:
- GV phát cho mỗi em một tờ bài tập
- GV theo dõi và nhận xét
b. Thực hành ghép hình:
- Dùng 1 hình vuông và 2 hình tròn để ghép thành một hình mới.
Hãy ghép thành hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- GV theo dõi và nhận xét.
- Bài sau: Các số 1, 2, 3
- GV hỏi HS trả lời
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS tô màu vào hình.
- GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng học toán.
 HS ghép hình.
- HS dùng que tính để ghép hình.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
__________________________________
Tiếng việt +
Luyện đọc
-HS đọc bài trong SGK TV - Trang 7- 8.
Ngày soạn : 08/ 9/2017
Ngày giảng:   
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Tiếng việt
Tách lời ra từng tiếng (2 tiết)
Sách thiết kế
______________________________
Mĩ Thuật
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy )
______________________________
Toán
Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết các số 1,2,3, biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2,3 đò vật và thứ tự các số trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy và học:- Các nhóm có 1,2,3 đồ dùng cùng loại.
	- Ba tờ bìa mỗi tờ vẽ một chấm tròn, hai chấm tròn, ba chấm tròn.
III. Hoạt động dạy và học
Các hoạt động dạy học
 Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ.
2: Bài mới
1. Giới thiệu số 1, 2,3. 
2. Luyện tập thực hành. 
3. Trò chơi : Nhận biết số lượng
3: Củng cố dặn dò
.
- Cho học sinh quan sát có số lượng là 1.
- Hướng dẫn học sinh nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1.
- Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó.
- Số 1 viết bằng chữ số một: 1
- Đọc là: một.
- Giáo viên giới thiệu số 2, 3 tương tự như trên.
- Hướng dẫn học sinh quan sát các hình sách giáo khoa và đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một dòng số 1, một dòng số 2. một dòng số 3. 
- Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập: nhìn tranh viết số 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài tập 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài tập theo từng hình vẽ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Cho một nhóm học sinh lên chơi thử
ND bài – nhận xét giờ học 
- Học sinh quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc: Một.
- Học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Học sinh luyện viết vào vở.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh luyện tập thực hành chơi theo tổ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
_______________________________
Buổi chiều
Tiếng việt +
 Luyện viết
- Hs viết trên bảng con mô hình hình vuông, hình tròn , hình tam giác các bài trong SGK trang 7-8
________________________________
Tự nhiên xã hội+
ôn tập
I. Mục tiêu : Giúp h/s biết:
+Sức lớn được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
+ So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. 
+ ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau.
II. Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tên hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định.
2-Bài cũ: 
 +Gv hỏi: Cơ thể người gồm mấy phần ? Là những phần nào ? 
+ Hs và Gv nhận xét. 
* Hát.
+ 2- 3 Hs trả lời.
3- Bài mới:
+ Trò chơi “Vật tay 
* Hoạt dộng 1: 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Những hình ảnh nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi,.. ? 
+Gv yêu cầu một số Hs lên chỉ tranh và nói về những điều đã trao đổi trong nhóm. 
+ Gv nêu cách chơi
+ Hs tham gia chơi
+HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn 1 bạn hỏi , bạn kia trả lời. Và ngược lại. 
+Hs và Gv nhận xét.
4- Củng cố - Dặn dò.
Hoạt động 2:Thực hành đo để so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn.
+ Gv kết luận: 
*Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
- Sức lớn của em được thể hiện ở những điểm nào ?
+Sức lớn của mọi người cùng tuổi có giống nhau không ? Theo em cần làm gì để chóng lớn ? 
Nhận xét giờ
- Làm việc theo nhóm 4.(hoặc tổ) 
+ Hs quan sát tranh 7 
+Hs làm theo yêu cầu của Gv
+ Trưng bày bài vẽ của Hs trên bảng.
+ 2- 3 Hs trả lời
+ 2- 3 Hs trả lời 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
..
._________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề: máI trường thân yêu của em
Bài 3: trò chơi
I. Mục đớch, ý nghĩa:
Bồi dưỡng cho cỏc em khả năng tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt    
II.Cỏch chơi:
Các hoạt động
HĐ.Thầy
Trò
Chuẩn bị:
Chọn vị trớ để mọi người cựng nhỡn thấy và quản trũ đọc to cỏc cõu “Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng”. 
-HS chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên
-Khi núi “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lờn trờn đầu 
- “Kiến cắn” đồng thời lấy lấy hai 
-Quan sát GV phổ biến luật chơi
tay xoa lờn mu bàn chõn 
- “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ụm bụng. 
 Luật chơi:
Em nào ớt chỳ ý sẽ làm nhầm, phải bước lờn phớa trước một bước hay đứng ra ngoài bàn. Trũ chơi tiếp tục đến khi kết thỳc. Ai là người bước lờn nhiều nhất là người ớt chỳ ý nhất  trong cuộc chơi sẽ bị phạt.
