Giáo án Lớp 1 tuần 19 - Phạm Thị Duy

-HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.

 -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 

doc 28 trang Người đăng haroro Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 19 - Phạm Thị Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng âm u
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm tr đứng trước vần uc
HS ghép: trục
tr trước, uc sau, nặng dưới u
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
Dắt trâu ra đồng cày ruộng.
Gà gáy gọi ông mặt trời, chim hót.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
**************************************************
Tiết 3 Toán
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5).
Nhận biết số đó có 2 chữ số.
Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số.
Kỹ năng:
Đọc và viết được số 13, 14, 15.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Bảng cái, que tính, SGK.
Học sinh:
Que tính, SGK, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Mười một, mười hai.
Điền số vào tia số.
 0
 0
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời.
Được tất cả bao nhiêu que tính?
Cô viết số 13.
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau.
 b) Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
Các em đang có mấy que tính?
Lấy thêm 1 que nữa.
Vậy được mấy chục que tính và mấy que rời?
1 chục và 4 que rời, còn gọi là 14 que tính.
Giáo viên ghi: 14. Đọc là mười bốn.
Mười bốn gồm 1 chục và 4 đơn vị.
Mười bốn là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 4 đứng sau.
 c) Hoạt động 3: Giới thiệu số 15.
Tiến hành tương tự như số 14.
Đọc là mười lăm.
 d) Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
HD viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và ngược lại.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Đêå làm được bài này ta phải làm sao?
Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không bị sót.
Bài 3: Nối tranh theo mẫu.
HD hs làm bài.
 Bài 4: Điền đủ các số dưới mỗi vạch của tia so
á
Củng cố:
 - Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Cho học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 2 em lên đếm số hình số đoạn thẳng để điền vào ô trống.
 hình tam giác hình tam giác
 đoạn thẳng đoạn thẳng
Dãy nào điền xong trước sẽ thắng. 
Dặn dò:
Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng.
Xem trước bài 16, 17, 18, 19.
Hát.
2 học sinh lên bảng.
1 học sinh đọc các số điền được.
Học sinh lấy que tính.
 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính.
Học sinh đọc mười ba.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết bảng con số 13.
 mười ba.
Học sinh lấy thêm.
 1 chục và 4 que rời.
 14 que tính. Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nhắc lại.
Viết bảng con.
Viết số 
Học sinh làm bài.
 Học sinh sửa bài miệng. 
 đếm số ngôi sao rồi điền.
Học sinh làm bài và nêu số ở từng tranh.
Đếm số con vật của mỗi tranh rồi nối với số tương ứng.
Học sinh làm bài.
Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15
Học sinh cử mỗi dãy 2 em lên tham gia.
Lớp hát 1 bài.
****************************************************************
Tiết 4 THỂ DỤC 
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức chủ động .
 - Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . Yêu cầu thực hiện đuợc ở mức cơ bản đúng .
 II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi . 
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 + Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. 
 + Làm quen với 2 động tác : Vươn thở và tay của bài thể dục . 
 * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi thường và hít thở sâu . 
 - Trò chơi ( do GV chọn ) .
II/ PHẦN CƠ BẢN:
 - Học 2 động tác của bài thể dục : 
 + Động tác vươn thở :
Nhịp 1 : Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngữa mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi . 
Nhịp 2 : Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở mạnh ra bằng miệng . 
Nhịp 3 : Như nhịp 1 .
Nhịp 4 : Về TTCB .
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang .
 + Động tác tay :
Nhịp 1 : Vỗ hai tay bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai), đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mắt nhìn theo tay. 
Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngữa.
Nhịp 3 : Như nhịp 1 .
Nhịp 4 : Về TTCB .
Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang .
 - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” .
Mục đích : phát triển sức bật và khả năng phối hợp khéo léo của HS.
Các trường hợp phạm quy:
 + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình.
 + Không nhảy đủ các ô qui định.
III/KẾT THÚC:
 - Đứng vỗ tay và hát .
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà :
 + Ôn các động tác RLTTCB đã học.
 + Ôn 2 động tác của bài thể dục .
7’
40 – 50 m
25’
15’
2 - 3
2Í 4 nhịp
10’
1 - 2 l
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV điều khiển .
- Từ vòng tròn GV điều khiển cho HS trở về đội hình 4 hàng ngang. 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất GV nhận xét, uốn nắn động tác sai , cho tập lần 2. Nhịp hô động tác chậm, giọng hô kéo dài.
- Cho 1 – 2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu, có nhận xét.
- Sau đó cho cả lớp tập lần 3. 
- Tốc độ thực hiện động tác hơi nhanh, giọng hô đanh, gọn .
* Trong quá trình thực hiện nếu thấy HS thực hiện sai, GV có thể cho dừng lại và chỉ dẫn thêm cho HS sau đó cho tập tiếp .
- 2 – 4 hàng dọc. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần . Khi HS đã nhớ cách chơi, GV cho tiến hành cuộc chơi, có phân thắng bại. 
- 4 hàng ngang.
- Gọi vài HS lên nhắc lại nội dung học và cho thực hiện, GV quan sát và có nhận xét .
- Về nhà tự ôn .
*******************************************************************************
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2009 
 Tiết 1 + 2 Học vần
 ôc - uôc
I/ MỤC TIÊU :
	-HS hiểu được cấu tạo các vần ôc, uôc, các tiếng: mộc, đuốc.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc.
 	-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần ôc
Lớp cài vần ôc
So sánh vần ôc với ac.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc 
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng mộc
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng mộc
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
* Vần uôc (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : con ốc đôi guốc
 gốc cây thuộc bài
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Gọi đọc toàn bảng.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Cho hs luyện đọc bài tiết 1
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
 Mái nhà của ốc 
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
 - GV nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết:
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Bạn trai đang làm gì ?
Vẻ mặt bạn ấy thế nào?
Tiêm phòng để làm gì?
Uống thuốc để làm gì?
Trường em có tổ chức tiêm phòng chưa?
Tiêm phòng bệnh gì?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
 Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: chúc mừng, bút mực.
Ghép : ôc
Đọc : ĐT
ô trước, c sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng âm c
 Khác nhau: ôc bắt đầu bằng âm ô
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm m đứng trước vần ôc
HS ghép: mộc
m trước, ôc sau, nặng dưới ô
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
Đang được tiêm phòng.
Rất dũng cảm.
Phòng bệnh có thể xảy ra.
Chữa bệnh.
Có .
Bệnh sởi.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
************************************************************
Tiết 3 Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Học sinh nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9).
Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số.
Kỹ năng:
Đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19.
Thái độ:
Yêu thích toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Bảng cái, que tính.
Học sinh:
Que tính, bảng con, hộp chữ số rời.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở bảng lớp.
+ Cả lớp viết ra nháp.
+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân tích số.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
Được bao nhiêu que tính?
Vì sao con biết?
Giáo viên ghi: 16.
16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau.
Đọc là mười sáu.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
Tiến hành tương tự số 16.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
Người ta cho sẵn cách đọc số, các em chỉ cần viết số tương ứng với các đọc số đó.
Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp
Nêu cách làm?
Cho hs làm bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
HD hs viết số vào mỗi vạch của tia số?
Củng cố:
Trò chơi ghép số.
Lấy và ghép các số 16, 17, 18, 19 ở bộ đồ dùng.
Sau 1 tiếng thước dãy nào còn bạn chưa xong sẽ thua cuộc.
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét. 
Dặn dò:
Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở 2, mỗi số 3 dòng.
Xem trước bài hai mươi, hai chục.
Hát.
Học sinh đọc.
1 học sinh viết bảng.
Học sinh đọc số, phân tích số.
Học sinh lấy que tính.
 16 que tính.
Vì 10 que và 6 que là 16 que.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con.
Học sinh viết số.
Học sinh lên sửa ở bảng phụ.
Học sinh lên, sửa miệng.
Điền số thích hợp.
Đếm chính xác số cây nấm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch một nét nối với số thích hợp.
HS làm bài.
Viết các số theo thứ tự từ 11 đến 18.
1 hs lên bảng làm
Lớp làm vào vở.
Học sinh làm cho các số còn lại.
Học sinh lấy số và ghép.
***************************************************************
Tiết 4 Thủ công
 GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình vuông.
	- Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
Cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10
Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
*******************************************************************************
Thứ năm, ngày 31 tháng12 năm 2009
Tiết 1 + 2 Học vần
 iêc - ươc
I/ MỤC TIÊU :
	- HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước.
	- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc
 	- Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần iêc
Lớp cài vần iêc
So sánh vần iêc với ac.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc 
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng xiếc
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng xiếc
Dùng tranh giới thiệu từ “xem xiếc”.
* Vần ươc (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đen.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Gọi đọc toàn bảng.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Cho hs luyện đọc bài tiết 1
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
 - GV nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết:
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Em thích xem nghệ thuật nào?
Vì sao?
Em đã được xem xiếc, ca nhạc chưa? Ơû đâu? Vào dịp nào?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức:
 Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng.
 GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai.
 Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: cơn lốc, cuốc xới.
Ghép : iêc
Đọc : ĐT
iê trước, c sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: Kết thúc bằng âm c
 Khác nhau: iêc bắt đầu bằng âm iê
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm x đứng trước vần iêc
HS ghép: xiếc
x trước, iêc sau, sắc trên ê 
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Qsát và nêu.
 xiếc vì nhiều tiết mục hay, diễn viên tài giỏi dũng cảm.
Thích xem múa rối vì cảnh sinh động, ngộ nghĩnh.
Đọc bài sgk
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
********************************************************
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
 CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh:
Nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
Kỹ năng:
Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
Thái độ:
Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Các hình ở SGK bài 18.
Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
Học sinh:
SGK, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ.
Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Đi thẳng hàng, trật tự.
* 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc