Giáo án lớp 1 - Tuần 15 (tiết 9)

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II- ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa SGK.

 

doc 38 trang Người đăng haroro Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 15 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 6 = 9 
 4 + 4 = 8 7 – 2 = 5 0 + 9 = 9 
 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 9 – 0 = 9 
 HS nêu yêu cầu và chữa bài
 4 + 5 = 9 6 < 5 + 3 9 – 2 < 8
 9 > 5 + 1 9 – 0 > 8 5 + 4 = 4 + 5
- HS đặt đề toán
- HS trả lời
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
3 
+
6
=
9
9
-
3
=
6
6
+
3
=
9
9
-
6
=
3
 5
 - HS nêu
 Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: Đàn gà con – Sắp đến tết rồi
I - Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát. 
- HS tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ họa.
II - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con
- Giờ trước học bài gì ?
- Cho HS ôn lại bài hát
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Tập hát kết hợp một số động tác vận động phụ họa (theo hướng dẫn ở tiết 12)
- Cho HS tập theo nhóm, cá nhận tập hát, biểu diễn
- Tập hát đối đáp:
Nhóm 1 hát: “Trông kìa đàn gà con lông vàng”
Nhóm 2 hát: “đi theo mẹ tìm ăn trong vườn”
Nhóm 3 hát: “Cùng tìm mồi ăn ngon ngon”
Nhóm 4 hát: “Đàn gà con đi lon ton”
HĐ2: Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.
- cho học sinh ôn lại lời bài hát đến khi thuộc lời ca.
- Cho HS tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS tập hát kết hợp một số đọng tác phụ họa (như hướng dẫn ở tiết 14)
- Cho cá nhân, nhóm tập biểu diễn.
HĐ3: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tập theo nhóm, cá nhân
 - HS tập theo nhóm 
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
học vần
Bài 61: ăm – âm
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ - ngày - tháng - năm.
II- Đồ dùng dạy học: - Bộ cài chữ
 -Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: làng xóm, trái cam.
- Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: ăm – âm
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ăm
B1. Nhận diện
- GV đưa vần ăm và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ăm
- So sánh ăm với am?
B2. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: ă - mờ - ăm
- Đọc trơn: ăm
 - Cho HS cài ăm
- Hãy cài tiếng tằm? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng: tằm
- Phân tích tiếng tằm
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : nuôi tằm
- GV đọc mẫu trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc lại 
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ăm – tằm
- GV nhận xét chữa lỗi
Việc 2: Dạy vần: âm
 Vần âm (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Cấu tạo của vần âm ?
- So sánh: âm với ăm ?
HĐ3: Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ nuôi tằm, hái nấm, mần non, đường hầm.
- Đọc tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? 
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì? GV viết bảng
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
- GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
HĐ4: Luyện nói: 
- Tranh vẽ gì? 
- Lịch có tác dụng gì?
- Thời khóa biểu giúp ích gì cho các em?
- Một tuần học mấy ngày? Là những ngày nào?
- Được nghỉ học vào thứ mấy?
- Em thường làm gì vào thứ 7 và chủ nhật?
- Em thích ngày nào nhất trong tuần ? 
* Trò chơi: Cài tiếng nhanh.
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng – từ có vần vừa học? 
2 HS lên bảng – lớp viết bảng con
 Nhiều em đọc
- HS theo dõi 
- HS phân tích
- Giống: Kết thúc bằng m
- Khác: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài: ăm
- HS cài: tằm
- HS nêu tiếng: tằm
- Âm t đứng trước, vần ăm đứng sau dấu huyền trên ă. 
- HS đánh vần , đọc trơn – CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 ăm – tằm – nuôi tằm
- HS viết trong k2 + bảng con
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN+ ĐT
- CN nêu miệng
- HS tìm
- HS nêu
- Luyện đọc toàn bài tiết 1
- HS quan sát tranh và nêu
- HS nêu
- HS đọc CN 
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS viết vào vở.
- HS nêu tên chủ đề
- HS quan sát tranh
- Quyển lịch và thời khóa biểu
- Biết thứ, ngày, tháng, năm.
- Biết được các môn học trong ngày.
- 5 ngày gồm: thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 và thứ 6
- Thứ bảy và chủ nhật.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
- HS thi cài
- HS đọc CN.
- CN nêu miệng.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
I- Mục tiêu: 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. 
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Rèn kỹ năng tính cho học sinh.
II- đồ dùng: - Bộ thực hành học toán 1. 
- Mẫu vật.
iii. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
 5 + ... = 9 ... + 9 = 9 
 9 - ... = 4 9 – 3 = ...
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong trong phạm vi 1 0: 
Việc 1: Giới thiệu phép tính: 9 + 1 
 1 + 9
 GV đưa mẫu vật 
- Có mấy con thỏ?
- Thêm mấy con thỏ?
- Ai đặt đề toán?
- 9 con thỏ thêm 1 con thỏ là mấy con thỏ?
- 9 thêm 1 là mấy?
- Làm phép tính gì?
- Đọc phép tính – GV ghi bảng.
- Ngược lại 1 + 9 bằng mấy?
Việc 2: Giới thiệu các phép tính: 
 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 
 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 
 5 + 5 = 
 GV cài tiếp mẫu vật (hỏi tương tự)
GV ghi bảng lần lượt.
 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 
 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 
 5 + 5 = 
GV che kết quả cho học sinh đọc.
HĐ3. Luyện tập
 Bài 1: Tính ?
 - Củng cố cách đặt tính
 - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 2: Số ?
Bài 3: Viết phép tính.
 - Hãy đặt đề toán theo tranh
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong P.vi 10
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
 - 1 số em đọc
 HS quan sát – trả lời
 9 con thỏ
 1 con thỏ
 2 HS đặt đề toán: 9 con thỏ thêm 1 con thỏ. Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
 2 HS trả lời: 10 con thỏ.
 9 thêm 1 là 10
 Tính cộng
HS cài phép tính
HS đọc phép tính: 9 + 1= 10 ĐT
 1 + 9 = 10 CN + ĐT
 HS cài hoặc viết bảng con
 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 
 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS đọc lần lượt 
 HS nêu y/cầu 
 CN lên bảng – Lớp làm vào bảng con
a. 1 2 3 4 5 9
 + + + + + +
 9 8 7 6 5 1
 10 10 10 10 10 10 
b. Đại diện 3 tổ lên bảng – Lớp làm vào sách
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
 9 – 1 = 8 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4
 HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS chữa bài – CN lên bảng
 2 + 5 -> 7 + 0 -> 7 – 1 -> 6 – 2 -> 4 + 4 -> 8
 HS nêu yêu cầu bài tập
 CN lên bảng – Lớp làm vào sách
6
 +
4
= 
10
4 
+
6
=
10
- HS đọc CN + ĐT
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Thủ công
Gấp cái quạt (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
HS biết cách gấp cái quạt
Gấp được cái quạt bằng giấy.
II- Chuẩn bị: - Quạt giấy mẫu.
 - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
 - 1 sợi chỉ hoặc len màu.
 - Bút chì, thước kẻ, hồ dán.
 Học sinh: - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy vở HS có kẻ ô.
 - Bút chi, hồ dán.
 - Vở thủ công.
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. KT đồ dùng – GT bài mới
- Hôm trước học bài gì ?
- GT bài ghi bảng
HĐ 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 GV treo mẫu cái quạt .
- Từ hình mẫu GV định hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét.
- Quạt làm bằng vật liệu gì?
- Sử dụng các nếp gấp nào để gấp?
- Giữa quạt phải làm gì?
- Nếu không dán thì sao?
HĐ 3. Hướng dẫn cách gấp:
Bước 1. 
 GV đặt tờ giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2. Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa
Bước 3.
- Dùng chỉ hoặc len buộc chặt chỗ dấu gấp và phết hồ nên nếp gấp ngoài cùng (nếp ngón tay chỉ).
- Dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
HĐ 4. Thực hành:
- GV nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước đã nêu ở trên.
HĐ 5. Củng cố – dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Gồm mấy bước?
- Về tập gấp cho thành thạo vào giấy nháp.
 H.1 
 H.2
 - Bằng giấy
 - Các nếp gấp cách đều nhau 
 - Dán hồ 2 bên
 - 2 nửa sẽ ngửa về 2 phía (H 2)
HS quan sát
- HS thực hành theo từng bước vào giấy nháp 
- HS nêu
- HS nêu
học vần
Bài 62: ôm - ơm
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài 
- Viết : tăm tre, nuôi tằm, hái nấm. 
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: ang – anh
Việc1 . Dạy vần: ôm
B1. Nhận diện: 
- GV viết ang và nêu cấu tạo 
- Phân tích vần ôm ?
- So sánh: ôm với om?
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ô - mờ - ôm
 => Đọc trơn: ôm
- Hãy cài tiếng “tôm”?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng tôm
- Phân tích: tiếng tôm?
- GV đánh vần, đọc trơn mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ con gì?
- GV viết bảng: con tôm
- GV đọc mẫu từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ôm – con tôm
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc2 . Dạy vần: ơm
Vần  ơm ( Giới thiệu tương tự các bước )
- Nêu cấu tạo? 
- So sánh ơm với ôm?
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- Cho HS đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ.
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – HD cách đọc 
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- GV hướng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- GV nhận xét một số bài viết đúng, đẹp. 
HĐ4: Luyện nói: 
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? 
- Chủ đề hôm nay là gì?
- Trong bữa cơm em thấy có những ai?
- Mỗi ngày ăn mấy bữa ? Có những món gì ?
- Em thích ăn món gì nhất?
- Mỗi bữa em thường ăn mấy bát cơm?
- Chúng ta thường ăn khi nào?
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Trò chơi: tìm tiếng có vần vừa học. 
- 3 em lên bảng 
- Nhiều HS 
- 2 HS nêu lại cấu tạo
- HS phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng m
- Khác: ôm bắt đầu bằng ô, om bắt đầu bằng o
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ôm
- HS cài tôm
- HS nêu: tôm
- Tiếng tôm có âm t đứng trước, vần ôm đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS quan sát tranh
- HS nêu: con tôm
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 ôm – tôm – con tôm 
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS so sánh
- CN nêu tiếng có vần vừa học
- HS đọc CN
- HS luyện đọc ĐT
- HS nêu
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS quan sát tranh – trả lời
- HS nêu
- HS luyện đọc lần lượt CN + ĐT 
- HS đọc ĐT 
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS quan sát tranh
- Cả nhà đang ăn cơm.
- 3 HS nêu tên chủ đề
- Bà, bố, mẹ, các con.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi tìm
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10.
 - HS làm thành thạo các phép tính trong phạm vi 10.
 - Rèn kỹ năng làm tính cho học sinh.
iii- các hoạt động dạy – học:
HĐ1. KT bài cũ- GT bài mới
 8 + 2 = 4 + 4 + 2 =
 7 + 3 = 7 + 2 + 1 =
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- GT bài ghi bảng
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính. 
 Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 2: Tính.
 Củng cố cách đặt tính. 
Bài 3: Số ?
 CN lên bảng
- Củng cố cấu tạo số 10.
Bài 4: Tính 
Nêu cách tính
Bài 5: Viết phép tính thích hợp?
- GV hưóng dẫn HS đặt đề toán
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- 3 HS đọc
 HS nêu yêu cầu – CN lên bảng
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng – lớp làm bảng con 
 4 5 8 3 6 4 
+ + + + + + 
 5 5 2 7 2 6
 9 10 10 10 8 10 
- Đặt phép tính các số phải thẳng cột nhau. 
 HS làm và chữa bài
 3 + 7 6 + 4 0 + 10
 1 + 9 10 5 + 5
 10 + 0 8 + 2 7 + 3
 HS nêu yêu cầu - CN lên bảng
 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
 6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1
- Thực hiện các phép tính trừ trái sang phải
 HS nêu yêu cầu
 HS đặt đề toán
 CN lên bảng – Lớp làm vở
7
+
3
=
10
3 
+
7
=
10
- HS đọc 
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2) 
I- Mục tiêu:
 1. KT: - HS biết lợi ích của đi học đều và đúng giờ.
 2. KN: - HS Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
 3. GD: - HS có ý thức tự giác vượt khó khăn để đi học đều và đúng giờ.
II- đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa SGK.
III- các hoạt động dạy học: 
HĐ1. KT bài cũ - Giới thiệu mới:
- Làm thế nào để đi học đều và đúng giờ?
- Được đi học là quyền lợi của ai?
- Giới thiệu - ghi bảng 
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Sắm vai theo tình hưống (BT 4) 
+ Mục tiêu: HS thấy được lợi ích của việc đi học đúng giờ.
 + Tiến hành: GV giao nhiện vụ cho từng nhóm.
- GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2 bức tranh?
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
2. Thảo luận nhóm (BT5)
+ Mục tiêu: HS thấy được chỉ nghỉ học khi nào và nếu nghỉ học cần phải làm gì?
+Tiến hành:
 GV nêu Y/c: QS các tranh:
- Các bạn trong tranh đi học trong điều kiện như thế nào?
- Em nghĩ gì về các bạn ấy?
- Có nên học tập các bạn đó không?
- Chỉ nên nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
3. Thảo luận
+ Mục tiêu: Củng cố nội dung bài.
+ Tiến hành: 
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
- Cần phải làm gì dể đi học đúng giờ?
- Chỉ nghỉ học khi nào?
- Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
Hướng dẫn học sinh ghi nhớ.
Cả lớp hát bài: Tới lớp tới trường 
 (N & L: Hoàng Lâm)
HĐ3. Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
 - Về thực hiện đi học đúng giờ.
- HS trả lời .
 HĐ nhóm 4
 Nhóm 1; 2; 3 tình huống 1
 Nhóm 4; 5; 6 tình huống 2
 Lớp nhận xét
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ. ( Nhiều HS nêu lại)
 HĐ nhóm 6
 Các nhóm thảo luận
- Trời mưa rất to nhưng các bạn vẫn đi học đều.
- Các bạn rất chăm chỉ không ngại khó khăn để đến lớp đúng giờ.
- HS nêu
- Nghỉ khi ốm đau. Xin phép nghỉ và ghi chép bài đầy đủ.
 Hoạt động cả lớp
- Nghe giảng đầy đủ.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
- Nhỉ khi ốm, đau.
- Phải xin phép và chép bài đầy đủ
học vần
Bài 63: em - êm
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề của bài: Anh chị em trong nhà.
II- Đồ dùng: - Vật thật: Con tem
 - Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết : con tôm, đống rơm
- Đọc: SGK 
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần: em– êm
Việc1 . Dạy vần: em
B1. Nhận diện: 
GV viết em và nêu cấu tạo 
- Phân tích em
- So sánh: em với om?
B1. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu e – mờ - em
 => Đọc trơn: em
- Cho học sinh cài vần
- Có vần em hãy cài tiếng “tem” ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng tem
- Phân tích: tiếng tem
- GV Đánh vần + đọc trơn mẫu.
 GV đưa con tem cho HS quan sát.
- Đây là cái gì? Dùng để làm gì?
- GV viết bảng: con tem
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 em – con tem 
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc1 . Dạy vần: êm
 Vần êm hướng dẫn theo quy trình tương tự 
- Nêu cấu tạo ?
- So sánh êm với em?
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. Hoạt động tiếp nối
- Vừa học những vần nào ?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng
- Tranh minh họa gì?
- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc
- GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
HĐ3: Luyện viết: 
- Bài viết mấy dòng? Nêu nội dung bài viết?
- GV viết mẫu nêu quy trình
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
HĐ4: Luyện nói: 
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Tranh vẽ gì?
- Anh em trong một nhà được gọi là anh em gì?
- Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau NTN?
- Nhà em có mấy anh chị em?
* Trò chơi đọc nhanh. 
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng – từ mới. 
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS nêu lại
- CN phân tích 
- Giống: Đều kết thúc bằng m
- Khác: em bắt đầu bằng e, om bắt đầu bằng o 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài em
- HS cài tem
- HS nêu: tem
- Tiếng tem có t ghép với vần em.
- HS đánh vần CN + ĐT
- Con tem – dùng để gửi thư
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
 em – tem – con tem
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS nêu
- HS nêu
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN 
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS nêu
- HS tìm và nêu
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 
- HS quan sát tranh – trả lời: Cảnh ban đêm con cò bị rơi xuống ao.
- HS luyện đọc
- HS đọc CN + ĐT
- Học sinh nêu
- HS viết bài.
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- 2 anh em đang rửa hoa. quả .
- Anh em ruột. 
- Thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nêu và tự giới thiệu.
- CN + ĐT
- HS tìm
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
I- Mục tiêu: 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
 - Rèn kỹ năng làm tính cho học sinh.
II- Đồ dùng: - Bộ đồ dùng học toán 1, mẫu vật.
iii- các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ 
 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 – 5 =
 4 + 6 = 2 + 8 = 1 + 9 =
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
HĐ2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong trong phạm vi 10: 
Việc 1: Giới thiệu phép tính: 10 – 1 
 10 – 9 
 GV đính mẫu vật
- Có mấy chấm tròn?
- Bớt mấy chấm tròn?
- Hãy nêu bài toán?
 Có 10 chấn tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 Vậy 10 bớt 1 còn mấy?
 Viết 10 bớt 1 như thế nào?
 Ngược lại hãy tính 10 – 9 =?
Việc 2: Giới thiệu các phép tính: 
10 – 2 = 10 – 8 = 10 – 3 = 10 – 7 = 10 – 4 = 10 – 6 = 
 10 - 5 =
GV đính mẫu vật (giới thiệu các phép tính khác tương tự) 
- HS đọc thuộc bảng trừ trong P.vi 10?
- GV che bảng hoặc xóa bớt từng phép tính 
HĐ3. Luyện tập
Bài 1: Tính. 
- Khi đặt tính viết các số NTN?
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Viết số vào ô trống.
Bài 3: Điền dấu >; <; =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp?
- GV hưóng dẫn HS đặt đề toán
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- Nhiều học sinh đọc
 HS quan sát – trả lời 
 - 10 chấn tròn
1 chấn tròn
CN nêu: Có 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn.
Còn 9
10 bớt 1 còn 9
HS viết (cài) 10 – 1 = 9
10 – 9 = 1
- HS đọc CN + ĐT
HS cài các phép tính lần lượt.
 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
 10 – 3 – 7 10 – 7 = 3
 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 
 10 – 5 = 5
 - HS đọc thuộc bảng cộng CN + ĐT
 - HS lập lại lần lượt bảng trừ
 HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con
a. 10 10 10 10 10 10 
- - - - - - 
 1 2 3 4 5 6
 9 8 7 6 5 4 
- Đặt phép tính các số phải thẳng cột nhau. 
b. 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7
 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 7 = 3
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng – Lớp làm vở
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng – Lớp làm vào SGK
 9 4 6 = 10 – 4 
 3 + 4 4 6 = 9 – 3 
 HS nêu yêu cầu
 HS đặt đề toán 
 Cá nhân lên bảng – Lớp làm vào SGK
 Viết phép tính 
10
-
4
=
6
- 3 HS đọc 
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tập viết
(Tiết 1)
 Bài: Nhà trường – buôn làng... 
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét.
- Viết được các chữ Nhà trường – buôn làng – hiền lành – đình làng – bệnh viện – đom đóm đúng mẫu, đúng cỡ, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Chữ viết mẫu, phấn màu.
- HS: Vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài 
HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét:
Việc 1. Hướng dẫn Tập viết chữ nhà trường
B1. Quan sát nhận xét
- GV đưa chữ mẫu:
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Con chữ nào cao 5 ly?
- Con chữ nào cao 3 ly?
- Các con chữ còn lại cao mấy ly?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
B1. HD viết bảng con:
 GV viết mẫu - nêu quy trình. 
Việc 2. Hướng dẫn tập viết các con chữ còn lại. (hướng dẫn tương tự với các con chữ khác)
HĐ3. Hướng dẫn viết vở:
- Nêu nội dung bài viết ? 
- Bài viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn viết từng dòng trong vở.
- GV tô (viết) lại chữ mẫu
- GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài chấm – Nhận xét
- Nhận xét giờ học. 
- HS quan sát
- Nhà trường gồm 2 chữ
- HS nêu
- Chữ h, chữ g
- Chữ t
- 2 ly
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: nhà trường
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết từng dòng
- Thu bài tổ 1
 Tập viết (Tiết 2)
 Bài: Đỏ thắm, mần non...
i- Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong trong 1 chữ, cách viết liền nét.
- Viết được các chữ: đỏ thắm, mần non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm đúng mẫu.
- Trình bày bài sạch sẽ, viết cẩn thận nắn nót.
II- Chuẩn bị: - Chữ mẫu, phấn màu
 - HS Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1. ổn định tổ chức – GT bài 
HĐ2. HD học sinh quan sát – nhận xét:
Việc 1. Hướng dẫn Tập viết chữ đỏ thắm
B1. Quan sát nhận xét
- GV đưa chữ mẫu:
- Có từ gì? Gồm mấy chữ? 
- Chữ nào trước, chữ nào sau?
- Con chữ nào có độ cao 5 ly?
- Con chữ nào có độ cao 4 ly?
- Con chữ nào có độ cao 2 ly?
- Dấu hỏi trên con chữ nào?
- Dấu sắc trên con chữ nào?
- Các con chữ được viết như thế nào?
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
B2. HD viết bảng con:
 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop Tuan 15.doc