Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2 Năm Học 2013 - 2014

 I . Mục tiêu

 1.Kiến thức

 Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi.dấu nặng và thanh nặng.

 2.Kĩ năng

 Đọc, viết được bẻ bẹ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK.

 3.Thái độ

 Giáo dục HS yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

 1. GV: - Tranh SGK, vở tập viết.

 2. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trên cây về để làm gì?...
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Cho HS liên hệ.
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có dấu hỏi, dấu nặng.
5. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 4 HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước lớp.
- Liên hệ.
- Tìm tiếng ngoài bài có dấu hỏi, dấu nặng.
- Về học bài, viết bài.
Toán(T5) 
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
Kiến thức: 
 Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Kỹ năng:
 Biết ghép các hình đã biết thành hình mới.
Thái độ: 
 Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bảng phụ bài 1, các hình vuông, hình tam giác bài 2.
 2. HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS nêu cấu tạo hình tam giác.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
 a. Thực hành
Bài 1: Tô màu vào các hình
 - treo bảng phụ.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
Bài 2: Ghép hình
 - Nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại cấu tạo hình vuông , hình tròn, hình tam giác.
4. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 2- 3 HS nhắc lại cấu tạo hình tam giác.
.
 -Nêu yêu cầu bài
 - 2 HS lên bảng tô màu.
 - Dưới lớp thực hiện vở bài tập.
.
 - Nhóm K, G ghép hình a.
 - Nhóm TB, Y ghép hình b. 
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, bổ sung. 
 - 2 HS nhắc lại.
 - Về làm bài 2 trong VBT. 
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Đạo đức (T2) 
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. 
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 
 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS :Vở BT.
III. Các hoạt động daỵ- học:
 Hoạt đông của thầy
 Hoạt đông của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào?
 - Nhận xét, đánh giá. 
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức 
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
- Kể mẫu một đến hai lần.
- Theo dõi.
- Cho HS kể trong nhóm. 
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét, khen.
- Cho HS liên hệ.
 Hoạt động 2: Kể tên trường tên lớp, tên Thầy, Cô giáo
 - Cho HS tự kể trước lớp.
- Nhận xét, khen, kết luận.
 Hoạt động 3: Trò chơi chủ đề “Trường em”.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận 
3. Củng cố:
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?...
4. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- 2 – 3 HS K, G kể trước lớp.
- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện các nhóm kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thi kể cá nhân.
- Liên hệ .
- K, G kể trước.
- TB, Y kế sau.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Về học bài, xem bài sau.
 Soạn: 3 / 9 / 2012
 Giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Học vần (T9 + 10 )
	 	DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
 Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
2. Kĩ năng : 
 Đọc, viết được bè bẽ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh 
3.Thái độ : 
 Giáo dục HS ham học môn Học Vần.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: Bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc, viết bài dấu hỏi, dấu nặng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Dạy dấu thanh .
+ Nhận diện dấu thanh huyền.
- Ghi dấu thanh lên bảng.
- Theo dõi sửa sai
- Nhận xét, khen.
+ Dạy dấu ngã ( Dạy tương tự như dấu huyền).
- Cho HS so sánh tiếng và vị trí dấu
b. Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, sửa sai
- Nhận xét, khen.
- 2 HS đọc.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Nêu cấu tạo dấu.
- Tìm dấu cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng (bè) Nêu cấu tạo tiếng bè.
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- So sánh.
- 2 – 3 HS K,G nhắc lại quy trình viết và tư thế ngồi viết.
- Viết trên không vào bảng con.
 TIẾT 2
c. Luyện đọc:
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dõi sửa sai.
d. Hướng dẫn viết 
 - Hướng dẫn viết bài trong vở tập viết.
 - Theo dõi HS viết yêu
- Chấm bài, nhận xét, khen.
e. Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề 
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Các bức tranh này có gì giống nhau? Khác nhau?
 - Trên sông một chiếc bè gỗ đang trôi như thế nào?..... 
- Nhận xét, khen, kết luận. 
 - Cho HS liên hệ.
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có dấu huyền, dấu ngã.
5. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 4 HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Liên hệ.
- Tìm tiếng ngoài bài có dấu huyền, dấu ngã.
- Về học bài, viết bài.
Toán (T6) 
 CÁC SỐ 1 , 2, 3. 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. 
 2. Kỹ năng:
 Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
 3. Thái độ: 
 Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Một số que tính, hình tam giác, hình vuông, bảng nhóm bài 3. 
HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra vở bài tập của HS ở nhà.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
+ Giới thiệu số 1
- Lần lượt đưa ra các nhóm có một đồ vật, đặt câu hỏi.
- 1 que tính, 1 hình vuông, 1 hình tam giác có số lượng là mấy?......
- Cho HS xem mẫu chữ số 1 in, chữ số 1 viết và yêu cầu. 
- Cho HS lấy chữ số 1 trong bộ đồ dùng.
- Viết mẫu nêu quy trình viết số 1
- Quan sát, uốn nắn
+ Giới thiệu số 2, 3 tương tự như số 1
- Cho HS so sánh các số 1, 2, 3.
b. Thực hành
Bài 1: Viết số 1, 2, 3( mỗi dòng 1 nửa)
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát, uốn nắn từng HS.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 2: Viết số vào ô trống(theo mẫu)
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- Quan sát giúp HS yếu
- Nhận xét, khen, kết luận
Bài 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn
- Hướng dẫn và giao việc bảng nhóm.
- Gọi HS nêu kết quả.
. - Cho lớp nhận xét.
- Nhận xét, khen, kết luận.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Chấm 2 – 3 bài.
- Quan sát
- Trả lời:
- Quan sát
- Lấy chữ số 1 trong bảng số
- Quan sát, viết số 1 trên không trung, bảng con.
- So sánh.
- 2 HS lên bảng viết.
- Viết số 1, 2, 3 trong SGK
- 2 HS K, G lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện VBT.
- Nêu kết quả các số ở ô trống là : 2 , 3 ,1 , 3 ,2
( bỏ cột 3)
- HS làm bài theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS nhắc lại bài.
- Về làm bài trong VBT.
 Soạn: Thứ tư ngày 3 / 9 / 2012 
 Giảng: Thứ năm ngày 6 / 9 / 2012
Học vần(T 11 + 12)
BE, BÈ, BẺ, BÉ, BẼ, BẸ.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã.
 2.Kỹ năng: 
 - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. 
 - Tô được e, b và các đấu thanh.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV Tranh SGK.
HS bộ đồ dùng học Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1.Ôn tập:
Chữ, âm e, b ghép e, b thành tiếng be.
Viết lên bảng b, e, be.
Gắn dấu thanh và ghép( be) với các dấu thành tiếng.
Viết lên bảng (be) và các dấu thanh.
Cho HS đọc các tiếng, vừa ghép.
Theo dõi, uốn nắn.
a.Đọc từ ứng dụng:
Viết từ ứng dụng lên bảng.
Đọc và giải nghĩa từ be bé.
3.2.Hướng dẫn viết:
Viết mẫu, hướng dẫn viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
TI ẾT 2
3.3.«n lại bài tiết 1.
Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
 Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
3.4.Viết bài vào vở.
Hướng dẫn viết bài vào vở.
Chấm bài, nhận xét.
3.5.Luyện nói:
Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vậtnày chưa? ở đâu?
Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
Trong c¸c bức tranh, bức nào vẽ người, người này đang làm gì?
Theo dõi, nhận xét.
4.Củng cố:
 Cho HS nh¾c l¹i bµi
5.Dặn dò: 
Về học bài, xem trước bài sau.
Cả lớp viết bảng con: bè, bẽ.
Đọc cá nhân, nhóm.
Thảo luận, đọc cá nhân, nhóm.
Đọc cá nhân, nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Viết vào bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát, thảo luận, nêu nội dung bức tranh.
Đọc cá nhân, nhóm.
Đọc bài trong SGK.
Viết bài vào vở.
Quan sát, thảo luận.
Đại diện trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc lại bài.
Toán ( T 7)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nhận biết được số l ượng 1, 2, 3.
Kỹ năng: Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Thái độ: Giáo dục lòng ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
HS Vở bài tập toán 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét.
3.Luyện tập.
Bài 1: Số
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
Bài 2: Số
Nêu yêu cầu.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Số
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Viết các số 1, 2, 3.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
4.Củng cố:
 Cho HS nh¾c l¹i bµi häc
5.Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau.
Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3.
Đếm viết kết quả vào bảng con.
3 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
Nhận xét.
1 em khá lên viết, lớp theo dõi, nhận xét
Cả lớp viết vào bảng con.
1 em nhắc lại bài.
 .
Tự nhiên và xã hội (T2) 
CHÚNG TA ĐANG LỚN 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
 2. Kỹ năng:
 Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
 3. Thái độ: 
 Ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau
II.Đồ dùng dạy học
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Cơ thể chúng ta gốm mấy phần?
 - Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức..
a. Quan sát tranh.
 - Hướng dẫn quan sát tranh SGK(6).
 - Nhận xét, kết luận 
 - Cho HS liên hệ
b. Thực hành.
 - Cho HS thực hành so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
- Nhận xét, khen, kết luận
- Cho HS liên hệ.
c. Vẽ về các bạn trong lớp.
- Hướng dẫn vẽ trong vở tập vẽ.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Cho HS liên hệ.
3. Củng cố:
-Muốn có sức khỏe tốt các em cần chú ý điều gì?
4. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời
- Quan sát, thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Liên hệ
- So sánh theo nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận. 
- Liên hệ.
- Quan sát, thực hiện.
- Lắng nghe.
- Liên hệ
- Trả lời
- Làm bài trong vở bài tập.
 Soạn: 3 / 9 / 2012
 Giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Thể dục:TiÕt 2
BÀI SỐ 2
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. trò chơi.
 2. Kỹ năng: 
 Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục học sinh thường xuyên tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm – phương tiện:
 Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu.
Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
2.Phần cơ bản.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
Theo dõi, chỉnh sửa.
Trò chơi: “ Dệt các con vật có hại.”
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
3.Phần kết thúc.
Nhận xét giờ học.
Khơi động: Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ theo nhịp 2.
Học sinh tập..
Tập nhiều lần.
Học sinh chơi.
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
Đứng vỗ tay và hát.
Học vần(T 13 + 14 ) 
Ê - V
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết được chữ và âm ê, v, bê,ve; từ và câu ứng dụng..
 2. Kỹ năng: 
 Đọc,viết được: ê, v, bê,ve; từ và câu ứng dụng (viết được 1/ 2 số dòng quy định trong VTV). 
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK, VTV.
 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết be, bè, bé.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: 
a. Dạy chữ ghi âm.
-Nhận diện chữ âm: 
 Chữ ê gồm mấy nét ? 
 So sánh e với ê?
 - Ghép âm và phát âm: ê, bê.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, khen.
+Dạy âm v ( Dạy tương tự như âm ê).
 - Cho HS so sánh âm ê, v
 - Nhận xét, khen
b. Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
 - Nhận xét, khen.
c. Đọc tiếng, từ
 - Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
 - Nhận xét, khen, kết luận
- 2 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, nêu cấu tạo âm ê.
- So sánh âm e với âm ê.
- Giống: nét thắt 
 - Khác: Dấu mũ trên đầu e
- Tìm âm ê cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng, nêu cấu tạo tiếng bê
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, 
- So sánh
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
d.Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh SGk, đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
đ. Hướng dẫn viết 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm bài, nhận xét, khen.
e. Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có âm ê, v ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 3 HS đọc.
- Quan sát, đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước, sau đến nhóm TB,Y.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- Tìm tiếng ngoài bài có âm ê, v.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán (T8)
 CÁC SỐ 1 , 2, 3, 4, 5.
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1đến 5. 
 2. Kỹ năng: 
 Biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đền 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Một số que tính, hình tam giác, hình vuông, bảng phụ bài 2, bảng nhóm bài 3. 
HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Mời HS lên bảng làm bài 2
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Giới thiệu từng số 4, 5.
+ Giới thiệu số 4
- Lần lượt đưa ra các nhóm có bốn đồ vật, đặt câu hỏi.
- Cho HS so sánh chữ số 4 in, chữ số 4 viết 
- Cho HS lấy chữ số 4 trong bộ đồ dùng.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết số 4
- Quan sát, uốn nắn
- Cho HS đếm xuôi, đếm ngược trên que tính.
+ Giới thiệu số 5 tương tự như số 4
- Cho HS so sánh các số 1, 2, 3, 4 ,5.
- Nhận xét, kết luận.
b. Thực hành
Bài 1: Viết số 4, 5
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát, uốn nắn từng HS.
Bài 2: Số?
- Nhận xét, khen, kết luận.
Bài 3: Số?
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- Quan sát giúp HS yếu
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
*Bài 4: Nối
- Nêu yêu cầu, cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
3. Củng cố
 Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Về làm bài trong VBT.
- 2 HS làm bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát, K, G nêu cấu tạo số
- Quan sát, so sánh.
- Lấy chữ số 4 trong bảng số
- Quan sát, viết số 4 trên không trung, bảng con.
- Đếm xuôi, đếm ngược.
- So sánh.
- 2 HS lên bảng viết.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện SGK.
- Hoạt động theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Dành HS K, G thực hiện
- TB, Y theo dõi.
- 2 HS nhắc lại bài.
 Soạn: 3 / 9 / 2012
 Giảng: Thứ bảy ngày tháng 9 năm 2012
Hát(T2 ) 
 ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay theo bài hát.
 2. Kỹ năng :
 Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca.
 3.Thái độ: 
 Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Thanh phách.
HS: Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS nhắc lại lời bài hát.
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
 Hoạt động 1: Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp.
 - Hát mẫu 1 lần.
 - Cho HS ôn.
 - Theo dõi uốn nắn
 - Nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
 - Hướng dẫn vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
 - Nhận xét, khen.
3.Củng cố:
 - Cho HS hát lại bài hát.
4.Dặn dò: 
 - Hướng dẫn về nhà.
- 2 HS nhắc lại.
 - Lắng nghe.
 - Hát theo nhóm, cá nhân, lớp.
 - Thực hiện theo.
 - Thực hiện theo nhóm 2.
 - Từng nhóm lên bảng thực hiện.
 - Hát lại bài hát 1 lần.
- Về học thuộc bài hát, xem bài sau.
 .........................................................................
Tập viết(T1)	
TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Nắm được cách tô các nét cơ bản.
2.Kỹ năng: 
 Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập một.
3.Thái độ: 
 Rèn kỹ năng viết nắn nót, trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hướng dẫn viết.
- Treo bảng phụ.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, khen.
b. Thực hành.
- Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở của học sinh.
- Chấm bài, nhận xét, khen.
3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài
4. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Lắng nghe.
- Đọc, nêu quy trình viết các chữ.
- Viết trên không, viết bảng con.
- 1-2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Chọn bài viết đẹp trong nhóm.
- Chọn bài viết đẹp nhất lớp.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tập viết (T2) 
 TẬP TÔ E, B, BÉ.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Nắm được cách tô chữ e, b, bé.
2.Kỹ năng: 
 Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở tập viết 1, tập một.
3.Thái độ: 
 Rèn kỹ năng viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS viết các nét cơ bản vào bảng con.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a.Hướng dẫn viết.
- Treo bảng phụ.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, khen.
b. Thực hành.
- Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở của học sinh.
- Chấm bài, nhận xét, khen.
3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài
4. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS lên bảng viết.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- Lắng nghe.
- Đọc, nêu quy trình viết các chữ.
- Viết trên không, viết bảng con.
- 1-2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Chọn bài viết đẹp trong nhóm.
- Chọn bài viết đẹp nhất lớp.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về viết bài vào vở ô li.
Thủ công (T2) 
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Biết cách xé dán hình chữ nhật.
2. Kỹ năng: 
 Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
3. Thái độ: 
 Rèn bàn tay khéo léo cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bài mẫu, quy trình các bước, giấy thủ công.
 2. HS: Giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm kiến thức:
a.Hướng dẫn .
 - Gắn bài mẫu lên bảng.
 - Đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?
- Nhận xét, kết luận.
+ Treo quy trình các bước.
 - Nêu các bước: 
 + Vẽ và xé hình chữ nhật.
 + Dán hình.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Thực hành.
- Cho HS thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài.
4.. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Để dụng cụ lên bàn.
- Quan sát, nhận xét.
 + Dạng hình, đặc điểm
- Tìm các đồ vật xung quanh 
 - Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- K, G thao tác lại các bước.
- Thực hành cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Về Chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình tam giác.
Sinh hoạt (`T2) 
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- Gv nhận xét các mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua.
- HS nhận thấy các mặt ưu, nhược, có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Nội dung:
 - Nhận xét chung
1. Hạnh kiểm
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.Có ý thức bảo vệ của công. 
2. Học tập
+ Ưu điểm:
- Các em đi học đều, đúng giờ.
- Đa số các em có ý thức trong học tập, làm bài, học thuộc bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức xây dựng bài như em: 
+ Nhược điểm:
- Một số em nhận thức chậm: 
3. Văn thể:
- Hát đầu giờ sôi nổi. 
- Vệ sinh chung và riêng gọn gàng, sạch sẽ.
4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì những mặt ưu điểm, khắc phục những mặt hạn chế trong tuần tới.
............................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc