Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

 

I) Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật .

- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài .

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng II) Đồ dùng:

Việt.

III) Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hung
I) Mục tiêu: 
-Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
-HS khá, giỏi làm BT1(cột 1,2)
II) Đồ dùng: - GV: Vở BT Toán; bảng phụ. 	 
 - Học sinh: Vở BT Toán,10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: Củngcố về bảng cộng,trừ trong phạm vi 10
HDHS làm các BT trong SGK,trang 90.
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:Viết các số 7,5,2,9,8.
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:.....
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé:.....
Bài 3 :Viết phép tính thích hợp:
a)Có : 4 bông hoa.
 Thêm : 3 bông hoa.
 Có tất cả:... bông hoa?
b) Có : 7 lá cờ.
 Bớt đi : 2 lá cờ.
 Còn : ...lá cờ.
Phần HS khá, giỏi.
Bài 1(cột1,2) 
-GV chấm bài-chữa bài:
2)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-Nêu cách làm bài, chữa bài :
 8=5+3 10=8+2
 8=4+4 10=7+3 
 9=8+1 10=6+4
 9=6+3 10=5+5
 9=7+2 10=10+0
 9=5+4 10=0+10
 10=9+1 1=1+0
Dựa vào các bảng cộng trừ đã học để tính nhẩm và điền vào chỗ chấm.
2,5,7,8,9.
9,8,7,5,2.
-Đọc tóm tắt.
-Nêu bài toán 
-Viết phép tính thích hợp.
4+3=7
Tương tự câu a.
7-2= 5
-HS làm và nêu cách làm bài :
 2=1+1 6=4+2
 3=1+2 6=3+3 
 4=3+1 7=1+6
 4=2+2 7=5+2
 5=4+1 7=4+3
 5=3+2 8=7+1
 6=5+1 8=6+2
Tiếng Việt
Bài 70: ôt - ơt
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ:
GVnhận xét – ghi điểm 
B)Bài mới 
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ôt ơt.
2) Dạy vần:
Vần ôt
a)Nhận diện vần:
Vần ôt được tạo nên từ mấy âm?
-GV tô lại vần ôt và nói: vần ôt gồm: 2 âm: ô, t
b) Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: ô- tờ – ốt
- Đã có vần ôt muốn có tiếng “ cột” ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :cờ-ốt-cốt-nặng –cột.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng “cột”?
 -Tranh này vẽ gì?
Cô có tiếng cột rồi muốn có từ cột cờ ta thêm gì ?
 -GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ơt
(Quy trình tương tự vần ăt)
Vần ơt được tạo nên từ ơ, t.
So sánh ôt và ơt?
Giải lao 
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 Cơn sốt quả ớt
 Xay bột ngớt mưa
 -GV đọc mẫu.Giải thích.	
-GV nhận xét.
d) HD viết :
- GV viết mẫu HD quy trình viết: 
 Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học. 
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
-GVyêu cầuHSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Giới thiệu tên người bạn mà em biết,em thích?
-Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
-Người bạn tốt đã giúp em việc gì?
-Em đã giúp đỡ bạn nào chưa?
c)Luyện viết+Làm BT 
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS lên bảng viết bắt tay, thật thà- lớp viết bảng con .
1HS đọc cả bài trong SGK
-Đọc trơn: ôt ơt.
-Gồm 2 âm:ô, t .
-ĐV:ô-tờ-ốt.
-HS cài vần ôt.
-Thêm âm c vào trước vần ôt, dấu nặng dưới vần ôt.
-HS cài tiếng “cột”.
 -ĐV:cờ-ốt-cốt-nặng-cột.
-Cđứng trước ôt đứng sau, dấu nặng dưới vần ôt . 
-Cột cờ.
Ta thêm tiếng cờ ở sau .
Cài từ “cột cờ”
-HS đọc trơn: cột cờ. 
-ĐV+ĐT: ôt- cột- cộtcờ. 
-Giống nhau: kết thúc bằng t.
-Khác nhau: ơt mở đầu bằng ơ.
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-Tìm tiếng trong thực tế có :ôt,ơt.
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Đọc câu ứng dụng:cá nhân,nhóm,lớp.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .
-Đọc chủ đề luyện nói:Những người bạn tốt.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, HS đọc chủ đề luyện nói..
 - HS trả lời.
- HS trả lời.Kể về những người bạn tốt đã giúp đỡ em và những việc em dã giúp đỡ bạn.
 -Viết bài vào vở Tập viết .Bài 70.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
-Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 71.
Sỏng thứ tư ngày 22 thỏng 12 năm 2010
 Luyện Toán
ễn Luyện
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 8,9,10.
- Cộng ,trừ trong phạm vi 8,9,10.
- Xem tranh,đọc tóm tắt, nêu bài toán rồi viết phép tính bài toán.
-Củng cố về hình tròn.
II) Đồ dùng:	 
- Học sinh:10 que tính, Vở BT ,...
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: 3HS lên bảng làm 3 BT:
4+5-4=... ; 5+4-9=... ; 10-9+0=... 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:HDHS làm các BTvào vở ô li .
GV giao BT và HD HS làm bài .
-Bài 1: Tính 
Lưu ý:Viết các số cho thẳng cột.
 Củng cố cách đặt tính.
-Bài 2:Tính:
 3+4-5= 8-5+3= 10-9-2= 
 2+4-6= 10-6+2= 10-3-2= 
 3+7-5= 8-8+0= 9-3-2= 
ư 
-Bài 3:Điền dấu thích hợp vào ô trống:
 3...5 4+2...2+4 8-5...10-5
 7...6 8-6...3+3 9-3...10-4
-Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
a.Có: 9hòn bi b. Có : 6bút chì 
Cho : 6hòn bi Thêm: 4bút chì 
Còn lại :hòn bi ?Có tát cả :bút chì ?
-Bài 5: Với các số 0,3,4,7 .Hãy lập các phép tính thích hợp .
 HĐ2: Chấm bài.chữa bài.
2)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau ./.
3HS lên bảng làm 3 BT- lớp làm bảng con 
4+5-4=5 ; 5+4-9=0 ; 10-9+0=1 
HS nêu yêu cầu của từng bài tập .
HS tự làm và chữa BT trên bảng .
 +Nêu cách làm :Tính theo thứ tự từ trái sang phải,ghi kết quả cuối cùng.
3+4-5=2 8-5+3=6 10-9-2=3 
2+4-6=0 10-6+2=6 10-3-2=5 
3+7-5=5 8-8+0=0 9-3-2=4 
ư 
Nêu cách làm và làm bài. 
3<5 4+2=2+4 8-5<10-5
7>6 8-6 <3+3 9-3<10-4
Xem tranh,đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
 a)9-6=3. b)6+4=10.
 3+4=7 7-4=3 4+3=7 7-3=4
 0+3+4=7 7-4-3-0=0 
-Chữa bài.
Tiếng Việt : Rèn đọc bài 69 , 70 
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Đọc,viết một cách chắc chắn các bài 69 , 70 
-Tìm đợc các tiếng,từ trong thực tế có chứa các vần :ăt ,ât,ôt,ơt
-Luyện nói theo chủ đề: “Mùa gặt”.
II)Đồ dùng: SGK Tiếng Việt 1 –Tập 1.
 Vở Tập viết,bảng con,phấn,bút viết.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạtđộng1:Rèn đọc bài 69,70
-Hoạt động cả lớp.
-Hoạt động cá nhân.
Chỉnh sửa lỗi đọc sai cho HS.
3)Hoạt động 2:Tìm tiếng,từ có các vần trong các bài 69,70
-Gọi HS nêu.
-Nhận xét,bổ sung.
-Luyện đọc các tiếng vừa tìm đợc.
4)Hoạt động 3:Luyện nói: “Mùa gặt”
-Mùa gặt ,người nông dân thường gặt những gì?
-Khi đi gặt về,để làm cho thóc rụng khỏi cây lúa,người ta phải làm gì?
-Người nông dân phải rất vất vả mới làm ra hạt gạo,chúng ta phải biết quý trọng hạt gạo. 
Tiết 2
5)Hoạt động 4:Luyện viết Tuần 15:
-GV viết mẫu,HDQT viết: 
6)Chấm bài:
7)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Mở SGKbài 69,70
-Cả lớp đọc đồng thanh cả 4 bài.
-Đọc tiếp sức:Mỗi em đọc 1 bài.
Cả lớp theo dõi,nhận xét.
-ăt: mắt mũi,lắt nhắt,cắt gọt,hắt hủi,...
-ât:mất mát, cất giữ,hất ,bật lửa,tất,...
-ôt:một vài,hốt rác,đốt lửa,cốt,rau lốt,..
-ơt:quả ớt,sớt,lờn lợt,nhợt nhạt,...
-Ra đồng gặt lúa.
-vò lúa hoặc tuốt lúa.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
-Nhận xét,chữa lỗi.
-Viết vào vở Tập viết.
-Về nhà ôn các bài học .Xem trước bài sau./.
HÁT NHẠC Giỏo viờn bộ mụn dạy
Thứ tư ngày 22 thỏng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I) Mục tiêu: 
-Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợpvới hình vẽ.
-HS khá, giỏi làm BT2a,b(cột2,3,4),BT3(cột3),BT5.
II) Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh:10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: 3HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8,9, 10.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)Luyện tập :
HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 91.
Bài 1: Nối các chấm tròn theo thứ tự.
*HDHS nối các chấm tròn theo thứ tự từ bé đến lớn. -Làm BT vào vở BT.
 *Nêu tên hình vừa tạo thành.
Bài 2:Tính:
a) Củng cố cách đặt tính.
b) 4+5+7= 6+4-8= 10-9+6= 
 1+2+6= 3+2+4= 8-2+4= 
 3-2+9= 7-5+3= 3+5-6= 
Bài3: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
 0...1 3+2...2+3 5-2...6-2
 10...9 7-4...2+2 7+2...6+2
Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
HDHS xem tranh,đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Phần HS khá, giỏi làm 
BT2a,b(cột2,3,4),
BT3(cột3),BT5.
Như đáp án ở trên .
Bài 5:Xếp hình theo mẫu:
HDHS phân tích các hình theo thứ tự và xếp hình theo mẫu.
 -GV theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng.
 GV chấm bài.chữa bài.
3)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Ôn tập để thi ĐKcuối HK1./.
3HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8,9, 10.
Mở SGK trang 91.Đọc và tìm hiểu yêu cầu các BT.
HS xem mẫu,nhìn thứ tự các số .Nối các chấm tròn theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Hình a vừa tạo thành giống dấu cộng.
+Hình b giống hình cái ô tô.
Nêu yêu cầu BT và làm vào vở .
Lưu ý:Viết các số cho thẳng cột.
4+5-7=2 6+4-8=2 10-9+6=7
1+2+6=9 3+2+4=9 8-2+4=10
3-2+9=10 7-5+3=5 3+5-6=2
+Nêu cách làm :Tính theo thứ tự từ trái sang phải,ghi kết quả cuối cùng.
-Nêu cách làm và làm bài.Khi chữa bài,cho3 HS lên làm 3 cột.Cả lớp nhận xét,bổ sung.
 0<1 3+2=2+3 5-2=6-2 
10>9 7-46+2
Xem tranh,đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a) 5+4=9. b)7-5=2.
-Làm BT vào vở BT.
-Chữa bài.
HS phân tích các thứ tự hình và xếp hình theo thứ tự.
Tiếng Việt
Bài 71: et - êt
I) Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
-Đọc được từ,câu ứng dụng trong bài.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chợ Tết.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần et êt.
2)Dạy vần:
Vần et
a)Nhận diện vần:
Vần et được tạo nên từ mấy âm?
-GV tô lại vần et và nói: vần et gồm: 2 âm: e, t
b) Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: e- tờ –ét
-Đã có vần et muốn có tiếng“tét”ta thêm âm, dấu gì?
-Đọc và phân tích tiếng “tét”?
-Đánh vần :tờ-et-tét-sắc-tét.
-Tranh này vẽ gì?
Bánh tét người ta còn gọi là bánh ống.
Cô có từ : bánh tét .GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần êt
(Quy trình tương tự vần et)
 So sánh et và êt?
 Đọc trơn: êt,dệt,dệt vải.
Giải lao
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 Nét chữ con rết
 Sấm sét kết bạn
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
d) HD viết :
- GV viết mẫu HD quy trình viết: 
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3)Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Em đi chợ Tết vào dịp nào?
-Chợ Tết có gì đẹp?
c)Luyện viết + làm BT
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Đọc trơn: et êt.
-Gồm 2 âm:e, t .
-Đọc trơn :et.
-ĐV:e-tờ-ét.
-HS cài vần et.
-Thêm âm t vào trước vần et, dấu sắc trên vần et. -HS cài tiếng “tét”.
-T đứng trước et đứng sau, dấusắc trên vần et . 
-ĐV:tờ-ét-tét-sắc-tét.
 -Bánh tét.
-Cài “bánh tét” 
- HS đọc trơn: bánh tét.
-ĐV+ĐT: et,tét,bánh tét. 
-Giống nhau: kết thúc bằng t.
-Khác nhau: êt mở đầu bằng ê.
 et mở đầu bằng e.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng,
gạch chân.
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
 Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-Tìm tiếng trong thực tế có :et,êt.
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Đọc câu ứng dụng:cá nhân,nhóm,lớp.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .
-Đọc chủ đề luyện nói:Chợ Tết.
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, HS đọc chủ đề luyện nói..
-HS trả lời.
-HS trả lời.Kể về những gì em biết về ngày Tết.
 -Viết bài vào vở Tập viết .Bài 71.
-Làm BT (nếu còn thời gian).
-Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 72.
Mĩ thuật Bài 17: Vẽ ngôi nhà của em.
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách tìm hiểu nội dung về đề tài.
 - Biết cách vẽ một bức tranh có ngôi nhà và vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà.Hs khá giỏi vẽ được bức tranh ngôi nhà có cảnh vật xung quanh.
- HS thêm yêu quý ngôi nhà của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: + Một số tranh, ảnh vẽ ngôi nhà của em.
	 + Tranh vẽ ngôi nhà của thiếu nhi.
	 + Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: + VTV1, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu 1 số ngôi nhà qua tranh.
- Nhà thường có những phần nào? 
- Mái nhà hình gì? Thân nhà hình gì? Cửa hình như thế nào?
-Em có yêu quý ngôi nhà của mình không? Để ngôi nhà luôn sạch đẹp em sẽ phải làm gì?
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Gv vẽ minh hoạ trên bảng.
- Gv hướng cách vẽ nhà.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv theo dõi động viên khuyến khích HS 
 vẽ bài.
- Gv giúp HS vẽ được ngôi nhà của mình theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng HS nhận xét bài vẽ.
- Gv nhận xét giờ học.
* Dặn dò: chuẩn bị bài 18.
+ HS quan sát, nhận biết con vật
+ Nhà gồm có: mái, thân. cửa chính, cửa sổ.
+ Mái hình tam giác, thân nhà, cửa có thể là h. vuông hoặc hình chữ nhật.
+ HS quan sát và tự tìm ra cách vẽ.
- Vẽ phác hình các bộ phần chính, trước, phần phụ sau.( vẽ thêm trời mây, chim)
- Vẽ bố cục cân đối.
- Vẽ màu theo ý thích.
+ HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước.
+ HS thực hành vẽ ngôi nhà mà em thích rồi vẽ màu.
+ HS vẽ màu theo ý thích.
+ HS nhận xét bài đẹp và chưa đẹp.
Thứ năm ngày 23 thỏng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I) Mục tiêu: 
-Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ , so sánh các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác. 
-HS khá, giỏi làm BT2(dòng1),BT5.
II) Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 5; bảng phụ. 	 
- HS : 10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: 3HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8,9,10.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)Luyện tập :
HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 92.
Bài 1: Tính
-HS làm BT vào vở BT.
Lưu ý:Viết các số cho thẳng cột.
Bài 2: Số?
HS tự nhẩm và điền số vào chỗ chấm.
 Bài3: Trong các số sau : 6,8,4,2,10
Số nào lớn nhất?
Số nào bé nhất ?
Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
HDHS đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Phần HS khá, giỏi làm 
BT2 (dòng2)
Như đáp án ở trên .
Bài 5: 
HDHS đếm hình tam giác trong hình bên . 
 -GV theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng.
 GV chấm bài.chữa bài.
3)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Ôn tập để thi ĐKcuối HK1./.
3HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8,9, 10.
Mở SGK trang 92.
Đọc và tìm hiểu yêu cầu các BT.
a) 
b)
8-5-2=1;10-9+7=8;9-5+4=8;10+0-5=5
4+4-6=2;2+6+1=9;6-3+2=5;7-4+4=7
Nêu yêu cầu BT và làm vào vở .
-HS lên làm 3 cột.Cả lớp nhận xét,bổ sung.
 8=3+5 9=10-1 7=0+7
10=4+6 6=1+5 2=2-0
Nêu yêu cầu BT và làm vào vở .
Số nào lớn nhất là:10
Số nào bé nhất là : 2
HS đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
5+2=7
-HS đếm 
Có 8 hình tam giác .
Tiếng Việt
Bài 72: ut - ưt
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II)Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ut ưt.
2) Dạy vần:
Vần ut
a)Nhận diện vần:
Vần ut được tạo nên từ mấy âm?
-GV tô lại vần ut và nói: vần ut gồm: 2 âm: u, t
b) Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: u -tờ –út
- Đã có vần ut muốn có tiếng “ bút” ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :bờ-út-bút-sắc-bút.
-Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bút?
 -Tranh này vẽ gì?
*Bút chì người ta dùng để kẻ,vẽ,...
Cô có từ : bút chì .GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ưt
 (Quy trình tương tự vần ut)
Vần ưt được tạo nên từ ư, t.
-So sánh ut và ưt?
Giải lao
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 Chim cút sứt răng
 Sút bóng nứt nẻ
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
d) HD viết :
- GV viết mẫu HD quy trình viết: 
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3)Luyện tập :
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GVchỉnhsửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
+Cả lớp giơ ngón tay út,sau đó giơ cả bàn tay và cho biết:Ngón út là ngón như thế nào?
+Em út là em như thế nào trong gia đình?Em út là con thứ mấy?
+Em út cần phải như thế nào đối với anh,chị em?
+Đàn vịt trong tranh,con đi sau cùng là đi như thế nào?
c)Luyện viết + Làm BT 
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
4)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Đọc trơn: ut ưt.
-Gồm 2 âm:u, t .
-Đọc trơn :ut.
-HS cài vần ut.
-ĐV:u-tờ-út.
-Thêm âm b vào trước vần et, dấu sắc trên vần ut.
-HS cài tiếng “bút”.
-ĐV:bờ-út-bút-sắc-bút.
-B đứng trước ut đứng sau, dấu sắc trên vần ut . 
-Bút chì.
-Cài “bút chì”
- HS đọc trơn: bút chì.
-ĐV+ĐT: ut,bút,bút chì. 
Giống nhau: kết thúc bằng t.
-Khác nhau: ut mở đầu bằng u.
 ưt mở đầu bằngư.
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-Tìm tiếng trong thực tế có :ut,ưt.
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
 Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .
-Đọc câu ứng dụng:cánhân,nhóm,lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói: ngón út,em út,sau rốt.
-HS giơ tay.
+Ngón út là ngón nhỏ nhất trong bàn tay hoặc bàn chân.
+Em út là em nhỏ nhất .Trong gia đình,em út là người sinh sau cùng,ít tuổi nhất nhà và nhỏ nhất. 
+Lễ phép với anh,chị.
+Đi sau rốt.
-Viết bài vào vở Tập viết .Bài 72.
-Làm BT (nếu còn thời gian).
-Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 73.
TỰ NHIấN XÃ HỘI BÀI 17: GIỮ GèN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
 - Biết giữ gỡn lớp học sạch đẹp.
 - Nờu những việc em cú thể làm để gúp phần làm cho lớp học sạch đẹp
 2. Kỹ năng : Tỏc dụng của việc giữ gỡn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ.
 3. Thỏi độ : Làm 1 số cụng việc đơn giản để giữ lớp học sach đẹp
 4 KNS: KN làm chủ bản thõn, KN ra quyết định, KN hợp tỏc
II. CHUẨN BỊ: GV:Tranh minh hoạ SGK.HS:	Chổi , khẩu trang, khăn lau, ki hốt rỏc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
 5,
A. Khởi động: Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hụm trước cỏc con học bài gỡ? 
 - Em hóy kể cỏc hoạt động ở lớp ?
 - Em tham gia hoạt động nào? Em thớch nhất hoạt động nào ở lớp ? 
 - Nhận xột 
- HS trả lời 
5,
C. Bài mới 
 1. khỏm phỏ ( Giới thiệu bài)
 v Hoạt động 1: GV nờu cõu hỏi.
 - Cỏc em cú yờu quý lớp học của mỡnh khụng ?
 - Yờu quý lớp học thỡ cỏc em phải làm gỡ?
 - Để giữ gỡn lớp học sạch đẹp cỏc em phải thường xuyờn quột lớp, vậy làm như thế nào? Hụm nay chỳng 
ta học bài: Giữ gỡn lớp học sạch, đẹp.
- HS trả lời 
- Nhận xột
10,
 2. Kết nối :
 vHoạt động 2 : làm việc với SGK
 + Mục tiờu :HS biết yờu quý và giữ gỡn lớp học
 + Rốn KN làm chủ bản thõn 
 + Cỏch tiến hành
 *Bước 1: HS quan sỏt tranh SGK.
 - GV gợi ý
 +Tranh 1:Cỏc bạn đang làm gỡ? Sử dụng dụng cụ gỡ ?
 +Tranh 2:Cỏc bạn đang làm gỡ ? Sử dụng đồ dựng gỡ?
 * Bước 2: HS thảo luận nhúm 
GV gọi 1 số em trỡnh bày trước lớp.
Nhận xột
 * Bước 3: Hoạt động cả lớp
 - Lớp học của em đó sạch đẹp chưa?
 - Lớp em cú gúc trang trớ như trong tranh khụng ?
 - Bàn ghế trong lớp đó sắp xếp ngay ngắn chưa?
 - Mũ nún để đỳng nơi quy định khụng?
 - Cú bạn nào viết, vẽ bậy lờn bàn ghế, tường khụng ?
 - Em cú vứt rỏc bừa bói hay làm đổ thức ăn trong lớp khụng ?
 - Em nờn làm gỡ để lớp sạch đẹp?
Ú Kết luận : Lồng ghộp GDMT : Để lớp học sạch đẹp, mỗi HS phải luụn cú ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mỡnh sạch, đẹp.
- Cỏc bạn dọn vệ sinh
- Chổi, khăn, ki hốt rỏc
- Trang trớ lớp; Giấy, bỳt màu
- HS thảo luận
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột bổ sung
- HS trả lời
+Lớp học của em sạch, đẹp.
+Lớp em khụng cú gúc trang trớ như trong tranh. 
+ Bàn ghế trong lớp xếp ngay ngắn.
+ Mũ nún để đỳng nơi qui định.
+khụng viết, vẽ bậy trờn bàn ghế. 
+ Em khụng vứt rỏc bừa bói trong lớp, trờn sõn trường
... quột lớp, lau bảng, lau bàn ghế, ...
 10,
3. Thực hành
 v HĐ 3:Thảo luận và thực hành theo nhúm 
 + Mục tiờu: Biết cỏch sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
 + Rốn KN ra quyết định
 + Cỏch tiến hành 
 * Bước 1: GV chia lớp làm 3 tổ mỗi tổ phỏt cho 2 dụng cụ.
 * Bước 2: thảo luận theo cõu hỏi gợi ý:
 + Dụng cụ này dựng để làm gỡ ?
 + Nờu cỏch sử dụng của mỗi dụng cụ ?
 * Bước 3: Gọi đại d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN17.doc