- Tất cả người chơi phải nhỡn lờn người quản trũ.
- Làm sai theo quy định hoặc làm chậm khi đến lượt thỡ phạm luật.
-HS chơi thử
HS thực hiện
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
Ngày soạn : 08/ 9/2017
Ngày giảng:   
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Tiếng việt
Tiếng giống nhau (2 tiết)
Sách thiết kế.
____________________________________
Thể dục
(GV bộ môn soạn và dạy)
___________________________________ 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố về nhận biết về số lượng 1,2,3.
	- Đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học:- Sách giáo khoa. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ.
 2: Luyện tập
3: Luyện đọc xuôi, ngược
4.: Trò chơi.
5: Củng cố dặn dò 
- Kể tên các số mà các em đã học?
-Nhận xét .
Bài tập 1: Một em nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên nhận xét .
 Bài tập 2: Một em nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo cặp. Một em hỏi một em trả lời.
- Ví dụ: Một nhóm có một hình vuông.
Một nhóm có hai hình vuông. Hỏi cả hai nhóm có mấy hình vuông.
- Giáo viên nhắc lại: Hai và một là ba.
Một và hai là ba.
Bài tập 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số. . 
- Gọi từng HS đọc xuôi, sau đó đọc ngược: Một, hai, ba.
	 Ba, hai, một.
-Xếp 3 nhóm có số lượng học sinh 1,2,3.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Giáo viên nhận xét giờ.
-Hs kể tên: 1, 2, 3.
-Hs nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các bạn khác nhận xét bổ xung
 - Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các bạn khác nhận xét bổ xung.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Một hai cặp lên trình bày. 
- Các bạn khác nhận xét bổ xung.
Học sinh luyện tập viết số.
Học sinh chơi trò chơi
- HS đọc 1 , 2, 3- 3 , 2, 1
-Học sinh trong tổ 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
..
.___________________________________
Buổi chiều
Toán+
Luyện tập
I. Muc tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về: Nhận biết số lượng 1, 2, 3.
	- Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách toán 1
- Bảng con, vở toán ô li.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tên hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Luyện tập
c. Củng cố – 
Đếm các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 
Bài 1: Điền số?
Bài 3: Số?
- Có 2 hình vuông viết số 2, có 1 hình vuông viết số 1. Tất cả có 3 hình vuông viết số 3. 
- Hai với một là ba. Một với hai là ba.
Bài 2:Điền số?
 - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
 - GV hướng dẫn HS ghi chữ đ(đúng), s(sai) vào vở khi chữa bài. 
Bài 4 (13):Viết các số 1, 2, 3
- GV hướng dẫn các em viết các số 1, 2, 3 vào vở toán ô li.
- Trò chơi: Thi đếm giữa các tổ: 
- GV kiểm tra miệng: 10 em
HS đứng dậy đọc kết quả. HS dưới lớp nhận xét. GV cho điểm.
- HS quan sát sách và làm vào bảng con. 
- 1 em lên bảng chữa bài.
2 em lên bảng chữa bài.
- Luyện đọc các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
- Thi đếm giữa các tổ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
__________________________________
Mĩ Thuật +
Thực hành
I. Mục tiờu	
- Nhận ra và nờu được đặc điểm của cỏc đường nột cơ bản. 
- Vẽ được cỏc nột và tạo ra được sự chuyển động của đường nột khỏc nhau theo ý thớch. 
- Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhúm bạn.
II.Đồ dựng và phương tiện.
- Sỏch học Mĩ thuật 1
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ, kộo, đất nặn,.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Cỏc hoạt động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 1. Thực hành .
* Hoạt động cỏ nhõn
2. Dặn dũ 
.- GV cho học sinh quan sát và tự nhận xột , đưa ra ý kiến của mỡnh khi vẽ nột và vận dụng vào bài vẽ của mỡnh.
- Khi HS thực hành GV lưu ý cỏc em: Trong quỏ trỡnh thực hành cú thể dựng bỳt màu hoặc bỳt đen hay ấn nhẹ tay – mạnh tay để vẽ nột đậm, nột nhạt.
Thực hành
- GV theo dừi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho cỏc con bằng cỏc cõu hỏi?
+ Con thể hiện hỡnh ảnh của nước, hoa, nỳi, như thế nào? Bằng nột gỡ?
+ Con cú cần vẽ thờm những hỡnh ảnh khỏc cho bức tranh thờm sinh động khụng? Con định vẽ hỡnh gỡ, màu như thế nào?
- Đỏnh giỏ giờ học.
- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dựng cho bài sau.
- Học sinh quan sỏt và và đưa ra nhận xột của riờng mỡnh
- HS vẽ theo ý thớch cỏ nhõn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
________________________________
Thủ công
xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
II. Đồ dùng:	
- Giáo viên có bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác .
- Học sinh chuẩn bị giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô li hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
2. Bài mới : GTB
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
a. Xé dán hình chữ nhật
b. Xé dán hình tam giác
c. Dán hình
3. Củng cố dặn dò .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Quan sát xung quanh ta có những đồ vật nào có hình chữ nhật? là hình tam giác ?
- Vẽ hình chữ nhật cạnh dài (10 ô) cạnh ngắn (6 ô).
- Tay trái giữ tay phải xé theo đường kẻ.
- Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 8 ô.
- Đếm từ trái sáng phải 6 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
- Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật. Ta có hình tam giác.
- Xé từ đỉnh của tam giác dọc theo các cạnh.
- Giáo viên làm mẫu.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hình tam giác và hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Học sinh quan sát vật mẫu và trả lời câu hỏi.
- Quyển sách, quyển vở
- Chiếc khăn quàng đỏ.
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát thực hành theo các bước.
- Học sinh thực hành dán các hình đã xé vào vở.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
________________________________________________________________
Ngày soạn : 08/ 9/2017
Ngày giảng:   
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Tiếng việt
Tiếng khác nhau- thanh (2 tiết)
Sách thiết kế.
__________________________________
Âm nhạc
( Giáo viên bộ môn soạn và dạy )
_____________________________
Toán
Các số: 1,2,3,4,5
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết: khái niệm ban đầu về số 4, số 5. 
	- Đọc viết số 4, số 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1.
	- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
	- Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ: 
2:Bài mới
a.Giới thiệu các số 4, 5.
* Tương tự GV giới thiệu số 5 như giới 
thiệu số 4	
b.Luyện tập:
 3. Củng cố dặn dò : 
-Yêu cầu học sinh đọc ngược ,đọc xuôi từ 1 đến 3 và từ 3 về 1
-Gv nhận xét .
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi. Và số lượng trên các bức tranh 
- Các bức tranh vẽ gì ? và số lượng là bao nhiêu ? 
- Giáo viên nêu cách viết số 4 và số 5. Cho HS quan sát các nhóm đồ vật 
- Gồm (4 quả bóng, 4 bông hoa 
- GV nói: có 4 quả bóng, có 4 bông hoa	
- Các nhóm đồ vật trên có đặc điểm gì 
chung?	
- GV nói : số 4 được viết bằng chữ số 4.
- Hướng dẫn cho HS viết
- Hướng dẫn HS quan sát chữ số 4 in và chữ số 4 viết	
- Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Hướng dẫn học sinh điền vào ô trống.
- Hướng dẫn học sinh so sánh và nhận dạng vị trí của các số.
- Trong các số từ 1 đến 5 số lớn nhất là số nào, số bé nhất là số nào ?
- Số bốn đứng trước số nào và đứng sau số nào?
- Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Bài tập 1: Viết số 4, số 5.
Giáo viên viết mẫu
 Bài tập 2: Điền số còn thiếu và ô trống.
- Cho một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3 (15)
- GV cho HS viết số vào ô trống	
Bài 4 (15)
- GV hướng dẫn cho HS nối theo mẫu	
-Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học
-Hs 1, 2, 3.
- 3, 2, 1.
Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bức tranh 1 vẽ một ngôi nhà, hai ô tô, ba con ngựa, bốn em bé, năm máy bay.
- Các bức tranh vẽ các số 1, 2,3,4,5 
- Học sinh chú ý quan sát nhóm đồ vật 
- Nêu : có 4 quả bóng và có 4 bông hoa
- Nhắc lại
- Đều có số lượng là 4.
-Hs thực hiện viết số 4.
-Hs hình thành số 5 tương tự.
-Hs đọc từ 1->5
- Số lớn nhất là số 5, số bé nhất là số 1.
- Số đứng trước số 4 là số 3, số đứng sau số 4 là số 5.
- Học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
-Theo hướng dẫn của giáo viên học sinh viết số 4, 5 vào vở
- Học sinh quan sát. viết số 4, 5 vào ô trống
- Viết số vào ô trống SGK
-Hs nối theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
_______________________________
Buổi chiều
Thể dục +
ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
 - Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
I I. Địa điểm - Phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sân trường.
 - Phương tiện : Còi, một số tranh ảnh về con vật có hại và có ích.
.III. Nội dung -Phương pháp:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mơ đầu:
2. Phần cơ bản:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
.
* Trò chơi: " Diệt các con vật có hại " 
3. Phần kết thúc:
-Ôn định: điểm danh, 
 -Khởi động:
+ Xoay cổ tay cổ chân 
+Xoay khớp gối, hông.
+ ép ngang , ép dọc.
+ Gập thân.
GV hô khẩu lệnh, vừa giải thích động tác vờa làm mẫu cho học sinh.
* cho vài học sinh lên tập mẫu sau đó cho tổ 1 lên tập, tiếp theo là tổ 2, 3. Cuối cùng cho cả lớp cùng thực hiện
GV nhắc lại tên trò chơi cho học sinh chơi.
 -Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
-NX gìơ học
HS chú ý khởi động.
HS nghiêm túc thực hiện theo y/c của GV.
TC cho hs chơi trò chơi.
SH tập trung lớp: 
HS chú ý thả lỏng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
...
________________________________
Âm nhạc+
Thực hành
I. Mục tiêu : 
HS ôn lại lời bài hát quê hương tươI đẹp. 
Hát đúng giai điệu và lời ca. 
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy và học : 
Các hoạt động
 H Đ của thầy 
 H Đ trò
1.Giới thiệu bài 
2. Cho HS ôn lại lời bài hát
3. Dùng thanh phách gõ theo phách 
4. Củng cố dặn dò 
 GV hát mẫu 
- Cho HS hát ôn lại từng câu - đoạn – cả bài .
 - Chỉnh sửa cho HS .
 - Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
 - Cho HS tập nhún chân nhịp nhàng .
- Nhận xét giờ học 
- HS lắng nghe 
- HS hát cá nhân 
- Hát đồng ca .
- HS thực hành.
- HS thực hành.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
..
._______________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề:máI trường thân yêu của em
 Bài 4: tham quan nhà trường
Mục tiêu:
- Học sinh được thăm quan tìm hiểu các khu nhà, biết chức năng các phòng: phòng truyền thống, thư viện, phòng mĩ thuật
- Yêu quý trường lớp
II.Các hoạt động
Các hoạt động
GV
HS
1.giới thiệu chủ đề buổi hoạt động
2.Hướng dẫn học sinh thăm quam
3.Đánh giá hoạt động
-Gv giới thiệu buổi hoạt đồng nhằm giúp các em hiểu thêm về trường lớp của mình
-Gv tổ chức chia nhóm , cử nhóm trưởng để đưa các em đI thăm quan.
-Gv hướng dẫn , giới thiệu các khu nhà, phòng học, phòng chức năng 
- Gv tổng kết buổi thăm quan
-Gv nhận xét
- Hs lắng nghe
Học sinh hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của Gv.
Hs lắng nghe.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
..
.________________________________________________________________
Ngày soạn : 08/ 9/2017
Ngày giảng:   
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017
Tiếng việt
Tách tiếng thanh ngang ra hai phần- đánh vần (2 tiết)
Sách thiết kế.
_______________________________
Đạo đức
Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2)
 I.Mục tiêu:
học xong bài này học sinh có kả năng: 
- Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, được đi học
- Vào lớp 1 có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ
- Học sinh có thái độ vui vẻ phẩn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1 biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.vui thích được đi học.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng trình bày sự suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, bạn bè thầy cô.
III. Các phươ ng pháp/ kĩ thuật tích cực có thể sử dụng trong bài :
-Phương pháp trò chơi ,thảo luận nhóm
-Kĩ thuật động não , trình bày một phút.
IV.Phương tiện dạy học:
- Vở bài tập đạo đức
- Các điều: 7, 28 trong Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em: Trường em , đi học, em yêu trường em, đi đến trường.
III.Tiến trình dạy học:
Các hoạt động dạy học
Các hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh
Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể.
3. Củng cố dặn dò 
- Cho học sinh quan sát tranh và kể truyện theo tranh, giáo viên nhận xét và kể lại nội dung theo tranh.
- Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
- Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán. 
Em sẽ tự đọc được truyện, đọc báo cho ông bà nghe. Em sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa. Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngon.
- Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn vui đùa ở sân trường thật là vui.
- Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp, bố mẹ còn hỏi thêm về cô giáo và các bạn. Cả nhà đều vui vì Mai đã là học sinh lớp 1 rồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh múa hát theo chủ đề “ Trường em” .
- Giáo viên kết luận 
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung.
Học sinh múa hát theo chủ đề, vẽ tranh hay đọc thơ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:..
..
.________________________________
Hoạt động tập thể
nhận xét tuần
I. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá các hoạt động, công tác trong tuần , triển khai nội dung công tác tuần tới
- Rèn cho học sinh ý thức tham gia các hoạt động chung của lớp, trường.
II. Cách tiến hành:
1. Ôn định: Hát
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở. Vở ghi.
3. Sơ kết tuần 
- Học sinh phản ánh tình hình hoạt động tuần 
- Học sinh tự nhận xét kết quả học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Nền nếp:
 Học sinh đi học muộn
 Học sinh nghỉ học: 
 Học sinh quên đồng phục.
+ Học tập: Còn một số học sinh chưa tự giác, còn không làm bài tập ..
-Khen: HS có ý thức học tập tốt
4. Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục phát huy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_Lop_1.doc