Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

A- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể:

- Nhận biết đợc cấu tạo vần et, êt, tiếng tét, dệt.

- Phân biệt sự khác nhau giữa et, êt để đọc, viết đúng đợc et, êt, bánh tét, dệt vải.

- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ tết.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

- Cặp bánh tét, con dết nhựa.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ tiếng việt
	- Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
	- Hộp mứt gừng, bút chì ,
C- Các hoạt động dậy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nét chữ, con rết, kết bạn
- Đọc câu ứng dụng của bài
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS quan sát
- Vần út do 2 âm tạo nên là âm u và t
- Giống: Đều kết thúc = t
- Khác: ut bắt đầu = u
et bắt đầu = e
- Vần ut có âm u đứng trớc, t đứng sau
2- Dậy vần:
ut:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần ut và hỏi
- Vần ut do mấy âm tạo nên ? là những âm nào?
- Hãy so sánh vần út với et ?
- Hãy phân tích phần ut ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Vần ut đánh vần nh thế nào ?
- u - tờ - ut
- HS theo dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ut
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm t và dấu sắc để gài với vần út
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ut, bút
- GV ghi bảng: bút?
- HS đọc lại
- Hãy đánh vần tiếng bút ?
- Tiếng bút có âm b đứng trớc, vần 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
ut đứng sau, dấu ( / ) trên u
+ Từ khoá:
- Bờ - út - but - sắc - bút
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi
- HS đánh vần, đọc, CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ cái bút chì 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Ghi bảng: bút chì 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ khoá không theo thứ tự cho HS đọc
c- Viết:
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS đọc ĐT
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ưt: (Quy trình tơng tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: Vần t do  và t tạo nên 
- So sánh vần t với ut
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: ứt bắt đầu = 
ut bắt đầu = u
- Đánh vần:  - tờ - t 
Mờ - t - mt - sắc - mứt
Mứt gừng 
- Viết: t, mứt, mứt gừng. Lu ý HS nét nối giữa  và t, m và t, vị trí dấu sắc
- H S thực hiện theo hớng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa từ
Chim cút: là loại chim nhỏ, đẻ chứng nhỏ nh đầu ngón tay mà chúng ta hay đợc ăn
Sút bóng: Cầu thủ đá mạnh quả bóng về phía đối phơng gọi là sút bóng.
Sứt răng: Răng bị sứt, các em vui chơi không cận thận nếu mà ngã rất dễ bị sứt răng
Nứt nẻ: Nứt ra thành những đờng ngang dọc chằng chịt.
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 vài HS đọc
- 7HS chú ý nghe
- HS theo dõi 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố:
- Các em vừa học những vần gì ?
- Hãy tìm những tiếng, từ có vần vừa học 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét chung giờ học 
- HS tìm và nêu
- 1 vài HS đọc
 Tiết 2
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
(GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi?
- Tranh vẽ gì ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót
+ Tiếng chim hót hay đến lỗi làm cho bầu trời xanh càng thêm xanh. Đó là điều mà đoạn thơ ứng dụng muốn nói
- Hãy đọc cho co đoạn thơ này ?
- GV hớng dẫn và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc 1 vài em 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- Tiết học trớc các em đã viết bảng con các vần và từ ứng dụng bây giờ các em sẽ tập viết
Các vần, từ đó trong vở tập viết 
- GV viết mẫu, hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét bài viết
- HS tập viết trong vở tập viết
c- Luyện nói:
Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hớng dẫn và giao việc
- 1 HS đọc tên bài luyện nói 
- HSQST, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ?
- Nhà em có mấy anh chị em ?
- Giới thiệu tên ngời em út trong nhà em ?
- Đàn vịt con có đi cùng nhau không ?
- Đi sau cùng còn gọi là gì ?
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trong SGK
+ Trò chơi: Kết bạn
- GV nhận xét, đánh giá
ờ: - Ôn lại bài
- Xem trớc bài 73
- 3 HS lần lợt đọc
- HS chơi cả lớp 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 15:
Tập viết:
Thanh kiếm - âu yếm
A- Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo và cách viết các chữ: Thanh kiếm, âu yếm 
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng chữ mẫu của GV
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con
II- Dạy- học bài mới:
 1- Giới thiệu bài: ( linh hoạt )
 2- Quan sát mẫu & nhận xét
- Cho HS đọc các chữ trên bảng phụ.
- Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, bổ sung
3- Hớng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- HS theo dõi và luyện viết từng từ trên bảng con.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
4- Thực hành:
- HD HS tập viết trong vở
- KT cách cầm bút, t thế ngồi
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết theo HD 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ GV chấm một số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
- HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD.
5- Củng cố - dặn dò:
- NX và tuyên dơng một số bài viết tốt.
- Nhắc nhở những HS viết còn xấu 
- HS nghe và ghi nhớ.
- NX chung giờ học.
ờ: Luyện viết thêm ở nhà.
Tiết 62:
Toán
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
	- Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính.
	- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- Nắm vững cấu tạo của các số (7,8,9,10).
	- Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tơng ứng.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK
	- Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
(Viết luyện tập không KT)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy bài mới:
- GV treo tranh đã phóng to trong SGK lên bảng.
- GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức , lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tơng ứng tranh vẽ
- HS chia 2 đội thi tiếp sức, 1 đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ.
3- Thực hành.
Bài 1: a
- Choi HS nêu Y/c của bài
- Tính và viết kq' của phép tính theo cột ngang.
- HD HS vận dụng bảng cộng và trừ đã học để làm.
- HS làm bài trong SGK, lần lợt từng em đứng lên đọc kq'
3 + 7 = 10 4 + 5 = 9
6 + 3 = 9 10 - 5 = 5
Bài 1: b/ (Bảng con):
- GV đọc phép tính, Y/c HS viết phép tính và tính kq' theo cột dọc
- HS làm theo tổ
+
+
+
 5 8 5
 4 1 3 
 9 7 8
Bài 2:
- Cho HS quan sát bài toán và hỏi HS có biết cách làm không ?
- Ta làm NTN ?
- Điền số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tơng ứng ở cột bên phải thì đợc kq' là số ghi ở trên đầu mỗi bảng.
Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống
- Số 10 đợc tạo thành từ những số nào ?
- 10 gồm 1 và 9
 10 gồm 8 và 2 
Bài 3: a
- HD HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp:
- Hàng trên có 4 chiếc thuyền 
- Hàng dới có 3 chiếc thuyển
Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ?
4 + 3 = 7
Bài 3b:
- GV ghi tóm tắt lên bảng
có: 10 quả bóng
cho: 3 quả bóng
còn: . Quả bóng ?
- Cho HS đọc TT, đặt đề toán rồi ghi phép tính thích hợp.
- HS đặt đề toán và viết phép tính
10 - 3 = 7
4- Củng cố - dặn dò: 
- GV đa ra một số phép tính
10 - 5 = 7 + 3 =
- HS nêu miệng kq
10 - 5 = 5 7 + 3 = 10
9 + 1 = 10 - 6 = 
9 + 1 = 10 10 - 6 = 4
Gọi một số HSTB nói ngay kq' của các phép tính trên.
- NX chung giờ học
ờ: Ôn lại các bảng +, - trong phạm vi 10
- HS nghe và ghi nhớ
- Làm BT (VBT)
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2006
Tiết 16:
Thủ công:
Gấp cái quạt
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm đợc cách gấp cái quạt bằng giấy
2- Kỹ năng: 	- Biết cách gấp cái quạt
- Gấp đợc cái quạt theo mẫu
- Rèn KN gấp ra các đoạn thẳng cách đều
3- Giáo dục: GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Quạt giấy mẫu 
 - 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
2- HS: - 1tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô
	 - 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực quan)
2- Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái quạt mẫu
- Các nếp gấp cách đều = nhau, các đường gấp đợc miết phẳng 
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Giữa quạt mẫu có dán hồ
- Em còn có NX gì nữa ?
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa.
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- HS theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đờng dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài cùng.
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
4- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
ờ: - Tập gấp quạt trên giấy nháp
 - Chuẩn bị cho tiết sau
Bài 73: 
Học vần
it - iêt
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
	- Nhận biết cấu tạo 
	- Phân biệt sự khác nhau giữa vần it, iêt để học, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: em tô, vẽ, viết
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Sách tiếng việt 1, tập 1
	- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chim cút, sút bóng, sứt răng
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc thuộc câu ứng dụng
- 3 HS
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
it:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần it và hỏi:
- Vần it do hai âm tạo nên là âm i và t
- Vần it do mấy âm tạo nên là những âm 
- Giống: Kết thúc = t
nào?
- Khác: it bắt đầu = i
- Hãy so sánh vần it với et ?
 et bắt đầu = e
- Vần it có âm i đứng trớc, t đứng sau.
- Hãy phân tích vần it ?
- i - tờ - it
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
b- đánh vần:
+ Vần:
- Vần it đánh vần NTN ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: it, mít
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần it ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm m gài với vần it và dấu sắc ?
- GV ghi bảng: mít
- Hãy phân tích tiếng mít ?
- HS đọc lại
- Tiếng mít có âm m đứng trớc, vần ít đứng sau, dấu sắc trên i
- Hãy đánh vần tiếng mít ?
- Mờ - it - mit - sắc - mít
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần và đọc: CN, nhóm, lớp
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho HS qs và hỏi:
- HS qs' và nêu: h quả mít
- Tranh vẽ gì ?
- GV: Quả mít còn gọi là trái mít
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Ghi bảng: trái mít (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT yêu cầu học sinh đọc.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết, lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
iêt: (Quy trình tơng tự)
Chú ý: 
- Cấu tạo: Vần iết được tạo nên bởi iê và t; đứng trước và t đứng sau.
- So sánh vần it và iêt ?
Giống: Kết thúc = t
Khác: it bắt đầu = i
 iêt bắt đầu = iê
- Đánh vần: iê - tờ - iêt
 vờ - iêt - viêt - sắc - viết
 chữ viết
- Viết: Lu
 ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS thực hiện theo HD
d- Đọc từ ứng dụng:
- Em hãy đọc những từ ứng dụng trong SGK
- GV ghi bảng
- Y/c HS lên bảng tìm tiếng có vần và kẻ chân
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ con vịt (đa tranh)
- 1 vài em đọc
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi và bổ sung.
Đông nghịt: Rất đông
Thời tiết: là tình hình ma, nắng, nóng, lạnh ở một vùng nào đó 
Hiểu biết: Biết rất rõ và hiểu thấu đáo
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi sau đó luyện đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học
- Y/c HS đọc lại bài (bảng lớp
- NX chung tiết học
- HS chơi tiếp sức theo tổ
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT yêu cầu HS đọc theo
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Vịt đẻ trứng vào lúc nào ?
- Chúng ta cùng đọc câu ứng dụng để hiểu biết điều đó nhé.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Y/c HS tìm tiếng có vần ít, iết trong đoạn thơ vừa đọc.
- GV đọc mẫu.
b. Luyện viết:
- HD HS viết: it, iêt, trái mít, chữ viết vào vở tập viết.
- GV viết mẫu từng vần, từng từ và nêu quy trình, cách viết
- Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm HS yếu
- GV chấm một số bài viết và NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ đàn vịt đang bơi 
- Vịt đẻ trứng vào ban đêm
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân 
- 1 vài HS đọc lại
- HS tập viết trong vở theo HD
c- Luyện nói:
- Hãy nêu cho cô tên bài luyện nói 
GV: Em tô, vẽ, viết những gì, nh thế nào ?
Chúng ta cùng tập nói theo tranh và câu hỏi gợi ý nhé .
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh ?
- Bạn nữ đang làm gì ?
- Bạn nam áo xanh làm gì ?
- Bạn nam áo đỏ làm gì ?
- Theo em các bạn làm NTN ?
- Em thích tô hay vẽ ? vì sao ?
- Em thích tô (vẽ, viết) cái gì nhất? vì sao?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay..
4- Củng cố - dặn dò:
- Hãy đọc lại toàn bài vừa học
+ Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh.
- Chia 3 nhóm, các nhóm nhìn các tranh, ảnh, đồ vật để viết tên những tranh, ảnh, đồ vật có chứa vần it, iêt.
- NX chung giờ học.
ờ: - Ôn lại bài
 - Xem trớc bài 74
Tiết 63: 
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh đợc:
	- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
	- Củng cố các kỹ năng về so sánh số.
	- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- 1 số hình tròn = bìa, 1 hình ngôi sao, 1 bông hoa, số và các mũi tên nh tropng bài 2 SGK trang 88.
- Phấn màu, thớc kẻ, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 9 - 5 =
- HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 7 9 - 5 = 4
5 + 4 = 3 + 6 = 
- Gọi một số HS dới lớp đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
5 + 4 = 9 3 + 6 = 9
- 1 vài HS.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- Tính
- HS làm trong SGK rồi lên bảng chữa
5 + 5 = 10 
10 - 5 = 5
- Chúng đứng ở vị trí khác nhau
10 + 0 = 10 
- GV HD và giao việc
10 - 0 = 10
- Trong khi HS làm bài GV viết phần cuối lên bảng.
- Kq' giống nhau
5 + 5 = 
10 - 5 = 
10 + 0 = 
10 - 0 = 
- Cho HS nêu kq 2 phép tính đầu
- 1 số trừ đi 0 hay 1 số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- Điền số
- Các số trong 2 phép tính đó là giống nhau. Nhng chúng có đứng ở vị trí giống nhau không ?
GV nhấn mạnh: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS nêu kq' của 2 phép tính tiếp
- Em có NX gì về kq' của hai phép tính ?
- Em có NX gì khi lấy một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 ?
- HS khác theo dõi kq' rút ra nhận xét.
Bài 2:
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Cho HS làm trong SGK
- GV dán đề bài đã chuẩn bị cho HS lên chữa
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Trớc khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Phải thực hiện phép tính và so sánh
- HS dới lớp đổi vở KT chéo
- Cho HS làm bài rồi gọi 3 em lên bảng chữa
- GV NX và cho điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/c của bài toán
- GV ghi bảng TT và gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt:
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả 2 tổ. Bạn ?
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Cho HS làm bài rồi gọi 1 HS lên bảng chữa
- 1 số HS đọc bài của bạn lên và kiểm tra chéo.
- Viết phép tính thích hợp.
- Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn ?
- Tổ 1 có 4 bạn, tổ 2 có 6 bạn.
- Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn ?
6 + 4 = 10
- GV NX và cho điểm.
- Dới lớp NX bài của bạn.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu phép tính và chỉ định bạn khác trả lời. Nếu HS đó trả lời đúng thì lại đợc quyền nêu phép tính và gọi bạn khác trả lời 
- NX chung giờ học:
ờ: - Ôn lại các bảng +, - đã học
 - Làm bài tập (VBT)
- HS thực hiện theo HD
Tiết 16: 
Tự nhiên xã hội
Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu:
1 - Kiến thức: - Nắm đợc các hoạtd dộng học tập ở lớp
	 - Thấy đợc mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong 
 từng hoạt động, học tập.
2 - Kỹ năng: - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
	- Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp.
3- Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp
B- Chuẩn bị:
	- Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
? Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài học sinh trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
+ Khởi động: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết)
+ Mục đích: Tạo ra một không khí phấn khởi, sôi nổi trớc khi vào bài và để gt bài mới
+ Cách chơi: HS đếm theo TT 1,2,1,2 HS số 1 đóng vai đọc, HS số 2 đóng vai viết. GV hô "một" tất cả HS số 1 đứng lên cầm sách làm động tác nh đọc GV hô "hai" tất cả HS số 2 cúi xuống làm động tác nh viết.
+ GV gt: Hoạt động học, viết là 2 trong n hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn có hđ nào nữa. Chúng ta học bài ngày hôm nay.
- HS chơi 2, 3 lần
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: HS giới thiệu đợc các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học, mỗi hoạt động đợc tổ chức khác nhau
+ Cách làm:
- GV nêu yêu cầu: QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ?
- Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp ? hoạt động nào đợc tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
- HS làm việc theo nhóm 4 qs' tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động đợc tổ chức trong lớp, có hoạt động đợc tổ chức ngoài trời .
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Mục đích: HS gt các hoạt động ở lớp học của mình
+ Cách làm:
- GV nêu Y/c gt cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao
- GV gọi một số HS lên trình bày trớc lớp
- Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
- HS khác nghe và bổ sung
- Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình đợc.
4- Củng cố - dặn dò:
Vẽ tranh:
+ Mục đích: các em thể hiện đợc một hoạt động mà em thích.
+ Cách làm: - Nêu Y/c về một hoạt động của lớp mình mà em thích.
- GV chọn một số tranh vẽ đẹp để biểu dơng.
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này.
- HS làm việc các nhân
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2006
Mỹ thuật:	vẽ lọ hoa
T/g
Giáo viên
Học sinh
2phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu NX sau kiểm tra
- HS thực hiện theo Y/c
12 phút
II- Day - học bài mới:
1- Giới thiệu các kiểu dánh của lọ hoa:
+ Đa ra một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau cho học sinh xem.
- Em có nhận xét gì về kiểu dánh của các lọ hoa ?
2- Hớng dẫn HS cách vẽ lọ hoa
B1: Vẽ miệng lọ
B2: Vẽ nét cong của thân lọ
B3: Vẽ mầu
- HS quan sát 
- Có lọ thấp, tròn
- Có lọ dáng cao, thon
- Có lọ cổ cao, thân phình to ở dới.
- HS chú ý theo dõi
17phút
4- Thực hành:
- GV nêu Y/c:
+ Vẽ lọ hoa đơn giản phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ 
+ Vẽ màu vào lọ
+ Tranh trí thêm cho đẹp
- GV theo dõi, HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành vẽ lọ hoa theo ý thích
- HS vẽ xong chọn màu tô phù hợp.
4phút
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và cha đẹp, y/c cho HS NX.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- NX chung bài học
ờ: Quan sát ngôi nhà của em.
- HS NX về hình vẽ, vẽ màu
- HS trả lời 
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 74: Uôt - ơt
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết đợc cấu tạo uôt, ơt, chuột, lớt để đánh vần cho đúng.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa uôt và ơt để đọc, viết đúng uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chơi cầu trợt
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Miếng vải hoặc cái khăn trắng muốt
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 HS đọc.
8phút
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
uôt:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uôt và hỏi
- Vần uôt đợc tạo nên bởi những âm nào ?
- Hãy so sánh vần uôt với ôt ?
- Hãy phân tích vần uôt ?
b- Đánh vần:
+ Vần : - Vần uôt đánh vần NTN ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá.
- Y/c HS tìm và gài: uôt
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm ch và dấu ( . )
- Vần uôt đợc tạo nên bởi uô và t
- Giống: Kết thúc = t
- Khác: uôt bắt đầu = uô
 ôt bắt đầu = ô
- Vần uôt có uô đứng trớc và t đứng sau.
- uô - tờ - uôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Gài với vần uôt ?
- GV ghi bảng: Chuột
- Hãy phân tích tiếng chuột ?
- Hãy đánh v

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc