Giáo án lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2011 - 2012

I.Mục tiêu Giúp HS:

- Đọc được it, iêt, trái mít, chữ viết từ và đoạn thơ ứng dụng;

- Viết được it, iêt, trái mít, chữ viết

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết

II.Đồ dùng dạy học:

Vật mẫu: từ Việt Nam , tô , vẽ , viết

Tranh: quả mít , bản đồ Việt Nam , con vịt , đông nghịt; bộ ghép chữ học vần

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét về cách viết, đọc lại các từ
sút bóng con chữ b, g cao 5ôli, u,o,n, : 2ôli t cao 3ôli dấu sắc trên u,o
nứt nẻ: các con chữ n,ư,e cao 2ôli, t cao 5 ôli còn các con chữ khác cao 3ôli, , dấu thanh sắc trên ă thanh hỏi trên e
Nêu yêu cầu
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
 Bà mẹ tiết trời mát mẻ
Cánh quạt Việt Nam anh hùng
 Mùa thu quay tít 
2-3 em đọc
Quan sát hình vẽ chọn vần điền và đọc lại từ đã điền
 bịt mắt bàn viết đàn vịt
Nhận xét về cách viết, đọc các từ đã điền
đông nghịch con chữ b, y cao 5ôli, ă, â, : 2ôli t cao 3ôli dấu sắc trên ă
hiểu biết: các con chữ t cao 3ôli, h cao 5 ôli còn các con chữ khác cao 2ôli, , dấu thanh huyền trên a thanh nặng dưới â
Viết bảng con
Viết VBT
Lắng nghe và thực hiện 
Luyện tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CÂU ỨNG DỤNG BÀI 73 IT - IÊT
- Luyện viết đúng câu ứng dụng chứa các vần đã học:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
- Viết đúng, đẹp các chữ theo mẫu.
- Giáo dục HS có ý thức luyện chữ viết.
II..Đồ dùng dạy học:
 - Chữ mẫu viết trên dòng kẻ li
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài 
2.Luyện tập
a)Đọc câu ứng dụng 
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Cho đọc trên bảng lớp
Theo dõi , nhận xét chỉnh sửa
Khen những em đọc bài tốt
- Giúp những em đọc còn chậm
b)Luyện viết:
* Nhận xét về các chữ viết trong câu:
 - Quan sát câu viết sẵn ở bảng lớp nhận xét câu:
 Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
 được viết như thế nào?
 - Những con chữ nào cao 5 ô li, 4 ô li, 2 ôli?
- Những chữ nào được viết hoa
* Giáo viên hướng dẫn cách viết
Nhắc lại cách viết con chữ h, b, t, đ
Viết bảng con: xuống, trứng
* HS viết bài vào vở( 2lần)
Theo dõi , giúp đỡ những em viết còn chậm.
Chấm bài, nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Xem trước bài mới: uôt, ươt
Đọc bài: cá nhân, tổ , lớp
4 -5 em đọc trước lớp
Theo dõi nhận xét
Quan sát, nhận xét các về độ cao các con chữ
Con chữ g,h, cao 5 ô li
Con chữ t cao 3 ô li
Con chữ r cao hơn 2 ô li
Con chữ a, c, i,u, ư, ơ, â, o,ô cao 2 ô li
Luyện viết bảng con xuống, trứng
Con, Mà, Ngày, Đêm
Chép bài vào vở 
Lắng nghe và chữa lỗi
 Ngày soạn: 23 /12/2011
 Ngày giảng, thứ ba 27/12/2011
 Toán: ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 	Nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng và biết kẻ đoạn thẳng .
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 và bài 3 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiêm tra bài cũ
 Nhận xét về kiểm tra ĐKGKI.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài 
3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
4. Học sinh thực hành:
Bài 1:
Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
 A M N
B C Q P
Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
Bài 3:
Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
Nhận xét sửa sai
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Thực hành vẽ đoạn thẳng ở nh .
Học sinh nhắc đề bài 
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
Học sinh nhiều em đọc lại.
Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh thực hành trên bảng con.
Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Học sinh thực hành VBT.
Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
điểm M , điểm N , Đoạn thẳng MN
Đoạn thẳng CD , Điểm C, Điểm D
Đoạn thẳng AB , AC , BC
Đoạn thẳng MN , NP , PQ , QM
Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
 Học vần: UÔT - ƯƠT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván từ và đoạn thơ ứng dụng; 
- Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh: chuột nhắt , lướt ván , tuốt lúa , mèo trèo cau , cầu trượt .
Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: đông nghịt, hiểu biết , thời tiết 
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần it , iêt trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới: Giới thiệu vần mới uôt - ươt
a)giới thiệu bài:
*Vần uôt:
-Phát âm : uôt
Ghép vần uôt
-Phân tích vần uôt?
-So sánh vần uôt với vần uôm?
Đánh vần:
 u - ô - tờ - uôt
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm ch thanh nặng vào vần uôt để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng chuột?
Đánh vần: chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột
Đọc từ : chuột nhắt
Đọc toàn phần
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
*Vần ươt:
Thay âm uô bằng ươ giữ nguyên âm cuối t
(Dạy vần ươt tương tự dạy vần uôt) Lưu ý:
Phân tích vần ươt?
So sánh vần ươt với vần uôt?
Đánh vần: ư - ơ - tờ - ươt
 lờ - ươt - lươt - sắc - lướt
 lướt ván
*Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
uôt chuột nhắt
ươt lướt ván
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt?
Khi đọc hết mỗi câu thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ gì ?
Quan sát em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
Ở trường học em có cầu trượt không?
Giáo dục HS khi chơi cầu trượt nên cẩn thận , không xô đẩy nhau
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần uôt với vần ươt?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần uôt và vần ươt
Đọc viết thành thạo bài vần uôt , ươt 
Xem trước bài: ôn tập
Lớp viết bảng con
1 em
chuột nhắt
nhắt
Âm ch và thanh nặng
Đọc trơn
lớp ghép vần uôt
Vần uôt có âm uô đứng trước, âm t đứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm uô
+Khác: vần uôt kết thúc bằng âm t
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng chuột
Có âm ch đứng trước , vần uôt đứng sau, thanh nặng đặt dưới ô
Cá nhân, nhóm , lớp
Ghép vần ươt
Có âm ươ đứng trước , âm t đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm t
+Khác: vần ươt mở đầu bằng âm ươ
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần uôt , ươt
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ con mèo mà trèo cây cau....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Chơi cầu trượt
Các bạn chơi cầu trượt
Nét mặt các bạn vui vẻ...
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu Giúp HS
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên nơi học sinh ở.
- Nêu được những công việc của người dân ở địa phương. 
- Giáo dục HS lòng yêu mến quê hương 
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 18 phóng to.
-Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi tên bài cũ :
Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. 
Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xét về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
3.Củng cố : Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.
Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
 Ngày soạn: 23 /12/2011
 Ngày giảng, thứ năm 29/12/2011
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu : Giúp HS
	Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học ...
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3:
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
A.Giới thiệu đo độ dài gang tay:
Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
B.Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay:
Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2  cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân:
Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng.
3.Hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân.
Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính.
Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
Giáo viên hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
Học sinh nhắc đề bài 
Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Thực hành đo và nêu kết quả.
Thực hành đo và nêu kết quả.
Thực hành đo và nêu kết quả.
Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau.
Học sinh nêu tên bài học.
Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
Học vần: OC - AC
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được oc, ac, con sóc, bác sĩ từ và đoạn thơ ứng dụng; 
- Viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
II.Đồ dùng dạy học:
Vật mẫu: chùm nhãn
Tranh: con sóc, con vạc , con cóc , hạt thóc. 
Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: 
Viết: viết bài , trắng muốt , lướt sóng .
1 em đọc câu ứng dụng , 
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
 Giới thiệu vần mới oc –ac. Ghi bảng
*Vần om:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oc
Ghép vần oc
-Phân tích vần oc?
-So sánh vần oc với vần on?
b)Đánh vần:
 o - cờ - oc
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm s thanh sắc vào vần oc để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng sóc?
Đánh vần: sờ - oc - soc - sắc - sóc
Đọc từ : con sóc
Đọc toàn phần
*Vần ac:
Thay âm o bằng a giữ nguyên âm cuối c
Dạy vần ac tương tự như dạy vần oc
Phân tích vần ac?
So sánh vần ac với vần oc?
Đánh vần: a- cờ - ac
 bờ - ac - bac - sắc - bác
 bác sĩ
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
oc con sóc
ac bác sĩ
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oc, ac?
Khi đọc hết mỗi câu đố cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những ai?
Bạn áo đỏ đang làm gì? 3 bạn còn lại làm gì?
Các em có thích vừa vui vừa học không?
Kể tên các trò chơi được học trên lớp.
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần oc với vần ac?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần oc và vần ac
Đọc viết thành thạo bài vần oc , ac
Xem trước bài: ăc , âc
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oc
Vần oc có âm o đứng trước, âm mcđứng sau
+Giống: đều mở đầu âm o
+Khác: vần oc kết thúc bằng âm c
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng sóc
Có âm s đứng trước , vần oc đứng sau, thanh sắc trên o
Cá nhân, nhóm , lớp
Ghép vần ac
Có âm a đứng trước , âm c đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm c
+Khác: vần ac mở đầu bằng âm a
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oc , ac
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ chùm nhãn......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Vừa vui vừa học
Các bạn ngồi học bài
Hướng dẫn các bạn học, ngồi học
HS trả lời
Thi kể các trò chơi đã được chơi
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
 Ngày soạn: 28 /12/2011
 Ngày giảng, thứ sáu 30/12/2011
Toán:
 MỘT CHỤC – TIA SỐ.
I.Mục tiêu : 
- Giúp cho học sinh nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữ 1 chục =10 đơn vị còn gọi là 1 chục.; biết đọc và ghi số trên tia số.
- Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
-Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: 
Thực hành đo độ dài
2.Bài mới: 
GT bài, ghi đề bài 
Giới thiệu “một chục”.
Giáo viên đính mô hình cây như tranh SGK lên bảng, cho học sinh đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
Giáo viên nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
Cho học sinh đếm số que tính trong bó que tính và nêu số lượng.
Giáo viên hỏi: 
10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Giáo viên ghi bảng 
10 đơn vị = 1chục chục.
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Gọi học sinh nhắc lại những kết luận đúng.
Giới thiệu tia số:
Giáo viên vẽ tia số rồi giới thiệu:
Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0), các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
0 1 2 3 4 5 6 7  10
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số: Số ở bên trái số ở bên trái.
Học sinh thực hành:
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
Cho học sinh làm VBT.
Chấm 1 tổ , nhận xt sửa sai
Bài 2: Học sinh đếm và khoanh tròn theo mẫu.
Khoanh vào một chục con vật , đính cc hình vẽ cc con vật ln bảng.
Bài 3: điền số vo dưới mỗi vạch của tia số.
Cho học sinh làm ở bảng từ, học sinh khác làm VBT.
Gọi học sinh nêu để khắc sâu về tia số cho học sinh.
Nhận xét sửa sai
3.Củng cố dặn dò :
+ GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
+ Dặn về nhà:
Làm lại các bài tập trong VBT.
Học sinh thực hành đo độ dài cái bàn của Giáo viên.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đêm và nêu: 
Có 10 quả.
Học sinh nhắc lại
Có 10 que tính.
Một chục que tính.
Một chục.
Học sinh đọc nhiều em.
10 đơn vị.
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Học sinh lắng nghe để nắm chắc bài học.
Học sinh đọc các số trên tia số: 0, 1, 210
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên làm VBT bài 1 và 2.
Quan sát , đếm và khoanh tròn vào một chục con vật
Học sinh khắc sâu lại tia số trên bảng từ theo bài tập 3.
Học sinh nêu lại: 
10 đơn vị = 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị.
Thực hiện ở nhà
Tiếng việt: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC HÌ I
I.Mục tiêu
Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc , viết , nối , điền các âm vần đã học
Rèn cho HS có kĩ năng đọc , viết tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn tập:
Ghi bảng các vần , câu , từ rồi hướng dẫn HS luyện đọc.
ia, ua , ưa , oi, ôi , ai , ơi , ui , ưi , uôi , ươi, ay, ây , au , âu , ao , eo , iu , êu , iêu, yêu , ươu, on ,an, ân , ăn, ôn , ơn , in, un , iên , yên, uôn , ươn, ot, at, ăt, ât.
Ngày hội , leo trèo , ngởi mùi, ngói mới , ngựa tía , xưa kia , tươi cười , lau sậy , già yếu , bầu rượu , chú cừu , bàn ghế , yên ngựa , vườn nhãn , .
Gà mẹ dẫ đàn con ra bãi cỏ tìm giun......
Gấu mẹ dạy con chơi đàn , còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
Nhận xét sửa sai
2.Làm bài tập:
Bài 1: Nối
Mặt trời mọc đã ngớt
Bé đọc báo ở đằng đông
Trời mưa cho bà nghe
Nhận xét, sửa sai
Bài 2:Điền vần oc hay ac
bản nh.... mái t.....
viên ng..... xào x......
Điền ng hay ngh
củ ...... ệ ......i ngờ
nghe ....óng cá .....ừ
Nhận xét, sửa sai
3,Luyện viết:
 Lần lượt đọc các vần , từ , câu
ưu, , ươu, êu, iêng, ăm
nuôi tằm , hái nấm , nải chuối , con đường, bầu rượu , buổi tối.
Buổi trưa , Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối . Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu
Mặt trời mọc đã ngớt
Bé đọc báo ở đằng đông
Trời mưa cho bà nghe
HS nối vào vở , 1 em lên bảng nối.
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm vở
bản nhạc mái tóc
viên ngọc xào xạc
Điền ng hay ngh
củ nghệ nghi ngờ
nghe ngóng cá ngừ
Nghe viết vào vở ô li 
Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Đề phòng Giáo dục ra)
Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
.Mục tiu:
Biết được tên sao của mình 
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, có hiểu biết về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh c nhn: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc lm tốt trong tuần: Kể việc lm tốt trong tuần ở lớp ở nh.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : " Mừng ngày học sinh , sinh viên"
Hướng dẫn HS học nội dung : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG:
Câu hỏi: Khi ra đường em cần chú ý những điều gì?
-Luôn luôn đi về phía bên phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường 
-Khi qua đường cần chú ý bao quát xung quanh , thấy an toà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18(2).doc