Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lê Thị Thu Hà - Trường Tiểu học Số 1 Hải Chánh

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng .

2.Kĩ năng: Rèn cho HS nhận biết điểm , đoạn thẳng thành thạo.

*Ghi chú: Làm bài 1, bài 2, bài 3.

II.Chuẩn bị:Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bộ đồ dùng toán 1.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Lê Thị Thu Hà - Trường Tiểu học Số 1 Hải Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào?
Ở trường học em có cầu trượt không?
Giáo dục HS khi chơi cầu trượt nên cẩn thận , không xô đẩy nhau
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần uôt với vần ươt?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần uôt và vần ươt
Đọc viết thành thạo bài vần uôt , ươt 
Xem trước bài: ôn tập
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần uôt
Vần uôt có âm uô đứng trước, âm t đứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm uô
+Khác: vần uôt kết thúc bằng âm t
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng chuột
Có âm ch đứng trước , vần uôt đứng sau, thanh nặng đặt dưới ô
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần ươt
Có âm ươ đứng trước , âm t đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm t
+Khác: vần ươt mở đầu bằng âm ươ
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình. Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần uôt , ươt
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ con mèo mà trèo cây cau....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Chơi cầu trượt
Các bạn chơi cầu trượt
Nét mặ các bạn vui vẻ...
Không xô đẩy nhau , tuân theo quy định
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu: HS thực hành tốt các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
II. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập
Gv gọi HS nhắc lại các bài đã học
 a . GV đưa ra các tình huống theo nội dung các bài đã học
- Tình huống 1:Một bạn đi học mặc quần áo bẩn.Các em phải làm gì?
-Tình huống 2:Một bạn đang học bài, hai bạn đến rủ đi đá bóng. Theo em xử lí tình huống đó như thế nào?
-Tình huống 3: Một bạn đi học trễ, em nói gì với bạn?
-GV chia nhóm, HS thảo luận theo nhóm, đóng vai xử lí tình huống.
-GV nhận xét - Kết luận
3. Dặn dò: Về nhà thực hành tốt những điều đã học.
HS nhắc
Nhắc HS thực hành
HS đóng vai thực hành
Môn: Luyện giải toán.
Bài: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu :
- HS biết đọc tên điểm , đoạn thẳng biết nối các điểm để có các đoạn thẳng
- Biết đếm được các đoạn thẳng trong các hình vẽ
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. 
 Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi tựa “ôn luyện”
 Hoạt động 2. HD làm các bài tập :
Bài 1 : Đọc tên điểm rồi nối các điểm để có các đoan thẳng
 GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Dùng thước và bút để nối các đoạn thẳng
GV hướng dẫn mẫu 1 bài:
Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả.
GV theo dõi nhận xét sữa sai.
Bài 3 : Đếm số đoạn thẳng ở mỗi hình vẽ
GV gợi ý cho HS làm bài
GV chấm chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố: 
Làm lại bài ở VBT, xem bài mới.
HS làm bài đọc tên các điểm
HS làm bài chữa bài miệng
HS làm bài ở bảng 
HS làm bài và chữa bài
Giáo án chiều
------b&a------ 
Môn: Toán nâng cao.
Bài: CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng, bảng trừ , cách tính và cách đặt tính các phép cộng , các phép tính trừ trong phạm vi 10
Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ , theo tóm tắt bài toán.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính
 9 - 3 ; 2 + 5 ; 10 - 0
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
+
+
+
+
 2 7 3 9 5 6 
 8 5 6 7 3 4 
..... ...... ...... ....... ....... ........ 
Nêu cách làm?
3 + 4 - 5 = ... 8 - 6 + 3 = ... 10 - 3 - 2 = ...
5 +1 + 2 = ... 4 + 4 - 6 = ... 5 + 5 - 7 = ... 
6 - 4 + 8 =... 9 - 6 + 5 =... 4 + 3 - 3 =....
Nêu cách làm?
Bài 3: , =
0 5 4 + 2 2 + 4 8 - 5 9 -5 
9 6 8 - 6 3 + 3 9- 3 10 - 4 
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Chấm 1/ 3 lớp , nhận xét sửa sai
Bài 5: Vẽ hình thích hợp vào ô trống.
3. Củng cố dặn dò: ôn lại các bảng cộng , trừ
Làm bảng con
Nêu yêu càu
3 em lên bảng làm , lớp bảng con
Thực hiện phép tính rồi điền kết quả thẳng cột với hai số trên.
3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
thực hiện từ trái sang phải
Nêu yêu cầu 3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu , Nêu bài toán
Lớp làm vở BT , 2 HS lên bảng làm
8
-
3
=
5
6
+
2
=
8
Quan sát hình vẽ kĩ rồi vẽ hình thích hợp vào ô trống
Thực hiện tốt ở nhà
Môn: Thủ công
BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết cách gấp cái ví bằng giấy , gấp được cái ví bằng giấy , ví có thể chưa cân đối , các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành gấp cái ví thành thạo , đẹp
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mĩ , yêu thích môn học
*Ghi chú: Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy , các nếp gấp thẳng , phẳng , Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví
II.Chuẩn bị: Mẫu gấp cái ví, giấy mẫu; 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp cái ví trên mẫu.
Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn. 
GV nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ hai đầu thật mỏng, .
GV giúp đỡ những em lúng túng giúp các em hoàn thành sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, về tinh thần học tập của các em.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước.
Học sinh trình bày sản phẩm.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Thực hiện ở nhà thành thạo
Môn: Tiếng việt tự học.
Bài: LUYỆN TẬP UÔT - ƯƠT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc, cách viết tiếng, từ, câu có ccó tiếg chứa vần uôt , ươt
2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo, HS trung bình, yếu đọc đánh vần. Làm đúng các dạng bài tập nối, điền, viết.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: thời tiết, quay tít , tiết kiệm
Đọc bài vần it , iêt
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải tạo thành câu có nghĩa . 
Làm mẫu 1 từ và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại.
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền uôt , ươt ; Hướng dẫn HS quan sát tranh , điền vần uôt ,ươt vào chỗ chấm để có từ có nội dung phù hợp với tranh
Làm mẫu 1 tranh
Nhận xét , sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Đọc, viết bài vần uôt , ươt 
Xem trước bài ôn tập; Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Ruộng mạ ngồi vuốt râu
Vậ Vận động viên vượt chướng ngại vật
Cụ Cụ già xanh mướt
Nêu yêu cầu 
Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT
trượt băng, máy tuốt lúa , lần lượt
 Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện ở nhà
Ngày soạn: Ngày 21 tháng 12 năm 2010 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Môn: Thể dục. 
SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu: Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu
 - HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị : Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô như hình 24.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút).
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
2.Phần cơ bản:
Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút)
GV nêu trò chơi sau đó chỉ tên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu.
Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt đi nhảy, lượt về chạy. 
Sau đó cho 1 nhóm 2, 3 em chơi thử, học sinh cả lớp chơi thử.
GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh chơi thử.
Chia lớp thành 2 đội để chơi, thi đua giữa các đội.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nêu lại cách chơi.
Môn: Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và chuột đồng
2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý những gì do chính công sức mình làm ra. ..
*Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị : Tranh phóng to bảng chữ SGK .
-Tranh minh hoạluyện nói chuột nhà và chuột đồng
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết: chuột nhắt , vượt qua , trắng muốt.
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần uôt, ươt
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng 
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :chót vót , bát ngát
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm
Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
*Kể chuyện theo tranh vẽ: “Chuột nhà và chuột đồng".
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Chuột nhà và chuột đồng". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:
Nhận xét cách nhập vai
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ 
xem bài ở nhà.Xem trước bài oc, ac
Lớp viết bảng con
1 em
Học sinh nêu : at , it , ut , ăm, et, ơt , ăt ,..
Nối tiếp ghép tiếng 
Đọc cá nhân , nhóm , lớp
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 6 em, nhóm.
CN 2 em.
Toàn lớp viếtbảng con
CN 6 em, đồng thanh.
CN , đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp
Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.
Quan sát từng tranh , lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
Thực hiện ở nhà.
Môn: Toán
Bài: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn “, “ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết đo độ dài đoạn thẳng thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS vẽ cẩn thận , chính xác.
*Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3
II.Chuẩn bị: Bút , thước , que tính dài , ngắn , màu khác nhau
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Vẽ đoạn thẳng AB, MN
Nhận xét , sửa sai ghi điểm
2. Bài mới:
a)Dạy biểu tượng "Dài hơn , ngắn hơn" và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng 
Đưa ra 2 cái thước dài ngắn khác nhau hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn , cái nào ngắn hơn?
Gọi một số HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc , dài ngắn khác nhau.
Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Yêu cầu HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1.
Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ và ngược lại 
Từ các biểu tượng về "dài hơn , ngắn hơn" hs nhận ra mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định 
b). So sánh dán tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
Nhận xét: Có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3.Thực hành:
Bài 2: Yêu cầu HS đếm số ô vuông
Nhận xét sửa sai
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 
3.Củng cố dặn dò: Thực hành đo ở nhà
Nhận xét giờ học
Lớp vẽ đoạn thẳng vào bảng con
2 em lên bảng vẽ
So sánh trực tiếp bằng 2 cái thước 2 em lên bảng , lớp theo dõi , nhận xét
Xem hình vẽ SGK nói:
Thước trên dài hơn thước dưới
Thước dưới ngắn hơn thước trên
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD và ngược lại
Thực hành so sánh đoạn thẳng BT1
Quan sát hình vẽ SGK "So sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay."
Đoạn thăngt trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay
Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng
Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
Nhắc lại các cách đo độ dài
Thực hành đo ở nhà thành thạo
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 12 năm 2010 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
THỂ DỤC :
SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
 I.Mục tiêu:Làm quen với trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức ban đầu
 - HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị : Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô như hình 24.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút).
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
2.Phần cơ bản:
Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút)
GV nêu trò chơi sau đó chỉ tên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu.
Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt đi nhảy, lượt về chạy. 
Sau đó cho 1 nhóm 2, 3 em chơi thử, học sinh cả lớp chơi thử.
GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
HS thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh chơi thử.
Chia lớp thành 2 đội để chơi, thi đua giữa các đội.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nêu lại cách chơi.
Môn: Học vần
Bài: OC – AC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc được:oc, ac,con sóc, bác sĩ, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần oc, ac
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:Tranh: con sóc, con vạc , con cóc , hạt thóc. 
III.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: viết bài , trắng muốt , lướt sóng .
1 em đọc câu ứng dụng , 
2 . Bài mới:
*Vần oc:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oc
Ghép vần oc
-Phân tích vần oc?
-So sánh vần oc với vần on?
b)Đánh vần:
 o - cờ - oc
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm s thanh sắc vào vần oc để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng sóc?
Đánh vần: sờ - oc - soc - sắc - sóc
Đọc từ : con sóc
Đọc toàn phần
*Vần ac:
Thay âm o bằng a giữ nguyên âm cuối c
Phân tích vần ac?
So sánh vần ac với vần oc?
Đánh vần
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
TIẾT 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oc, ac?
Khi đọc hết mỗi câu đố cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ những ai?
Bạn áo đỏ đang làm gì? 3 bạn còn lại làm gì?
Các em có thích vừa vui vừa học không?
Kể tên các trò chơi được học trên lớp.
Các em đã nghe câu chuyện nào hay đã kể trong giờ học?
Các em thấy cách học đó có hay không?
3. Củng cố dặn dò:
Tìm nhanh tiếng có chứa vần oc và vần ac
Đọc viết thành thạo bài vần oc , ac
Xem trước bài: ăc , âc
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oc
Vần oc có âm o đứng trước, âm mcđứng sau
+Giống: đều mở đầu âm o
+Khác: vần oc kết thúc bằng âm c
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng sóc
Có âm s đứng trước , vần oc đứng sau, thanh sắc trên o
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần ac
Có âm a đứng trước , âm c đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm c
+Khác: vần ac mở đầu bằng âm a
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oc , ac
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ chùm nhãn......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Vừa vui vừa học
Các bạn ngồi học bài
Hướng dẫn các bạn học, ngồi học
HS trả lời
Thi kể các trò chơi đã được chơi
có
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
Môn: Toán
BÀI : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học , lớp học
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành đo độ dài thành thạo
*Ghi chú: Thực hành đo bằng que tính , gang tay, bước chân
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3:
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đo độ dài gang tay:
Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
HD học sinh đo độ dài bằng gang tay:
GV cho HS đo cạnh bảng bằng gang tay: HD HS đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng......cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
HD đo độ dài bằng bước chân:
Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước..
3.Hướng dẫn học sinh thực hành:
GV cho HS đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn HS.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho HS đo bằng bước chân.
Cho HS đo độ dài bàn GV bằng que tính.
Cho HS đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
Giáo viên hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
Học sinh nhắc tựa.
Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng .... gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, ...
Học sinh nêu tên bài học.
Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
Thực hiện tốt ở nhà
Giáo án chiều
------b&a------ 
Môn : Tiếng Việt nâng cao
BÀI: CHÍNH TẢ BÀI 71
I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học
-Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ
II Yêu cầu cần đạt :
 HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập
III .Đồ dùng dạy học:
Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc câu ứng dụng bài 69-70-71 
HS viết : bút chì, mứt gừng
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện viết bài chính tả GV đọc chậm các từ ngữ trong bài con vịt, hiểu biết, bản nhạc
 GV đọc chậm bài thơ:
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
Chấm chữa bài.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
3HS đọc bài
Lớp viết bài. 3 HS lên bảng
HS vi?t bài chính t? vào b?ng con 
HS viết bài chính tả vào vở?
HS đọc bài trên bảng
Đồng thanh,cá nhân :6em
Môn : Tiếng Việt
BÀI: RÈN ĐỌC
I. Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài 73 - 76
HS các đối tượng đều đọc được các bài đã học
II . Đồ dùng dạy học: -SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc SGK bài 73 & 74. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc
GV ghi bảng các vần và từ ngữ ứng dụng đã học của bài 73 - 76 lên bảng. Tổ chức cho HS đọc nhiều lần 
HS mở SGK: Bài 71-72
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi , (em nào chậm bài nào ôn đọc bài đó) 
ïSửa lỗi phát âm 
Gọi HS đọc cá nhân
HS TB cho các em đánh vần. HS khá giỏi khuyến khích đọc trơn
GV giúp đỡ các HS đọc chậm 
Cho điểm các HS đọc tốt, tiến bộ 
3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có vần trong văn bản 
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
2 Học sinh đọc.
Học sinh đọc. Đồng thanh, cá 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanlop12Buoituan18FontimeNewRoman.doc