Giáo án Lớp 1 - Tuần 18

A.MỤC TIÊU :

- Ôn tập, cũng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8

 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con vần mới là vần : ach.
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ach:
 -GV đọc : ach
GV:Vần ach được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ach
GV: Có vần ach, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : sách .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : sách
+Bảng cài.
 -GV đưa quyể sách Tiếng Việt 1, hỏi :
GV: Đây là cái gì ? 
 -GV viết bảng : Cuốn sách.
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ach , cuốn sách nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 - iêc , ươc 
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ a và ch ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm s và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : sách
 -HS cài tiếng : sách
HS:Quyển sách..
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Viên gạch :( cho HS xem vật thật )
 + Sạch sẽ : Là không bẩn.
 + Kênh rạch : Công trình đào vét lòng sâu xuống để dẫn nước phụ vụ cho giao thông và thủy lợi.
 + Cây bạch đàn : ( xem tranh) là cây khuynh diệp.
-HS tìm:Gạch, sạch, rạch, bạch ( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Để xem 3 mẹ con nói với nhau những gì, chúng ta cùng đọc đoạn thơ ứng dụng dưới bức tranh nhé .
-Đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần ach trong đoạn thơ này
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở,
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ ba mẹ con.
 - 2 em đọc 
HS: tìm
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Bạn nhỏ đang làm gì ?
GV:Tại sao cần giữ gìn sách vở ? 
GV: Con đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
GV: Con hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất.
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ach ?
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : bạch
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần ach trôi chảy.
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Giữ gìn sách vở.
HS: Vẽ bạn gái, con mèo, sách, vở, hộp bút, viết, thước, kéo
HS:Bạn nhỏ đang bao bìa dán nhãn và xếp thẳng ngay ngắn.
HS: Cần giữ gìn sách vở để sách vở được sạch sẽ.
HS:Để giữ gìn sách vở phải.
 - Bao bìa dán nhãn
 - Không viết bậy vào vở
 - Không làm quăn góc
HS: Từng em đưa và giới thiệu. 
 - ach
 - sách 
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 82 ) 
 BÀI : ich - êch
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được :ich, êch, tờ lịch, con ếch.
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
Lồng ghép BVMT: Tranh vẽ cành chanh có nhiều quả và chú chim đang bắt sâu giúp ích cho con người. Chúng ta phải bảo vệ chim, không được săn, bắt chim bừa bãi.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: con ốc , gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ich , êch.
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ich:
 -GV đọc : ich
GV:Vần ich được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ich
GV: Có vần ich, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : lịch .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : lịch
+Bảng cài.
 -GV đưa quyển lịch, hỏi :
GV: Đây là gì ?
GV viết bảng : Tờ lịch
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ich , tờ lịch nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần êch :
 -GV đọc : êch
GV:Vần êch được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: êch
 +So sánh ich và êch :
GV:Có vần êch , dấu gì để có tiếng ếch 
 -GV viết bảng : ếch 
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ con gì ?
 -GV viết bảng : Con eÁch
Ÿ Con ếch: Không đuôi, thân nhắn, da trơn, màu sẫm, sống ở ao đầm, thịt ăn được. 
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ếch , con ếch
nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - ach 
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ i và ch ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm l và dấu nặng
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : lịch
 -HS cài tiếng : lịch
HS: Tờ lịch.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ê và ch
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng ch
 +Khác nhau : Ở âm đầu i và ê
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm dấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : ếch
HS: Con ếch.
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. 
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Vở kịch : Các con đã bao giờ xem kịch chưa? Mỗi lần xem kịch từ đầu đến kết thúc câu chuyện được diễn gọi là 1 vở kịch.
 + Vui thích : Vui và thích thú.
 + Mũi tên : ( đưa tranh )
 + Chênh chếch : Hơi lệch, không thẳng.
-HS tìm: kịch, thích, hếch, chếch.( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
Lồng ghép BVMT: Tranh vẽ cành 
chanh có nhiều quả và chú chim đang bắt sâu giúp ích cho con người. Chúng ta phải bảo vệ chim, không được săn, bắt chim bừa bãi.
-Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần ich , êch trong đoạn thơ này
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Con chim trên cành.
 - 2 em đọc 
HS: tìm : Chích, xích
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình ? 
GV: Khi đi du lịch các con hướng mang những gì ?
GV: Các con có thích đi du lịch không ? tại sao?
GV: Các con thích du lịch nơi nào.
GV: Kể tên các chuyến du lịch con đã được đi?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ich, êch
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : hếch.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần ich, êch trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Chúng em đi du lịch.
HS: Các bạn đang đi du lịch.
HS: Giơ tay .
HS: Khi đi du lịch mang theo quần, áo, đồ dùng cần thiết cho chuyến du lịch .
HS: Rất thích, vì được thư giãn sau thời gian học tập mệt mõi.
- Mở rộng tầm hiểu biết, biết được 1 số danh lam thắng cảnh đẹp.
HS: Kể
 - ich, êch
 - Lịch, ếch
-3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 69 )
 BÀI : ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG 
A. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng.
 HS khá , giỏi làm bài 
B. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết “ Điểm - Đoạn thẳng ” để khắc sâu hơn các kiến thức đã học .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu điểm – doạn thẳng :
- GV chấm lên bảng 1 chấm hỏi :
GV: Đây là cái gì ?
GV: Đó chính là điểm.
- GV: Điểm này có đặt tên làA. Điểm A
 Ÿ A điểm A 
GV: Tương tự như vậy có chấm thêm 1 chấm và đặt tên là B ( chú ý đọc là bê ), điểm bê Ÿ B điểm B 
GV: Ngoài 2 điểm này ta có thêm nhiều điểm khác nữa như điểm ( GV chấm  ). Các con đặt tên cho điểm này xem ?
 - Từ đó ta thấy trong toàn bài học ngoài 2 điểm A< B ta còn có nhiều điểm khác nữa đúng không. Tất cả các chữ này các con có thể lấy từ chữ cái ta học ở môn Tiếng việt. Nhưng sang toán học có 1 số chữ ta đọc khác đi. 
VD: B đọc bê
 C đọc xê
 D đọc dê
 M đọc mờ
 N đọc nờ  
GV: tất cả các điểm đều viết bằng chữ in hoa.
 3. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng.
- Từ 2 điểm ta dùng thước nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB
GV: Đoạn thẳng AB
GV: Ngoài ra ta có nhiều đoạn thẳng có tên gọi từ các điểm khác nhau. Bạn nào có thể tìm được các đoạn thẳng khác.
- Các con đã nhận biết được điểm, đoạn thẳng và cách gọi tên của điểm, đoạn thẳng bây giờ cô HD các con cách vẽ đoạn thẳng.
- GV vứa nói vừa diễn tả thao tác.
GV: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng và thực hiện 3 bước.
+ Bước 1: Các con dùng bút chấm 2 điểm vào giấy và đặt tên cho từng điểm.
+ Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B, tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước đã tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trược nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
+ Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.
Ÿ Cho HS thực hành vẽ đoạn thẵng
GV: Thước và bút đâu.
GV: Để vẽ được đoạn thẳng ta thực hiện mấy bước ?
GV: Ai nói lại bước 1 ?
GV: Ta làm theo cách bạn vừa nói ?
GV: Bước hai làm gì ?
- các con làm theo bạn vừa nói:
GV: Bước 3 làm sao ?
GV: Bạn nào đã vẽ được đoạn thẳng rồi, đọc tên đoạn thẳng của mình ?
Ÿ Cô mời 1 bạn lên vẽ ở bảng lớp, còn cả lớp vẽ vào vở.
GV: đoạn thẳng E – V, L – H, A – N
-GV đi quan sát xem HS vẽ.
Hát
 Kiểm tra cuối HKI
 -HS đọc
HS: Đây là 1 dấu chấm. ( HS yếu)
- 1 điểm.
HS: điểm A
HS: điểm Bê
HS: C, D, Đ, M, N
- Nhiều HS đọc lại.( có HS yếu)
HS: Đoạn thẳng AB ( 5 em )
HS: Đoạn thẳng CD, MN
HS: Theo dõi 
Hs lấy vở.
HS: HS đưa lên.
HS: Thực hiện 3 bước
HS: nói lại bước 1
HS: A Ÿ Ÿ B
HS: nói lại bước 2
 A Ÿ Ÿ B
HS: nói lại bước 3
HS: Đoạn thẳng: M – N, A _ B, C – D 
HS: vẽ E Ÿ Ÿ V
 L Ÿ Ÿ H
 A Ÿ Ÿ N
THƯ GIÃN
 4. Thực hành:
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1
 -GV gọi HS đọc ( Các con lưu ý đọc điểm trước rồi tới đoạn thẳng )
 -GV nhận xét
 Bài 2:
 -Nêu yêu cầu bài 2
- Dùng thước thẳng và bút để nối thành
a) 3 đoạn thẳng
b) 4 đoạn thẳng
c) 5 đoạn thẳng
d) 6 đoạn thẳng
GV: Các con dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng. Còn phần b, c, d nối xong các con đặt tên các điểm rồi đọc lại tên từng đoạn thẳng ). Nhờ vẽ cho thẳng không lệch các điểm.
_ Cho HS đổi vở
- GV gắn bảng phụ, gọi HS lên nối
 - GV nhận xét
 Bài 3 : 
 -Nêu yêu cầu bài 3
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét 
 IV. CỦNG CỐ:
- Các con vừa học bài gì ?
GV: Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào ?
 + Dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
- Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
HS:- Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN
HS:- Điểm C, điểm D, đoạn thẳng CD.
HS:- Điểm K, điểm H, đoạn thẳng KH
HS:- Điểm P, điểm Q, đoạn thẳng PQ
HS:- Điểm X, điểm Y, đoạn thẳng XY
 -HS nhận xét
HS làm bài
HS lên nối và đọc tên đoạn thẳng
HS nhận xét.
- Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
- Hs làm bài
- 3 HS đọc tên từng đoạn thẳng ( mỗi em 1 hình )
- Hs nhận xét
******************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 83 )
 BÀI : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc được các vần ,từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
 +HS khá giỏi : Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định : Hát.
 II.Bài cũ :
 -Tiết trước học vần gì?.
 -BC :vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch .
 -Đọc lại các từ đã viết.
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay ,cô ôn tập lại các vần đã học trong tuần có kết thúc âm c và ch
 -GV ghi tựa bài
 2. Ôn vần:
 - GV đưa tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì?
GV:Trong tiếng bác có vần gì học rồi ? 
GV: Phân tích vần ac ? 
 -GV ghi vào mô hình 
 -GV đưa tranh , hỏi :
GV: Đây là gì ?
GV: Tiếng sách có vần gì ?
GV: Phân tích vần ach ? 
GV:Vần ac và vần ach có kết thúc bằng gì ?
GV:Kể tên các vần có kết thúc bằng c và ch mà con đã học trong tuần qua ?
 -GV ghi ở góc bảng
 3.ghép âm thành vần :
 -GV gắn bảng ôn , cho HS kiểm tra lại bảng ôn với các vần mà GV ghi ở góc bảng
 a.Các vần vừa học :
 -GV đọc các âm ở hàng dọc và hàng ngang
 -Cho 2 HS lên bảng đọc âm ở bảng ôn
 b. Ghép âm thành vần :
 -GV hướng dẫn ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để có vần. Như a ghép với c có vần ac , viết vần ac vào bảng ôn
 -Cho HS ghép tiếp
 - HS ghép GV viết vần vào bảng ôn 
GV : các ô tô đậm là không ghép được 
 -ich , êch .
 - HS viết bảng con.
 -HS đọc (có phân tích).
 - 2 HS đọc.
 -HS đọc.
HS: Kể ( có HS yếu)
HS: Bác sĩ ( HS yếu)
HS: vần ac
HS: a trước c sau
HS: Quyển sách
HS: Vần ach
HS: a trước ch sau
HS:.c và ch
HS: HS kể
 - 1 HS đọc lại các vần
- 2 HS lên chỉ: 1 em chỉ, 1 em đọc 
-1 HS chỉ , 1 HS đọc ( không thứ tự )
 - Từng HS ghép đến hết 
 - HS đọc mỗi em vài vần ( thứ tự )
 -HS đọc không thứ tự mỗi em vài vần
 -1 em đọc lại hết bài
 -Từng dãy đọc
THƯ GIÃN
d.Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng các từ ứng dụng
GV:Tìm tiếng có vần vừa ôn.
 -GV gạch dưới
 -GV chỉ HS phân tích tiếng “liềm” rồi đọc trơn lưỡi liềm .
 +Thác nước: Nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác
 + Chúc mừng : Con đã bao giờ chúc mứng ai chưa hay đã có ai chúc mừng con chưa ?
 + Ích lợi : Những điều có lợi 
 d.Viết bảng con :
 -GV hướng dẫn và viết mẫu : thác nước, chúc mừng, ích lợi vừa viết vừa nói cách nối nét
 -GV nhận xét
HS: Tìm.
 -HS phân tích rồi đọc trơn
 - HS phân tích rồi đọc trơn
 -4 HS đọc thứ tự
 -8 HS đọc không thứ tư
 -Cả lớpï
 -HS viết BC
TIẾT 2
3.Luyện tập:
 a.Luyện đọc:
GV:Cô vừa ôn cho các con vần có kết thúc là gì ?
 -Cho HS đọc bảng ôn
 -Đọc từ ứng dụng
+ Đọc câu ứng dụng :
 - Cho HS quan sát tranh ở SGK , thảo luận
 -Các con xem tranh vẽ gì? Nội dung nói lên điều gì ? 
 -Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh
 -GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 -GV đọc mẫu 
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết
 -Nhận xét bài ở vở và ở bảng
 -Nhắc lại tư thế ngồi viết
 -GV nói lại cách nối nét của 2 từ (GV không viết lại trên bảng )
 -Cho HS viết vở từ : xâu kim, lưỡi liềm.
 -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
HS : Kết thúc là c và ch
 -2 HS đọc 2 bảng ôn 
 -3 em đọc 2 từ ứng dụng
 -HS lấy SGK 
-HS quan sát tranh , thảo luận
 -HS đọc cá nhân
 -3 HS đọc 
 -Cả lớp đọc 
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu ) 
 -HS nhắc lại 
 -HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
-HS viết bài
THƯ GIÃN
 c.Kể chuyện :Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .
 -GV ghi tựa bài
 -GV kể lần 1
 -GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh kể
 -Cho HS lấy SGK
 -Cô chia làm 4 nhóm :
 +Nhóm 1 : Kể tranh 1
 +Nhóm 2 : Kể tranh 2
 +Nhóm 3 : Kể tranh 3
 +Nhóm 4: kể tranh 4 
 -GV nhận xét
GV:Em nào kể được bức tranh 2 , tranh 4, tranh 1, tranh 3
 -GV nhận xét
GV: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ .
 IV. Củng cố ,dặn dò
 - 2 HS đọc lại trang 1 ( đọc trơn vần)
 -Đọc câu ứng dụng
 +Dặn dò :
-Về nhà đọc bài ôn ở SGK cho trôi chảy Nhận xét tiết học.
 -HS đọc
 -HS theo dõi 
 -HS lấy SGK
 -1 HS lên chỉ tranh kể
 -1 HS lên chỉ tranh kể
 -1 HS lên chỉ tranh kể
 -1 HS lên chỉ tranh kể
 -HS kể
 -1 HS kể toàn câu chuyện ( HS khá, giỏi )
 -HS đọc 
 -2 HS đọc
 -1 HS đọc cả 2 trang
************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 70 )
 BÀI : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
A. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về “ dài hơn” “ ngắn hơn” ;có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp .
B. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết trước học bài gì?
- 1 HS lên bảng, cả lớp BC: Vẽ đoạn thẳng AB, MN .
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Các con đã học : Điểm – Đọan thẳng . Hôm nay cô dạy các con bài: Độ dài đoạn thẳng
 -GV ghi tựa bài.
 2. Dạy biểu tượng “ dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.:
- GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi:
GV: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ?
- Cho HS lên bảng so sánh 2 qt có màu sắc và độ dài khác nhau.
- Cho HS xem hình vẽ ở SGK hỏi:
GV: Thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ?
GV: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
3. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
 - GV cầm 2 cái thước có độ dài khác nhau giơ lên và nói :
 - Cô có 2 cái thước. Bây giờ, muốn so sánh xem cái thước nào dài hơn, cái thước nào ngắn hơn ta làm thế nào ?
GV: Ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian.
-GV thực hành đo bằng gang tay rồi kết luận.
GV: Thước dài hơn, thước nào ngắn hơn.
-GV cho hS thực hành đo bàn học bằng gang tay.
- Gọi 1 vài HS báo cáo kết quả đo được.
- Cho HS quan sát hình vẽ có ô vuông trong SGK và hỏi:
GV: Đoạn thẳng nào dài hơn ?
GV: Tại sao con biết đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ?
GV kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 
Hát
- Điểm – Đoạn thẳn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc