Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Mai Thị Ngọc Sương

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 _ Đọc được :ăt, ât ,rửa mạt, đấu vật, ; từ và đoạn thơ ứng dụng .

-Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề :Ngày chủ nhật.

*HSKT: Đọc viết chữ a,o

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Mai Thị Ngọc Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ă-t-ăt
 Đọc trơn: ăt
_Đánh vần: mờ-ắt-măt-nặng-mặt
_Đọc: rửa mặt
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ât mở đầu bằng â
* Đọc trơn:
ât, vật, đấu vật
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: mắt
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ăt, ât
_Tập viết: rửa mặt, đấu vật
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+líu lo_
-viết bài vào vở
-Viết chữ a , o
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 70
Đạo đức
Bài 8: Trật từ trong trường học ( tiết 2)
I. Mục tiêu
-Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
-Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
-Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập. 
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức, 
III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp ? 
- Em đã thực hiện điều đĩ như thế nào ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 
3. Hoạt động 3: Cần giữ trật tự từ trong giờ học (5') 
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? 
Chốt: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu... 
4. Hoạt động 4: Học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học (6') 
- Yêu cầu HS tơ màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học 
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- Vì sao em lại tơ màu như vậy. 
Chốt: Nên học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học. 
5. Hoạt động 5: Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học (7') 
- Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo luận việc làm của hai bạn nam ngồi dưới là đúng hay sai ?
Chốt: Gây mất trật tự trong giờ học làm cho bản thân khơng nghe được giảng, khơng hiểu bài, gây ảnh hưởng đến bạn ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của cơ giáo .... 
- Tự trả lời 
- Em khác nhận xét bổ sung 
- Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động nhĩm 
- Đại diện nhĩm báo cáo, nhĩm khác nhận xét 
- Theo dõi. 
- Hoạt động cá nhân 
- Tiến hành tơ màu 
- Vài em giới thiệu bài làm của mình 
- Vì em quý bạn.... 
- Hoạt động cặp. 
- Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh hưởng đến các bạn khác... 
- Theo dõi. 
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị (5') 
- Đọc 2 câu thơ cuối
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, khi ngồi học ? 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
 TỐN:
 BÀI 63: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ;Viết được các số thứ tự theo qui định;Viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn.
*HSKT : Viết số 1,0
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
Bài 2: Viết các số
_Cho HS tự làm rồi chữa bài
2, 5, 7, 8, 9
9, 8, 7, 5, 2
Bài 3: 
_Cho HS nhìn vào tranh và nêu bài toán
_Cho HS làm bài
_Hỏi lại HS: Có tất cả mấy bông hoa?
b) Tương tự phần a)
-*HSKT:
2.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 64: Luyện tập chung
_Điền số thích hợp vào chỗ chấm
_Cho HS làm và chữa bài
_Làm vào vở
_Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
_Tự điền phép tính vào vở
-Viết 1, 0
 HỌC VẦN;
Bài 70: ôt- ơt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Đọc được ơt, ơt, cột cờ, cái vợt;Từ và đoạn thơ ứng dụng .
-Viết được; ơt, ơt, cột cờ, cái vợt.
-Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề;Những người bạn tốt.
*HSKT: Đọc viết o, ơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ôt, ơt. GV viết lên bảng ôt, ơt
_ Đọc mẫu: ôt- ơt
2.Dạy vần: 
ôt
_GV giới thiệu vần: ôt
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Phân tích tiếng cột?
_Cho HS đánh vần tiếng: cột
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
 ôt, cột, cột cờ
ơt
 Tiến hành tương tự vần ơt
* So sánh ôt và ơt?
*Luyện viết;
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập
-Luyện đọc bài ở tiết 1
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ôt, ơt
Lưu ý nét nối từ ô sang t, từ ơ sang t
_Hướng dẫn viết từ: cột cờ, cái vợt
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
HSKT:
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Những người bạn tốt
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
_Người bạn tất đã giúp đỡ em những gì?
* Chơi trò chơi: Tìm từ mới
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 69
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ô-t-ôt
 Đọc trơn: ôt
_Đánh vần: cờ-ôt-côt-nặng-cột
_Đọc: cột cờ
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ơt mở đầu bằng ơ
* Đọc trơn:
ơt, vợt, cái vợt
-Viết bảng con
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: một
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ôt, ơt
_Tập viết: cột cờ, cái vợt 
_Viết vào vở
_ 
-Viết chữ o, ơ
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 71
Tự nhiên - xã hội
 Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp . 
I. Mục tiêu:
-Nhận biết thế nào là lớphọc sạch, đẹp.
-Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
3. Thái độ: Cĩ ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ sinh lớp học
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Cĩ ai hoạt động ở đĩ?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (18’).
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo cặp các câu hỏi: 
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+Lớp em cĩ những gĩc trang trí như hìn vẽ chưa? Bàn ghế lớp em cĩ ngay ngắn khơng? Mũ nĩn đã để đúng nơi quay định khơng? Em cĩ hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp khơng?
Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải cĩ ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những hoạt động vệ sinh lớp học
- chổi lau nhà, rẻ lau bàn
- cắt gián tranh trang trí lớp học. Dùng kéo , thước
- tự liên hệ lớp mình
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Thảo luận tổ (10’).
- hoạt động theo tổ
- Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo luận dụng cụ đĩ dùng để làm gì? Cách sử dụng?
- Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo luận.
- Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ hợp lí để giữ vệ sing và an tồn cơ thể.
- quan sát và thảo luận theo tổ để đưa ra y kiến chung
- tổ khác theo dõi, bổ sung cho bạn
5. Hoạt động 5: Trình bày ý kiến. (6’).
- hoạt động .
- Theo em lớp học được giữ vệ sinh sạch sẽ cĩ lợi gì?
- Trang trí cho lớp thêm đẹp cĩ lợi gì?
- bảo đảm sức khoẻ, ngội học thoải mái
- lớp thêm đẹp, yêu thích tới lớp hơn
Chốt: Cần phải giữ gìn lớp sạch đẹp
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dị (5’)
- Thi đua lau chùi, kê lại bàn ghế của tổ mình.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cuộc sống xung quanh.
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
 HỌC HÁT 
Dành cho địa phương tự chọn.
BÀI; EM YÊU TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 II.Chuẩn bị của GV:
Hát chuẩn bài hát Em yêu trường em
Nhạc cu ïđệm, gõ.
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:HS ôn lại 3 bài hát đã học
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu ngắn (Bài chia thành 6 câu). Hai câu cuối lặp lại giống nhau. Có thể đọc theo tiết tấu lời ca 
Dạy hát từng câu , mỗi câu cho HS hát 2, 3 lần để HS thuộc lời và giai điệu bài hát 
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
 Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách.
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp , phách mạnh nhún chân trái 2 tay chống hông
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Tập đọc lời ca 
Tập hát từng câu theo Hd của GV 
Hát lại nhiều lần 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách
Hs thực hiện theo hướng dẫn GV
Tốn 
Tiết 66: Luyện tập chung (T91)
I. Mục tiêu
-Thực hiện được so sanh các số ,biết thứ tự các số trong dãy số từ o đến 10; Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
*HSKT: Viết số 0, 1
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Nêu tên hình vừa được tạo thành khi nối số?
-HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- hình chữ thập, ơ tơ
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài.
- đọc kết quả theo bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS điền dấu sau đĩ lên chữa bài
- làm vào vở, HS trung bình chữa
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
a) Gọi HS nêu đề tốn?
- cĩ 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến thêm. Hỏi tất cả cĩ mấy con vịt?
- Viết phép tính giải?
 5 + 4 = 9
- Em nào cĩ bài tốn khác?
- cĩ 4 con đang bơi, 5 con bơi đến
- Từ đĩ yêu cầu HS nêu phép tính khác?
 5 + 4 = 9
b) Tiến hành tương tự.
Bài 5: HSKG
HSKT: Viết số 0,1
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị (5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
HỌC VẦN;
Bài 71: et- êt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc được et, êt, bánh tét , dệt vải ; từ và các câu ứng dụng. 
-Viết được; et, êt, bánh tét, dệt vải 
-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Chợ tết .
* HSKT: Đọc viết chữ o,a 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Bộ đồ dùng lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần et, êt. GV viết lên bảng et, êt
_ Đọc mẫu: et- êt
2.Dạy vần: 
et
_GV phân tích vần: et
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_ghép tiếng tét
_Phân tích tiếng tét?
_Cho HS đánh vần tiếng: tét
_GV viết bảng: tét
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
 et, tét, bánh tét
êt
 Tiến hành tương tự vần et
* So sánh et và êt?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
nét chữ con rết
sấm sét kết bạn
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
Đọc lại bài tiết 1
a) Đọc SGK
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: et, êt
Lưu ý nét nối từ e sang t, từ ê sang t
_Hướng dẫn viết từ: bánh tét, dệt vải
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
-HSKT:
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Chợ Tết
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Em được đi chợ Tết vào dịp nào?
+Chợ Tết có những gì đẹp?
* Chơi trò chơi: Tìm từ mới
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 70
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-cột cờ , cái vợt
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: e-t-et
 Đọc trơn: et
_Viết: et
 tét
_Đánh vần: tờ-et-tét-sắc-tét
-Viết tiếng tét
_Đọc: bánh tét
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: êt mở đầu bằng ê
* Đọc trơn:
êt, dệt, dệt vải
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Đồng thanh ,-cá nhân
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: et, êt
_Tập viết: bánh tét, dệt vải
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Viết chữ o, a
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 72
 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tốn 
Tiết 67: Luyện tập chung (T92)
I. Mục tiêu
-Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; Thực hiện được phép cộng, trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ;Nhận dạng hình tam giác .
*HSKT: Viết số 1,0
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 5.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc xuơi, ngược các số từ 0 đến 10.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu đề tốn
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- điền số?
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn 
- Dựa vào đâu em cĩ số để điền?
- bảng cộng, trừ đã học
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- tìm số lớn nhất, bé nhất
- Yêu cầu HS đọc nhẩm số sau đĩ so sánh nhẩm rồi tìm số lớn nhất, số bé nhất?
- trả lời miệng
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
Gọi HS nêu đề tốn?
- tự dọc tĩm tắt bài tốn
- Viết phép tính giải?
 5 + 2 = 7
- Em nào cĩ phép tính khác khác?
2 + 5 = 7
Bài 5: HSKG
-*HSKT:
Viết số 1, 0
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị ( 5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn Kiểm tra học kì 1.
HỌC VẦN ;
Bài 72: ut- ưt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc được ; ut, ưt , bút chì , mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được ;ut, ưt, bút chì, mứt gừng .
-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề ;Ngĩn út, em út, sau rốt.
*HSKT: Đọc ,viết chữ o,a
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Mô hình bút chì, mứt gừng
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ut, ưt. GV viết lên bảng ut, ưt
_ Đọc mẫu: ut- ưt
2.Dạy vần: 
ut
-Phân tích vần: ut
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Phân tích tiếng bút?
_Cho HS đánh vần tiếng: bút
_Cho HS đọc trơn: 
 ut, bút, bút chì
ưt
 Tiến hành tương tự vần ưt
* So sánh ut và ưt?
*Luyện viết
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
chim cút sứt răng
sút bóng nứt nẻ
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
--Luyện đọc bài ở tiết1
aLuyện đọc bài ứng dụng
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b,Đọc bài trong sách
c) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ut, ưt
Lưu ý nét nối từ u sang t, từ ư sang t
_Hướng dẫn viết từ: bút chì, mứt gừng
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
-HSKT:
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
_Kể cho các bạn tên em út của mình. Em út là lớn nhất hay bé nhất?
_Quan sát đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng?
* Chơi trò chơi: Tìm từ mới
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 71
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-bánh tét, dệt vải
_
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: u-t-ut
 Đọc trơn: ut
_Đánh vần: bờ-ut-but-sắc-bút
_Đọc: bút chì
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ưt mở đầu bằng ư
-Viết bảng con
* Đọc trơn:
ưt, mứt, mứt gừng
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
-
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: vút
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ut, ưt
_Tập viết: bút chì, mứt gừng
_Viết vào vở
-Viết o, a
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 73
MĨ THUẬT: Bài 17:
 VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
 I.MỤC TIÊU:
-Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài.
-Biết cách vẽ tranh về đề tài ngơi nhà .
-Vẽ được bức tranh cĩ hình ngơi nhà .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 _Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây 
 _Hình minh họa cách vẽ
 _Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước
2. Học sinh:
 _Vở tập vẽ 1
 _Bút chì, chì màu, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài và cách vẽ tranh:
_GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi:
+Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?
+Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
+Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
GV tóm tắt:
Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích
2.Thực hành:
_Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1
_GV gợi ý HS vẽ hình và màu
3. Nhận xét, đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+Hình 
+Màu 
+Cách sắp xếp các hình ảnh
5.Dặn dò: 
 _Dặn HS về nhà:
_Quan sát tranh và nhận xét
_HS làm bài cho đến gần hết giờ
_Chọn bài vẽ mà mình yêu thích
_Quan sát cảnh nơi mình ở
 THỦ CƠNG:
 Gấp cái ví ( T1 )
I.MỤC TIÊU : 
-Biết cách gấp cái ví bằng giấy
-Gấp được cái ví bằng giấy.Ví cĩ thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên: Cái ví mẫu bằng giấy.
*Học sinh : Giấy màu, hồ dán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG:
*HOẠT ĐỘNG 1: GT cái ví mẫu
-HS quan sát, nhân xét cái ví mẫu: hình dáng,màu sắc... 
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Lấy đường dấu giữa (gấp đơi tờ giấy màu)
Bước 2: Gấp 2 mép ví: Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ơ 
Bước 3: gấp ví: gấp tiếp 2 phần ngồi vào sát đường dấu giữa được h7 lật h7 ra mặt sau như H8. gấp 2 đầu khoảng 2 ơ sao cho cân đối với bề ngang. Được h10 gấp đơi h10 theo đường dấu giữa ta được cái ví h12
*Dặn dị: tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp cái ví trình bày vào vở TC 
 TIẾT 2
*HOẠT ĐỘNG 3: HS gấp cái ví trên giấy màu
-GV nhắc lại các bước gấp cái ví
-HD HS gấp ví trên giấy màu
-Quan sát , giúp đỡ những em làm chậm
-HD trình bày sản phẩm vào vở TC
*HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố dặn dị
-Chấm điểm, tuyên dương sản phẩm đẹp
*Bổ sung:
-Nhận xét tiết học;
-Quan sát hình mẫu 
-Nhận xét 
-Hs quan sát gv làm từng bước 
-tập gấp cái ví theo từng bước trên giấy nháp cĩ kẻ ơ 
-HS nhắc lại các bước
-HS nhắc lại
-HS gấp cái ví trên giấy màu
*HS khéo tay gáp được cái ví bằng giấy,các nếp gấp phẳng, thẳng, làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
-Trình bày sản phẩm
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm2010
: TỐN
 Kiểm tra cuối học kỳ 1
I/ MỤC TIÊU:
Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề thi do Phịng giáo dục ra
-Học sinh: Bút chì, giấy làm bài thi.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
-GV phát bài thi cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop1tuan 17CKT.doc