Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2 - Buổi Sáng

I. Mục tiêu:

-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã

-Đọc được : bè, bẽ

-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa

II. Đồ dùng dạy học:

 Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.

 

doc 7 trang Người đăng honganh Lượt xem 1540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2 - Buổi Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH LỚP 1 - TUẦN 2 - BUỔI SÁNG
Từ ngày 22 - 26 / 8 / 2011
Thứ - ngày
Lớp
Tiết
Mụn học
Bài dạy
3
 23-8
1 B
1
Tiếng Việt
Bài 5: Dấu huyền, dấu ngó
2
Tiếng Việt
Bài 5: Dấu huyền, dấu ngó
3
Đạo đức
Em là học sinh lớp Một (T2)
4
Thủ cụng
Xộ, dỏn hỡnh chữ nhật
4
 24-8
1 C
1
Tiếng Việt
Bài 6: be, bố, bộ, bẻ, bẽ, bẹ
2
Tiếng Việt
Bài 6: be, bố, bộ, bẻ, bẽ, bẹ
3
Đạo đức
Em là học sinh lớp Một (T2)
4
Thủ cụng
Xộ, dỏn hỡnh chữ nhật
5
 25-8
1 A
1
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dúng hàng
2
Tiếng Việt
Bài 7: ờ, v
3
Tiếng Việt
Bài 7: ờ, v
4
Toỏn
Luyện tập
Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiếng việt : Dấu huyền ( \ ) dấu ngã (~)
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã
-Đọc được : bè, bẽ
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa
II. Đồ dùng dạy học:
 Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.	
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết dấu hỏi, và tiếng bẻ, bẹ vào bảng 
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy dấu thanh 
- Giới thiệu dấu huyền ( ` ) là một nét sổ nghiêng trái. 
? Dấu huyền giống những vật gì? 
- Giới thiệu dấu ngã ( ˜ ) là một nét móc có đuôi đi lên. Dấu ngã giống những vật gì? 
Ghép tiếng và phát âm.
- Lệnh HS mở đồ dùng ghép tiếng: bè, bẽ . 
Vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong tiếng: bè, bẽ. 
- Phát âm mẫu: bè, bẽ. 
Cho HS nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết .
- Hướng dẫn viết ( ` ), ( ˜ ), bè, bẽ. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Lưu ý:- Hướng dẫn HS nhận biết và so sánh được dấu sắc dấu huyền, dấu hỏi với dấu ngã.
- Nhận biết được vị trí của các dấu. 
- Hướng dẫn HS phát âm chuẩn. 
- Viết bè, bẽ .
- GV viết mẫu : dấu hỏi 
- Cho học sinh viết trờn khụng, trờn bàn
Giỏo viờn nhận xột sửa sai
3. Củng cố - Dặn dò:
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
* 3 HS lên bảng viết: bẻ; bẹ lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
* HS trả lời
- Ghép bè, bẽ
- Nêu
- Phát âm bè, bẽ 
* HS tô chữ trên không .
- H quan sát GV viết mẫu .
- HS viết bảng con chữ bè ; bẻ .
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Cho HS qsát tranh trong SGK. GV gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : qsát tranh em thấy những gì ?
- Trả lời một số câu hỏi 
Bè đi trên cạn hay dưới nước ? Thuyền khác bè chỗ nào ? Bè dùng để làm gì ? Bè thường chở gì?...
- Nhận xét chốt lại ý chính.
GV gợi ý bổ sung để HS biết cách chỉnh sửa thành câu.
3. Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Cho HS đọc lại bài 
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
* Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu 
- Lớp đọc bài (2 lần)
Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé hình chữ nhật. Xé, dán được hình chữ nhật
- Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng. HS khéo tay đường xé ít bị răng cưa, hình dán tương đối thẳng, có thể xé thêm được HCN có kích cở khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bài xé mẫu. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...	
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát và nhận xét:
GV cho HS xem bài mẫu :
Đây là hình chữ nhật
- Tìm xem những vật gì có dạng hình chữ nhật ?
*GV nhận xét chốt ý chính:Xung quanh ta có rất nhiều hình chữ nhật như: ô cửa sổ, bàn GV,HS các em hãy ghi nhớ hình dáng đó để xé dán cho đúng
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
 - Lấy 1 tờ giấy màu thủ công, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật
 - Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé dọc theo cạnh hình, lần lượt thao tác như vậy để xé các cạnh hình
 - Sau khi xé xong lật mặt có màu cho HS quan sát
-Phết đều hồ dán vào mặt có ô rồi dán vào vở, lấy tay vuốt đều để sản phẩm không nhăn, co rúm
 HĐ3: Thực hành:
-Nhắc Hs lấy giấy nháp để làm thử, sau đó mới lấy giấy màu thực hành
-Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS
-Chấm một số bài và nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xột vài sản phẩm của HS .
* học sinh để dụng cụ học tập lên bàn .
* HS quan sỏt
- tỡm và nờu ý kiến
-HS nghe
HS theo dừi
* HS thực hành
- HS nghe
đạo đức : em là học sinh lớp 1 ( T2 )
I. Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
-Kĩ năng lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo/ cô giáo, bạn bè
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra vở bài tập đạo đức .
2. Bài mới:
HĐ1: Kể chuyện theo nhóm
HĐ 1 : Làm việc với sách giáo khoa .
+ Cách tiến hành :
- Hai nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở SGK và nêu nhận xét 
- Giỏo viờn treo tranh và kể
 + Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học
+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp.
+ Tranh 3: Ở lớp, Mai được cụ giáo dạy bao điều mới lạ
+ Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn
+ Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới
HĐ 2 : Sinh hoạt vui chơi.
+ Cách tiến hành :
- Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp
?Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì?
Kết luận : 
 Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học
Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
* Học sinh theo dõi Gv kể .
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm kể
- Nhóm khác nhận xét bổ sung .
* Nhóm 1: Vẽ tranh về trường em
Nhóm 2: Đọc thơ về trường em
Nhóm 3: Múa hoặc hát về trường em
Thứ Tư, ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiếng việt : be - bè - bé - bẻ - bẽ - bẹ
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc/ dấu hỏi / dấu nặng / dấu huyền / dấu ngã.
-Đọc được tiếng be kết hợp các dấu thanh : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
-Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Baỷng oõn : b , e , be , be , beứ , beự , beỷ , beừ , beù. Caực mieỏng bỡa coự ghi e , be be , beứ beứ , be beự. Tranh minh hoùa caực tieỏng beự , beứ , beỷ , beù 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên cho học sinh viết dấu huyền , ngã
-Giáo viên cho học sinh viết và đọc tiếng bè, bẽ
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
HĐ1: Chữ, õm e, b và ghộp e, b thành tiếng be
-GV gắn các âm b , e , be lên bảng lớp 
- cho học sinh đọc 
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
HĐ 2: Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh
-GV gắn be và các dấu thanh lên bảng
-Cho HS thảo luận:ghép tiếng be với dấu thanh để tạo tiếng 
-Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
HĐ3 : e , b và các dấu thanh .
-GV cho học sinh đọc.Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
HĐ4 : Viết trên bảng con .
-GV viết mẫu lên bảng các tiếng : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ . -GV vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết 
-GV cho học sinh viết bảng con (1 hoặc 2 tiếng )
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp"
- Nhận xét chung tiết học
* 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
* HS quan sát, nêu
-HS đọc: be , bè , bé , bẹ , bẻ
-Học sinh đọc lớp, cá nhân
* HS quan sát, thảo luận ghép tiếng be với các dấu thanh 
-HS nêu các tiếng ghép được 
-HS đọc cá nhân ,nhóm, lớp
* HS đọc các từ dưới bảng ôn
* HS viết chữ lên không trung 
-HS viết bảng con 
* HS chơi một lần
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3: Luyện nói.
Bước 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ 
GV theo dõi, hướng dẫn 
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- GV theo dõi và hướng dẫn HS trả lời và nói thành câu
Bước 3: 
- Cho HS QS tranh trong SGK GV gợi ý một số câu hỏi :
? Em đã trông thấy các con vật, các loại qủa, đồ vật này chưa
? Em thích nhất tranh nào ?
? Trong các tranh này tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài 
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Lớp đọc bài (2 lần)
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Thể dục : Trò chơi - Đội hình đội ngũ
I .Mục tiêu:
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. 
- Trò chơi: Diệt con vật có hại. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1. phần mở đầu:
- GV cùng cán bộ lớp tập hợp lớp. 
- GV nhắc lại nội quy và cho hs sửa lại trang phục.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cho HS đứng vỗ tay và hát. Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2,...
2.Phần cơ bản :
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:
- GV hướng dẫn HS cách tập hợp hàng dọc.
- GV điều khiển cho HS tập hợp hàng dọc.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
+Trò chơi: Diệt các con vật có hại: 
- GV nêu lại cách chơi. GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . Nhận xét giờ học và giao nội dung ôn tập ở nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
* * * * 
* * * * GV
* * * *
* * * * 
* * * * GV
* * * *
* * * * 
* * * * GV
* * * *
Tiếng việt : Bài 7 ê - v
I. Mục tiêu:
Đọc được : ê, v, bê, ve : Từ và câu ứng dụng
Viết được: ê v, bê, ve ( viết được một số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập một )
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : bế, bé.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng tiếng việt 1, VBT.
 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, be, bè, bé, bẻ, bẹ bẽ. Viết bảng con: Be, bé.
- GV nhận xét chung .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: ê – v .
- Ghi bảng ê. Phát âm mẫu ê. Sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ê. 
- Lệnh chọn âm b đặt trước âm ê?
- Được tiếng gì? Đọc âm bê.
Tiếng bê có mấy âm ghép lại? Đánh vần mẫu:
Bờ- ê -bê. 
- Đọc trơn bê. 
Dạy âm v (Tiến hành tương tự).
Vờ-e-ve -ve
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ ê , v:
- Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Cho HS tập tô chữ e trên không, bảng con
- GV KT, NX và chỉnh sửa
3. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Tìm tiếng có âm ê, v .
- GV nêu cách chơi và luật chơi
+ Nhận xét chung tiết học
- 5 H đọc : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. 
-2 H lên bảng viết : be bé.
*Quan sát.
- Phát âm tổ, lớp, cá nhân.
- Mở đồ dùng cài ê. Đọc ê.
- Cài bê. Đọc bê.
- Đọc.
- Phân tích.
- Đánh vần.
HS đánh vần và đọc
* HS chú ý theo dõi
- HS dùng ngón trở để tô
- HS tập viết chữ trên bảng con
* Chia lớp thành 3 nhóm và chơi theo HD của GV
Tiết 2: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3 : Luyện nói.
 - Cho HS đọc tên bài luyện nói: Bế, bé.
- Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
? Ai đang bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại sao? mẹ thường làm gì khi bế em bé? 
- Gợi ý để HS nói thành câu .
3. Củng cố - Dặn dò:
-HS đọc lại toàn bài
- Gv nhận xét giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
* HS thảo luận nhóm tho yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
* HS chơi theo nhóm.
- HS đọc ( 1 lần)
toán luyện tập
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, biết viết, đếm các số 1, 2, 3.
Viết các số 1, 2, 3, đúng nét, đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh baứi 1, trang 13, baỷng soỏ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoat ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Keồ caực soỏ ủaừ hoùc?
? ẹeỏm xuoõi tửứ 1 ủeỏn 3? ẹeỏm ngửụùc laùi? 
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
Baứi 1: Soỏ
? Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.
- Cho Hs đổi chéo vở của nhau để kiểm tra. 
Kiểm tra bài: tự kiểm tra bài của mình bằng cách: nghe bạn chữa bài, rồi ghi đúng(đ), sai(s)vào phần bài của mình.
Nhận xét cho điểm
Baứi 2 : Soỏ?
- Cho HS quan sát mẫu và nêu cách làm.
- Cách điền số này khác với bài 1 như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
Đọc lại kết quả bài làm: 1 2 3 3 2 1... Nhận xét. 
 Nghỉ giữa tiết
.Bài 3: Số?
Các em làm bài
Học sinh sửa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Giáo viên cho học sinh thi đua điền số ứng vơí số lượng đồ vật
- Nhận xét tiết học.
* Học sinh thực hiện theo yêu cầu
* Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ, rồi viết số thích hợp vào ô trống
Học sinh làm bài
Yêu cầu đọc kết quả
* 2 HS nêu. HS làm bài.
* Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm
Học sinh làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 SANG.doc