Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

I/ Mục tiêu

- Đọc được:im, um, chim câu, trùm khăn ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được:im, um, chim câu, trùm khăn.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:: xanh, đỏ, tím, vàng.

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK

Bộ chữ học TV

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS lần lượt phát âm: im, um, chim câu, trùm khăn 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.
- HS nói: cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm: .
Thứ :/12/&/12/2009 
 	ĐẠO ĐỨC (Tuần 16,17 )
Bài: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( 2 tiết )
I/ Mục tiêu
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp .
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.(HSK-G biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện ) II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh trong VBT, VBT đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra 	
+ Đi học đều là đi học như thế nào? 
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Quan sát tranh BT1
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận: 
 + Các bạn có trật tự khi xếp hàng không?
 + Bạn nào không giữ trật tự khi xếp hàng? 
 + Ở tranh 2 các bạn làm như vậy có đúng không? 
 + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? 
=> Kết luận: 
* HĐ2: Thi xếp hàng ra vào lớp.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi, chọn giám khảo: 
- GV và lớp trưởng làm giám khảo.
 + Tổ trưởng điều khiển: 1 điểm 
 + Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy: 1 điểm 
 + Không kéo lê giày dép gây ồn ào: 1điểm 
- Giám khảo nhận xét cho điểm, công bố.
- GV nhận xét 
* HĐ3: Quan sát tranh thảo luận 
- Yêu cầu HS quan sát tranh BT3, thảo luận: 
 + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? 
 + Các bạn có trật tự chưa, có nói chuyện không? 
=> Kết luận: 
* HĐ4: Tô màu 
- Yêu cầu HS tô màu các bạn HS biết giữ trật tự trong tranh.
- GV nhận xét nêu câu hỏi: 
 + Vì sao em lại tô màu vào bạn đó? 
 + Chúng ta có nên làm theo các bạn đó không? Vì sao? 
=> Kết luận: 
- Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ:
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng 
 Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS, nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện thi đua theo tổ.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một vài HS nêu kết quả thảo luận 
- Nhận xét.
- HS thực hành tô màu vào VBT 
- HS trả lời cá nhân 
- HS đọc Đ T theo GV, HS đọc thuộc lòng cá nhân 
Thứ ba: 15 / 12 /2009
HỌC VẦN
Bài 65: iêm - yêm
I/ Mục tiêu 
- Đọc được:iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được:iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Điểm mười.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết: im, chim câu 
 um, trùm khăn
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
*: Giới thiệu bài 
* HĐ1: Dạy vần 
 *Vần iêm
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần: iêm
- Yêu cầu HS so sánh iêm và im 
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần iêm 
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : xiêm
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá: dừa xiêm
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần yêm
- Yêu cầu HS so sánh vần yêm và vần iêm
- Lưu ý HS vần yêm đứng một mình tạo thành tiếng, không có phụ âm đầu đứng trước.
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
*HĐ2: Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
 *HĐ3: Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
 *TIẾT 2: Luyện tập 
 *HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
 * Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2: Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3: Luyện nói - GV gợi ý: 
 + Tranh vẽ gì? 
 + Vì sao bạn học được điểm mười?
 + Để học được nhiều điểm mười, ta phải học như thế nào?
 + Bạn nào trong lớp ta thường học được nhiều điểm mười nhất?
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 66
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
-HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
 - HS lần lượt phát âm: iêm, dừa, dừa xiêm, yêm, cái yếm 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nhắc lại nội dung câu vừa đọc 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói: Điểm mười
- HS nói: cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba: 15 / 12 /2009 TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong thanh.
- HS thực hiện được bài tập 1;2 (cột 1,2);3 trong bài.
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
10
 7
 -
10
 -
 4
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 10.
- Yêu cầu HS thực hiện:
- Nhận xét – cho điểm.
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Thực hành 
 + Bài 1: Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nêu phép tính - Nhận xét, sửa sai.
 +Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống 
- GV nêu yêu cầu, gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, sửa bài. Chấm điểm một số tập, nhận xét.
 + Bài 3: Viết phép tình thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK 
- GV gợi ý: 
 a/ Có mấy con vịt trong chuồng? 
 Mấy con vịt đi vào nữa? 
 Bài toán hỏi gì? 
 Thực hiện phép tính gì?
 b/ Hướng dẫn tương tự trên 
- Nhận xét, sửa bài.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Tổ chức cho HS hỏi đáp nhanh về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn HS về học thộc lòng lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- 2HS thực hiện trên bảng lớp.HS lớp làm bảng con 
- 1, 2 HS nêu yêu cầu 
- HS nêu miệng kết quả.
- HS yếu thực hiện vào sách 
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét, sửa bài 
- HS quan sát tranh vẽ SGK, nêu đề toán:
- HS viết phép tính vào bảng con.
-2 HS viết 2 phép tính trên bảng lớp.
- Nhận xét 
- HS lập thành 2 đội: hỏi – đáp theo yêu cầu.
- Nhận xét 
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ hai:14/12/2009 
MĨ THUẬT 
Bài: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA 
I/ Mục tiêu 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. 
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa 
-Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản .(HSK-G Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối,màu sắc phù hợp.) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Một vài tranh ảnh chụp một vài lọ hoa có kiểu dáng khác nhau, tranh quy trình hướng dẫn cách vẽ lọ hoa.
Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiêu bài 
* HĐ2: Quan sát 
- GV cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị 
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét: 
 + Có mấy dạng lọ hoa? kể ra? 
- GV nhận xét kết luận: 
* HĐ3: Hướng dẫn cách vẽ 
- GV giới thiệu tranh quy trình 
 + vẽ mệng lọ:
+ Vẽ nét cong của thân lọ 
+ Vẽ cổ lọ 
 + Vẽ hình hoàn chỉnh 
+ Vẽ màu và trang trí theo ý thích 
* HĐ4: Thực hành 
- Yêu cầu HS vẽ lọ hoa vào Vở tập vẽ. 
- Lưu y HS vẽ hình vừa với khung hình, không to quá hay nhỏ quá.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
- Nhắc HS vẽ màu và trang trí theo ý thích 
* HĐ5: Trưng bày bài vẽ 
- GV nhận xét đánh giá từng bài vẽ của cá nhân, của tổ.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát nhận xét: có nhiều dạng: thấp tròn, cao tròn, có cổ cao, thân pinh2 to ở dưới. 
- HS quan sát tranh quy trình, quan sát cách vẽ mẫu của GV.
- HS trưng bày theo tổ.
- HS quan sát, nhận xét bài vẽ của các bạn. Chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư:16/12/2009 
HỌC VẦN
Bài 66: uôm – ươm
I/ Mục tiêu 
- Đọc được:uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được:uôm, cánh buồm, ươm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết: iêm, dừa xiêm
 yêm, cái yếm 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Dạy vần 
 *Vần uôm
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần: uôm
- Yêu cầu HS so sánh uôm vần um
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần uôm
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : buồm
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá: cánh buồm
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ươm
- Yêu cầu HS so sánh vần uômvà vần ươm
 ( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
*HĐ2: Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
 *HĐ3: Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
 * Tiết 2:: Luyện tập 
 *HĐ1 Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
 * Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2 Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3: Luyện nói - GV gợi ý: 
 + Con ong thường thích làm gì?
 +Con bướm thích gì?
 + Con cá và con chim có ích gì cho nhà nông?
 + Em thích con vật nào nhất?
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 67
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
 - HS lần lượt phát âm: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HS nói: cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư:16/12/2009 
 TOÁN 
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I/Mục tiêu 
- Thuộc bảng cộng, trừ ; bết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ;làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS thực hiện được bài tập 1, 3trong bài.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bộ đồ dùng học toán 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 
- Nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
- GV hướng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xép các công thức tính trên các bảng đã cho: 
 + Một bên là tăng dần: 1, 2, 3, 4, 5, .
 + Một bên là giảm dần: 9, 8, 7, 6,..
- Bảng trừ cột 1 = 10 
- Cột 2 tăng dần từ 1 đến 10 
- Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ. 
- Yêu cầu HS đọc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
* HĐ3: Thực hành 
 + Bài 1:Tính 
- GV nêu phép tính 
- Nhận xét, sửa sai 
 + Bài 2: Điền số 
- GV gợi ý:
kết quả là 10, ta phải chọn một số thích hợp để điền vào ô và khi cộng 2 số lại có kết quả là 10.
Vậy 1 cộng mấy bắng 10?
- Tương tự Gv hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các phép tính còn lại.
 + Bài 3: Viết phép tính tích hợp 
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK
- GV hướng dẫn:
 a/ + Hàng trện có mấy chiếc thuyền? 
 + Hàng dưới có mấy chiếc thuyền?
 + Bài toán hỏi gì?
 b/ Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên 
 3. Củng cố - dặn dò 
- HS đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
-2 HS đọc thuộc lòng trước lớp 
- HS lần lượt đọc bảng cộng, trừ: cá nhân 
- HS quan sát trên bảng cộng, trừ nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS nêu miệng kết quả 
- HS nêu: 1 + 9 = 10 
- HS lần lượt thực hiện các phép tính còn lại trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh vẽ SGK, nêu đề toán 
- HS viết phép tính vào bảng con 
Thứ sáu:18/12/2009 
THỂ DỤC (Tuần 16)
Bài: KIỂM TRA THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
I/Mục tiêu 
-Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
_Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông,đứng đưa một chân ra trước và sang ngang,hai tay chống hông.
-Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau,hai tay giơ cao thẳng hướng.
II/Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường,dọn vệ sinh nơi tập. Vẽ 5 dấu nhân hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2 – 3m .
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 1. Phần cơ bản 
- GV nêu yêu cầu, nội dung bài học, nội dung và phương pháp kiểm tra.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
* Ôn 1 – 2 lần 
 Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước x x x x x x
 Nhịp 2: Đứng đưa hai tay dang ngang x x x x x x
 Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao cheâch hình chữ V x x x x x x
 Nhịp 4: Về TT ĐCB x x x x x x
* Ôn 1 – 2 lần 
 Nhịp 1: Đứng hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước 
 Nhịp 2:Thu chân về, đứng đưa hai tay chống hông 
 Nhịp 3: Đưa chân ra trước, hai tay chống hông 
 Nhịp 4: Về TT ĐCB
 2. Phần cơ bản 
- Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCBđã học.
- Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 HS.Gvgoi5 tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào dấu (x) đã chuẩn bị, quay mặt về phía các bạn.Gvneu6 tên động tác trước khi hô nhịp cho HS thực hiện đồng loạt. Chỉ kiểm tra mỗi nhóm 2 trong 10 động tác đã học.
- Cách đánh giá:
+ Những HS thực hiện được cả 2 
động tác ở mức cơ bản đúng là 
đạt yêu cầu.
+ Những HS thực hiện được một 
động tác hoặc không được động
 tác nào, Gv cho kiểm tra lại. 
 x x x x x x
 3. Phần kết thúc 
- Gv cùng HS hệ thống lại bài: 1 phút.
- GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi những HS thực hiện động tác chính xác, đẹp . 
Thư năm :17 /12 /2009
 HỌC VẦN
B ÀI 67: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Đọc được các vaàn có kết thúc bằng m; từ ngöõ và câu ứng dụng từ bài 60đến bài 67.
 - Viết được:các vaàn, các từ ngöõ ứng dụng từ bài 60đến bài 67
- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Đi tìm bạn (HS K-G kể lại được 2-3 đoạn truyện theo tranh )
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng ôn SGK phóng to 
Tranh minh hoạ SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS dọc, viết: uôm, cánh buồm 
 ươm, đàn bướm 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét, cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng 
- GV cho HS xem bảng ôn 
*HĐ2: Ôn tập 
 + Các vần vừa học 
- Yêu cầu HS nêu các vần vừa học 
- GV đọc âm 
 + Ghép chữ thành vần 
 +HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nghĩa từ (xâu kim ) 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + HĐ2: Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết: xâu kim, lưỡi liềm 
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 
* Tiết 2: Luyện tập
 +HĐ1: Luyện đọc 
Nhắc lại bài ôn tiết 1 
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nội dung: 
- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn.- GV đọc lại bài 
 + HĐ2:Luyện viết 
- Hdẫn HS viết bài vào vở 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ3: Kể chuyện 
- GV kể chuyện diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ 
- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ 
- GV gợi ý để HS kể chuyện: mỗi nhóm kể theo nội dung của 1 tranh.
- GV gợi ý cho HS về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn cao quý thân thiết của Sóc và Nhím dù cuộc sống khác nhau.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo 
- Dặn HS ôn lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc, viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con, đọc Đ T 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng 
- HS nêu cá nhân
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- HS đọc các vần ghép được: cá nhân, tổ, lớp 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân.
- HS đọc Đ T, cá nhân 
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc tên câu chuyện: Đi tìm bạn 
- HS lắng nghe, quan sát ghi nhớ.
- HS thảo luận, cử đại diện kể 
* Rút kinh nghiệm: 
Thư năm : 17 /12 /2009 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp vớitóm tắt bài toán .
- HS thực hiện được bài tập 1(cột 1,2,3);2(phần 1) ;3(dòng 1) ;4 trong bài.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Phiếu ghi các bài tập 3, 2
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
.- Yêu cầu HS làm bài: 
 10 -2 = 5 + 5 = 7 -6 =
 10 -1 = 3 + 7 = 9 -8 =
- Nhận xét, sửa sai.
 2. Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Thực hành 
 + Bài 1: Tính 
- Yêu cầu Hs thực hiện vào sách 
-Gọi HS nêu kết quả 
- GV yc HS nhận xét phép tính:
 5 + 5 = 10
 10 – 5 = 5 10 + 0=10 
 10 – 0 = 10 
+ Bài 3: Điền dấu: >, < = 
- GV: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? 
- Chấm điểm một vài tập.
- Nhận xét , sửa bài 
 + Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 - GV viết tóm tắt lên bảng và gọi HS nhìn vào tóm tắt đọc đề toán.
- GV: Bài toán cho ta biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 + Bài 2: Số 
- GV dán đầu bài lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp 
- Nhận xét cho điểm.
 3. Củng cố - dặn dò 
- HS đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- Dặn HS HTL lại tất cả các bảng cộng, trừ đã học.
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện vào bảng con theo lượt ( mỗi lượt 2 phép tính ).
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào sách .
- HS nêu kết quả 
 Nhận xét.
- HS nêu: một số cộng với 0 hay 1 số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó.
+HS nêu yêu cầu 
- thực hiện tính rồi so sánh 
- HS làm bài vào sách 
- 3 HS làm bài trên phiếu.
- Nhận xét sửa bài.
+HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS nhìn tóm tắt nêu bài toán 
- Cho biết tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn.
 Hỏi: Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn /
- HS viết phép tính vào bảng con 
- 1 HS viết phép tính trên bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai 
+HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào sách.
- 2HSthực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét 
- HS đọc Đ T
Thứ sáu:18/12/2009
HỌC VẦN
Bài 68: ot - at
I/ Mục tiêu 
- Đọc được:ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được; ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết: um, uôm, iêm 
 ăm, ươm, yêm 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Dạy vần 
 *Vần ot
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ot 
- Yêu cầu HS so sánh ot vần oi
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần ot 
+ Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : hót 
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá: tiếng hót
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần at
- Yêu cầu HS so sánh vần ot và vân at 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
 *HĐ2: Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
*HĐ3: Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* Tiết 2: Luyện tập
 *HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
 * Đọc câu ứng dụng ( GDMT )
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 * HĐ2:Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3: Luyện nói - GV gợi ý: 
 + Chim hót như thế nào? 
 + Em bắt chước tiếng chú gà đang cất tiếng gáy
 + Em thường nghe tiếng gà gáy vào lúc nào trong ngày?
 + Các em thường ca hát vào lúc nào? 
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 69
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS lần lượt phát âm: ot, at, tiếng hót, ca hát 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS tìm 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- HS nói: cá nhân theo gợi ý 
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 16
I/ Mục tiêu 
 -HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục tro

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc