Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (dạy sáng + chiều)

I. Mục tiêu: HS

- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoan thơ ứng dụng.

- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.

- HS: Bộ đồ dùng TV1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (dạy sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các con chữ: it, iêt, trái mít, chữ viết. 
 HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: 
Đông nghịt: Rất đông. 
Thời tiết: Là tình hình mưa nắng nóng. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
 3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ đàn vịt đang bơi)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi 
 Đêm về đẻ trứng. 
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
c. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Em tô, vẽ, viết. 
HS đọc tên bài luyện nói. 
GV gợi ý: 
+ Tranh vẽ gì?
 + Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam đang làm gì?
+ Em đã làm được như bạn chưa? Em có thích không?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
 4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về ôn lại vần, tiếng, từ trong bài. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem 
trước bài sau. 
Toán :
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
- HS có thái độ ham thích học Toán.
 II. Đồdùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi BT 1, 2,3, 4.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
 B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1/91: (Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 0  1 ; 3 + 2  2 + 3 ; 5 - 2  6 - 2
 10  9 ; 7 - 4  2 + 2 ; 7 + 2  6 + 2 
 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 2; Đội b: làm cột 3).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1.Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập. 
 *Bài tập1: HS làm vở Toán ô ly 
+1a.GV treo bảng phụ ghi bài tập 1a. 
 Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc.
+1b.Cho HS tính ( theo thứ tự từ trái sang phải).Khuyến khích HS tính nhẩm. 
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2: HS làm bảng con:
GV chấm điểm và nhận xét . 
*Bài 3:HS trả lời miệng.
Hỏi : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
GV nhận xét.
3.Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu: Nhìn tóm tắt, nêu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán . Nhận dạng hình tam giác.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 4: HS ghép bìa cài.
HD HS nhìn vào tóm tắt tự nêu bài toán. Chẳng hạn :
” Có 5 con cá, có thêm 2 con cá nữa. Hỏi có tất cả
mấy con cá?”:
Hỏi lại HS :Có tất cả mấy con vịt?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
*Bài 5 : ( KG ) Đếm hình.
GV đính hình lên bảng. HD HS đếm có bao nhiêu hình tam giác?
Ghép các hình tam giác lại ta có hình gì?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
 4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại bài .
1HS nêu yêu cầu bài tập1:“ Tính”
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả phép tính:
1b. HS tính nhẩm rồi viết kết quả phép tính rồi đổi vở chữa bài, đọc kết quả tính, chẳng hạn: 8 - 5 - 2 = 1 đọc là: “Tám trừ năm trừ hai bằng một”
1HS đọc yêu cầu bài 2:” Điền số”. 
3HS làm bài trên bảng rồi chữa bài. Đọc kết quả vừa làm được :
 8 = 3 + 5 ; 9 = 10 - 1 ; 7 = 0 + 7 
HS nghỉ giải lao 5’
1HS nêu yêu cầu bài tập 3:” Trong các số 6, 8, 4, 9 ,2,10; Số nào lớn nhất. Số nào bé nhất’”
“Số 10 lớn nhất , số 2 bé nhất”.
1HS nêu yêu cầu bài tập 4:”Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán: 
 5 + 2 = 7 
“ Có tất cả 7 con cá”.
HS đếm và trả lời : “Có tất cả 8 hình tam giác”.
“Ta có hình cái chong chóng”.
 Đọc đề bài và trả lời 
Toán :
Ôn : Điểm và đoạn thẳng
I. MỤC TIấU : - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”; Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm; Biết đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng
 - Học sinh có kỹ năng xác định điểm và đoạn thẳng chinh xác.
 - HS tớch cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Mỗi học sinh đều cú thước và bỳt chỡ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2 à 10 
+ Nhận xột bài cũ – KTCB bài mới 
 2 . Bài mới :
* Hoạt động1: ễn điểm ,đoạn thẳng .
-Giỏo viờn vẽ trờn bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khỏi niệm về điểm 
-Đặt tờn 2 điểm là Avà B . Ta cú điểm A và điểm B 
-Giỏo viờn dựng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB 
-Giới thiệu tờn bài học – ghi bảng 
*Hoạt động 2 : ễn cỏch vẽ đoạn thẳng.
-Giỏo viờn giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng 
-Giỏo viờn núi : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dựng thước thẳng 
-Cho học sinh dựng ngún tay di động theo mộp thước để biết mộp thước thẳng 
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng 
*Hoạt động3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK . Giỏo viờn hướng dẫn lại các điểmđoạn thẳng.
Bài 1: Gọi học sinh đọc tờn cỏc điểm và cỏc đoạn thẳng Gv vẽ lờn bảng
Bài 2 : Giỏo viờn hướng dẫn học sinh dựng thước và bỳt nối từng cặp 2 điểm để cú cỏc đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tờn từng đoạn thẳng 
-Giỏo viờn xem xột theo dừi học sinh vẽ hỡnh. Hướng dẫn học sinh nối cỏc đoạn thẳng cho sẵn để cú hỡnh cú 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng 
Bài 3: Cho học sinh nờu số đoạn thẳng và đọc tờn cỏc đoạn thẳng trong hỡnh vẽ 
Bài4:(khỏ - giỏi)
Cúđoạn thẳng
3.Củng cố dặn dũ : 
- Nhận xột, tiết học .
*3 em đọc thuộc.
-Học sinh lặp lại : trờn bảng cú 2 điểm 
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nờu : Đoạn thẳng AB 
-Học sinh lặp lại tờn bài học : Điểm – Đoạn thẳng 
*Học sinh lấy thước giơ lờn 
-Học sinh quan sỏt thước – Làm theo yờu cầu của giỏo viờn 
-Học sinh theo dừi quan sỏt và ghi nhớ 
*Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn thẳng MN 
*Học sinh nối và đọc được 
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC . 
-3 Học sinh lờn bảng sửa bài
*-Học sinh nờu số đoạn thẳng và tờn cỏc đoạn thẳng 
- Học sinh làm bài, trả lời
 Chiều : Thứ tư , ngày 22 tháng 12 năm 2010
Học vần :
 ôn : uôt - ươt
I. Mục tiêu: HS
- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 
 -Đọc được câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau. . . . 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. 
II. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: 
Lớp hát. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS viết và đọc các từ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 
b. Dạy vần: uôt
GV ghi bảng: uôt. HS nhắc lại: uôt. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: uôt. HS phát âm: uôt. 
+ Có vần uôt muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? (thêm âm ch dấu nặng) 
 GV ghi bảng: chuột. HS đọc (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV ghi từ: chuột nhắt, HS đọc: chuột nhắt (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: uôt - chuột - chuột nhắt. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?HS nêu. HS đọc xuôi, 
ươt ( Quy trình tương tự vần: uôt ). 
HS so sánh vần ươt với vần uôt: 
 Giải lao
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa ôn. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: 
 Trắng muốt: Rất trắng. 
 ẩm ướt: Không khô ráo; chứa nhiều nước; hơi nước. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
4. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa ôn. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
b. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Chơi cầu trượt. 
HS đọc tên bài luyện nói. 
Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ xung. 
 5. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ôn. 
Nhắc HS về ôn lại bài.
 Toán : ÔN : Độ DàI ĐOạN THẳNG
I. MụC TIÊU: HS 
-Có biểu tượng về " dài hơn ", "ngắn hơn" ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp 
- Làm bài 1; bài 2; bài 3
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 - GV: Một vài cái bút (thước hoặc que tính ) dài ngắn, màu sắc khác nhau.
 - HS: Bút chì, thước kẻ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC :
A. Kiểm tra bài cũ: -Bài cũ hôm trước học bài gì? -1HS trả lời: “Điểm, đoạn thẳng”
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng của mình vừa vẽ. Cả lớp lấy 
ĐDHT ra để GV KT. 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm.
Nhận xét KTBC:
B. Bài mới: 
 HOạT ĐộNG CủA GV 
 HOạT ĐộNG CủA HS
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn : biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. 
GV giơ 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi: ”Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?”
GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng cách chập hai chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn hơn.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK:
“ Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn?”.” Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn ?”
KL: Từ các biểu tượng về “dài hơn và ngắn hơn” nói trên HS nhận ra rằng: “Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định”.
+ So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?
GV nhận xét:”Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.
3. Thực hành 
Bài 1:HS trả lời miệng.
a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
b.c. d. (Hỏi tương tự như trên)
 Nhận xét và cho điểm.
 +Bài 2:Làm phiếu học tập.
GV HD:
 GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô màu vào băng giấy ngắn nhất “:
HD HS làm 
Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: ( KG ) Viết tiếp vào chỗ chấm
N
M	Q	P
GV nhận xét chữa bài 
4.Củng cố, dặn dò : Xem lại các bài tập vừa làm được. 
2 HS nhắc lại đề bài:” Độ dài đoạn thẳng”
HS quan sát GV so sánh.
1HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi của GV
HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang tay”. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả lời câu hỏi của GV
HS nghỉ giải lao 5 phút
1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn”
a.Trả lời:” Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB”.
b. c. d.( Tương tự như trên).
-đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng.
HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.”
+ Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng. 
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
HS tự làm bài và chữa bài.
 - Đọc đề bài và làm bài vào vở 
 Hình bên có 6 đoạn thẳng là : MQ ,.. 
 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
 Học vần : Bài 76: oc, ac
 I. Mục tiêu:
-đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng .
-Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ 
-Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học
-HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ 
HS viết và đọc các từ: chót vót, bát ngát. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần: 
 oc
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: oc. HS nhắc lại: oc. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: oc. HS phát âm: oc. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
HS phân tích vần oc (o đứng trước âm c đứng sau). HS đánh vần: o- c - oc (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: oc (cá nhân; nhóm). 
GV ghi bảng: Sóc( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân )
HS phân tích tiếng: sóc (âm s đứng trước vần oc đứng sau dấu sắc trên o). HS đánh vần: sờ - oc - sóc - sắc - sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS ghép: Sóc.
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? 
GVgiới thiệu và ghi từ: Con sóc. HS đọc: con sóc (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: oc - sóc - con sóc. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
 ac
Quy trình tương tự vần: oc
 Lưu ý: ac được tạo nên từ a và c 
HS so sánh vần oc với vần ac: 
 + Vần ac và vần oc giống nhau điểm gì? Khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng 
Khác nhau: ac bắt đầu bằng a)
. Đánh vần: a - c - ac, bờ- ac - bác - sắc - bác; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: oc, ac, con sóc, bác sĩ. 
 HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: con vạc: con vạc gần giống như con cò. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ chùm nhãn)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than. 
HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. 
c. Luyện nói: 
GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Vừa vui vừa học. 
HS đọc tên bài luyện nói. 
GV gợi ý: 
+ Bức tranh vẽ?
+ Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
+ Em hãy kể những tranh vẽ đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học?
+ Em thấy cách học như thế có vui không?
 HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Toán:
 Một chục , Tia số
I) Mục tiêu :
 - Nhận biết ban đầu về 1chục 
 - Biết quan hệ giữa chục và đơn vị
- 1 chục = ao đơn vị
 - Biết đọc và viết số trên tia số .
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh vẽ cây trong SGK, que tính 
 - GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật
III)- Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
B- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu - Một chục .
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây.
+ Trên cây có mấy qủa ?
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục. 
- HS đếm số que tính trong 1 bó que tính
và nói số lượng que tính.
- GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
- GV hỏi: + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
- GV ghi bảng và cho HS đọc.
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- HS nhắc lại những kết luận đúng.
2- Giới thiệu - tia số
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia
- HS xem tranh và đếm số lượng 
quả 
trên cây.
+ Trên cây có 10 quả.
+ Có 10 que tính
+ 10 que tính còn gọi là 1 chục que 
tính.
+ 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
10 đơn vị = 1 chục
số, trên tia số có một điểm gốc là o ( được ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) 
+ Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số ?
- HS theo dõi và nghe
-Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
- số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái
3- Thực hành luyện tập
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn.
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục. 
- GV theo dõi KT và chỉnh sửa.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (t mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm và đổi vở KT chéo.
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Em phải viết số theo thứ tự như thế nào 
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại ND bài và nhận xét giờ học.
- Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
-HS làm bài tập theo hướng dẫn .
- 1 HS đọc 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục 
con vật.
- HS đọc đề bài 
-Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
 Thủ công: 
 Gấp cái ví (T2)
A. Mục tiêu:
- Học cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng.
- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh. Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví.
2. Học sinh:	
- Một tờ giấy HCN để gấp ví.
- Một tờ giấy vở học sinh. - Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT.
- GV nhận xét và KT.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD thực hành gấp cái ví.
- GV nhắc lại quy trình (theo các bước) gấp ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp cái ví. 
- HS nhận xét.
Bước 1: Lờy đường dấu giữa.
- GV cho HS nhắc lại cách gấp lấy đường dấu 
 -HS để dọc giấy, mặ t màu úp xuống
giữa.
Khi gấp phải gấp từ dưới lên, hai mép giấy khít nhau.
Bước 2: Gấp hai mép ví.
- GV cho HS nhắc lại cách gấp hai mép ví.
- HS gấp đều phẳng hai mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng.
Bước 3: Gấp túi ví.
- GV cho HS nhắc lại
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang ví.
- Gấp đôi theo đg dấu giữa đc cái ví hoàn chỉnh.
- Gợi ý hoàn chỉnh xong cái ví, vGV gợi ý để HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm và chọn một vài bài đẹp để tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của học sinh.
- VN chuẩn bị một tờ giấy màu để tiết sau học bài “ Gấp cái ví “
Chiều 
 Học vần : Luyện tập tổng hợp 
I. Mục tiêu: HS 
-Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
-Viết được các vần và từ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 
II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng:
- ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt, uôt, ươt,
sọt rau, mụn nhot, mát rượi, san sát, nhặt rau, thân mật, sốt vang, rơi rớt, cây mét, vơ vét, đứt tay, nhiệt tình, thẳng đuột, bánh mướt.
 Con mèo mà trèo cây cau 
 Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắn nhà 
 Chú chuột đi chợ đường xa 
 Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo 
- HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết :
it, iêt, uôt, ươt, thân mật, sốt vang, rơi rớt, cây mét, vơ vét
 -HS viết ở vở ô ly: 
4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học 
Toán : 
 Ôn : Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng ngang tay, sải tay,bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- HS có thái độ thích đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước kẻ, que tính 
 - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Khởi động: ổn định lớp. 1 phút. 
 B. Kiểm tra bài cũ: (4phút). Bài cũ hôm trước học bài gì? 1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng”
 - Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? ( 1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông)
 - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ có màu sắc, khác nhau.
2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm.
 Nhận xét KTBC:
C. Bài mới: 
 Giáo viên
 Học sinh
I. Giới thiệu bài.(1phút). 
II. Tiến hành bài dạy: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính”
1. Ôn độ dài “ gang tay”
Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay”
GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một cạnh bảng 
VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô.
3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”.
GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”.
Sau đó làm mẫu:
Chú y: Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2 chân trước khi bước các bước tiếp theo).
KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chân, sải tay  là các đơn vị đo” chưa chuẩn” . Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài của một vật.
III.Thực hành 
Hướng dẫn HS làm các BT
Bài 1:HS đo độ dài bằng “gang tay”
Đo đọ dài mỗi đoạn thăng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay.
 Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: HS đo độ dài bằng “bước chân”.
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo.
GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: HS đo độ dài bằng” que tính”.
GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo.
-Kiểm tra và nhận xét.
+ Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay.
IV.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số
2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “
HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình.
HS quan sát.
HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo.
1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. 
HS nghỉ giải lao 5 phút
1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”.
HS tự đo rồi đọc kết 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 18 ngay 2 buoi Lop B.doc