Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Phạm Thị Hiển

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Học sinh đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Đọc được câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Nói lời cảm ơn”.

II. Đồ dùng:

 Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV.

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Phạm Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ăm âm.
2) Dạy vần:
Vần ăm .
a)Nhận diện vần:
Vần ăm được tạo nên từ mấy âm?
GVtô lại vần ăm và nói:vần ăm gồm: 2 âm :ă, m
- So sánh ăm với ăn ?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần á-mờ-ăm.
Đã có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm.
 Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tằm?
GV cho HS quan sát tranh và hỏi trong tranh vẽ gì?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
Vần âm :
(QT tương tự vần ăm ).
 c)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
Tăm tre mầm non
Đỏ thăm đường hầm
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GV nhân xét HS đọc từ ngữ ứng dụng.
d) HD viết:
GV viết mẫu,Hdquy trình viết:
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
*Từ ƯD:
- GVnhận xét chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
-Trong tuần có những ngày nào?
-Trong tuần,em đi học vào những ngày nào?Em nghỉ học vào những ngày nào?
-Em thích ngày nào nhất trong tuần?
-Ngày nghỉ ,ở nhà em làm những gì?
c) Luyện viết +làm BT
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
4)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
3 tổ 3 đại diện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 60.
1 HS đọc bài 60.
-Đọc trơn :ăm âm.
-gồm 2 âm đó là âm ă, m
 -HS nhìn bảng đọc trơn:ăm.
- Giống nhau: cùng mở đầu bằng ă.
- Khác nhau: ăm kết thúc bằng m, ăn kết thúc bằng n.
-HS cài vần ăm
HS đọc lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm âm t, dấu huyền.
HS cài tiếng tằm
-HS đọc lớp,nhóm,cá nhân.
-tđứng trước ăm đứng sau, dấu huyền trên vần ăm. 
- HS đọc trơn : ăm - tằm.
HSQS tranh trả lời(Người nuôi tằm )
 HS cài + đọc 
HS nhìn bảng đọc(ĐT–N– CN) ăm -tằm - nuôi tằm.
 So sánh vần ăm - âm 
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
-Đọc trơn tiếng,từ.
HS đọc CN – N - ĐT 
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
 -Tìm tiếng trong thực tế có ăm , âm?
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-HS đọc câu ứng dụng :CN – N - ĐT 
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-Tờ lịch ghi thứ ,ngày,tháng,năm.
-Thứ hai,ba,tư,năm,sáu,bảy,chủ nhật.
-Thứ hai,ba,tư,năm,sáu.
-Thứ bảy,chủ nhật.
-HS nêu.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.Bài 61.
-Làm BT(nếu còn thời gian)
- ăm âm.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10
II)Đồ dùng: 
- Học sinh: Bộ Đồ dùng Toán.
III) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Kiểm tra: HS đọc 2 bảng cộng và trừ trong phạm vi 9.
GVnhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
a)HDHS học phép cộng :9+1=10.
- HDHS quan sát hình vẽ SGK (Có sử dụng đồ dùng)và nêu bài toán .
+Có 9 chấm tròn,thêm 1 chấm tròn.Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
GV gợi ý 9 thêm 1 là mấy? 
GV nhấn mạnh 9 thêm 1 có nghĩa 9 cộng 1 bằng 10 ;
GV viết công thức 9 + 1 = 10.
Vậy :1 cộng 9 bằng mấy?
Ghi :1+9=10.
-HDHS thực hành trên que tính.
b)HDHS học các phép cộng:
 8+2 = 10,	2+ 8=10
 7 + 3 = 10, 	3+7=10
 6 + 4 = 10, 4+6=10
 5 + 5 = 10, 10+0=10
(Tương tự công thức :9+1=10)
3)HĐ2 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
9 cộng 1 bằng mấy ?
8cộng 2 bằng mấy ?
7 cộng 3 bằng mấy ?
6 cộng 4 bằng mấy ?
5 cộng 5 bằng mấy ?...
10 bằng mấy cộng với mấy?
4)HĐ3: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập .
Bài 1: Tính. 
Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10
Bài 2: Tính 
Bài 3: Điền số vào ô trống theo mũi tên. GV yêu cầu HS làm bài. Thực hiện phép tính sau đó điền kết quả vào ô trống.
Bài 5: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Bài 4:Trò chơi “Nối nhanh”
Cho 2 tổ HS lên chơi như các tiết trước.
*HS làm BT vào vở.
5)Chấm bài,chữa bài.
6)Củng cố,dặn dò;:
-Hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10./.
2HS đọc 2 bảng cộng và trừ trong phạm vi 9.
-GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- HS đếm số chấm tròn cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn . Có tất cả có 10 chấm tròn.
- 9 và 1 là 10. HS viết số 10 vào chỗ chấm.
- HS đọc 9 cộng 1 bằng 10. 
-HS đọc và viết bảng con:1+9=10.
HS đọc 2 phép tính.
-HS có thể điền ngay kết quả.
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
9 cộng 1 bằng 10
8 cộng 2 bằng 10
7 cộng 3 bằng 10
6 cộng 4 bằng 10
5 cộng 5 bằng 10
 10 bằng 10 cộng 0.
10 bằng 0 cộng 10.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm vào vở ô li .
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
9 – 1 = 8 8 – 2 = 6 
-Nêu yêu cầu của bài.Làm bài theo 3 tổ.
2 + 5 = 7 , 7 + 0 = 7 , 7 - 1 = 6
-Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
Phép tính 6 + 4 = 10
-Chơi theo 3 tổ tiếp sức như các tiết trước.
-làm BT vào vở.
- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
Luyện Toán
Luyện tập về phép cộng trong phạm vi 10
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10, học thuộc lòng bảng cộng 10
II) Đồ dùng:Vở BT Toán,bảng con.
III)Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Bài cũ:Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10.
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Củng cố kiến thức 
GV cho HS ôn lại bảng cộng trong phạm vi 10.
3) HĐ3 : Luyện tập 
GV giao bài tập cho HS 
Bài 1:Tính:
a) 1 2 3 4 5
 + + + + +
 9 8 7 6 5
 ... ... ... ... ...
b)4+6= 2+8= 3+7= 1+9=
 6+4= 8+3= 7+3= 9+1=
 6- 4= 8- 2 7- 3= 9- 1=
 Bài2:
Số
 + 3 = 10 8- =1
HD HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 
Bài 3:Viết phép tính thích hợp:
HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
HDHS nêu nhiều cách khác nhau.
Bài 4:Điền số thích hợp vào ô trống:
3)Chấm bài và chữa bài:
4)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2-3HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10.
1 số HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 
HS nêu yêu cầu và nêu cách làm bài .
-Tự làm bài.Nhận xét ,chữa bài.
-Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10.
-Nhận xét: 4+6=10
 6+4=10
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không hay đổi.
-Điền số thích hợp vào ô trống.
HS suy nghĩ và tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
7 + 3 = 10 8- 7 =1
-Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a)Có 5 quả cam,thêm 5 quả cam.Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam?
 5+5=10.
b)Tương tự a) 7+3=10.
-Thực hiện tính và điền số thích hợp vào ô trống.
 7
 +
 3
 =
 10
Chữa bài .
 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008.
Tiếng Việt
Bài 62: ôm ơm
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm,đống rơm.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Bữa cơm”.
II) Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
 Thầy
Trò
A)Kiểm tra:3 tổ 3 đại diện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 61.
 1 HS đọc bài 61.
 GV nhận xét ,ghi điểm. 
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ôm ơm.
2) Dạy vần:
Vần ôm .
a)Nhận diện vần:
Vần ăm được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ôm và nói: vần ôm gồm: 2 âm :ô, m
- So sánh ôm với ôn ?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: ô-mờ-ôm.
Đã có vần ôm muốn có tiếng tôm ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: tờ-ôm-tôm.
- Đọc và phân tích tiếng tôm?
-GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Ta đã có tiếng tôm muốn có từ con tôm ta thêm tiếng gì ?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
Vần ơm .
(QT tương tự vần ôm ).
-Vần ơm được tạo nên từ mấy âm ?
 -So sánh ôm với ơm?
 c)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
 Chó đốm sáng sớm 
 Chôm chôm mùi thơm 
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GV nhân xét HS đọc từ ngữ ứng dụng.
d) HD viết:
GV viết mẫu , HD quy trình viết:
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
GVyêu cầuHS luyện đọc lại các âm ởT1.
*Từ ƯD:
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
-Gia đình em ăn mấy bữa cơm trong 1 ngày?
-Mỗi bữa thường có những món gì?
-Ai thường hay đi chợ mua thức ăn và nấu cơm cho em ăn?
-Trước giờ ăn cơm,em thường làm những công việc gì?
-Bữa cơm của gia đình đông con có khác bữa cơm của gia đình ít con không?Vì sao?
c) Luyện viết +làm BT
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
4)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
3 tổ 3 đại diện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 61.
 1 HS đọc bài 61.
-Đọc trơn :ôm ơm.
-gồm 2 âm ô, m
 -HS nhìn bảng đọc trơn: ôm.
- Giống nhau: cùng mở đầu bằng ô.
- Khác nhau: ôm kết thúc bằng m, ôn kết thúc bằng n.
-HS cài vần ôm
-HS đọc lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm âm t vào trước vần ôm.
-HS cài tiếng tôm.
-HS đánh vần lớp,nhóm,cá nhân.
-t đứng trước vần ôm đứng sau.
 - HS đọc trơn : ôm, tôm.
-HS QS tranh.
 Con tôm
Thêm tiếng con vào trước tiếng tôm 
 Cài:con tôm. 
HS ĐT: con tôm.
HS đọc CN–N - ĐT:ôm,tôm,con tôm.
- 2 âm :ơ và m.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: ơm bắt đầu bằng ơ.
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng, gạch chân.
- Đọc trơn tiếng,từ ĐT – N – CN 
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
-Tìm tiếng trong thực tế có ôm , ơm?
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Đọc câu ứng dụng : CN – N - ĐT . 
-Đọc chủ đề luyện nói : Bữa cơm.
HS QS tranh vào luyện nói theo tranh.
-Bữa cơm.
-HS trả lời và tự nói về bữa cơm của gia đình mình.
-Rửa tay trước khi ăn.Khi ngồi vào mâm cơm,em chào mời những người trong gia đình ăn cơm.
-Khác .Vì gia đình có ít con sẽ có điều kiện chăm sóc đầy đủ hơn.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.Bài 62.
-Làm BT(nếu còn thời gian)
- ôm ơm.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Tự nhiên và xã hội
Lớp học
I) Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
- Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp.
- Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
- Kính trọng thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
II) Đồ dùng :
- GV: sưu tầm 1 số ví dụ, tấm bìa ghi tên 1 số đồ dùng có trong lớp.
 III) Các hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài.
2)HĐ1: Quan sát tranh SGK,thảo luận:
Mụctiêu: Biết các thành viên của lớp học.
Tiến hành: Bước1:GVchia nhóm( mỗi nhóm 2 HS)
- Trong lớp học có những ai và cái gì?
- Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? tại sao?
Bước 2: GV nhận xét .
Bước 3: GVHD thảo luận câu hỏi:
- Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình?
- Trong lớp em thường chơi với ai?
-Trong lớp của em có những thứ gì? dùng để làm gì?
GVKL: lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS . Trong lớp có bàn ghế đồ dùng học tập... 
3)HĐ2: Thảo luận theo cặp. 
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Bước 1: GV cho HS thảo luận .
Bước 2:GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp.
GV kết luận: Các em cần nhơ tên lớp tên trường của mình . Yêu quí lớp học của mình.
4)HĐ 3: Trò chơi"ai nhanh ai đúng"
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. GV chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm.
- Đồ dùng có trong lớp học của em.
- Đồ dùng bằng gỗ.
- đồ dùng treo tường. 
Bước 2: GV nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt.
5) Củng cố, dặn dò:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Qua bài học này ,chúng ta cần nhớ và thực hiện điều gì?
- GV nhận xét tiết học./.
-Quan sát hình 32 ,33 SGK.Trả lời câu hỏi.
Có cô giáo và các bạn , có bàn ghế,bảng . Có tủ đựng đồ dùng,...
-Hình 2
-HS trả lời.
-HS kể.
-1 số HS trả lời trước lớp.
-HS thảo luận về lớp học của mình.
-Vài HS kể trước lớp.
-HS chọn đồ dùng theo yêu cầu,dán lên bảng.
-Nhận xét sau mỗi lượt chơi.
-Lớp học.
-Giữ đoàn kết trong lớp học.Giữ gìn vệ sinh lớp học.
-Kính trọng thầy cô giáo,chịu khó học tập,đi học đúng giờ,...
Toán
luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10.
II) Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: 10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Kiểm tra:
 - HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10.
GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
 GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
 3)HĐ2: Luyện tập.
HDHS làm các BT trong SGK trang 82.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính, 
Bài 2: Tính. GV lưu ý: đặt cột dọc để tính kết quả đặt thẳng cột với nhau. Viết kết quả lùi sang trái một số . 
Bài 3: Điền số vào ô trống. dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 điền số vào ô trống cho hợp lý.
Bài 4: Tính. 
GV lưu ý 5 + 3 + 2 = 5 + 3 = 8 và 8+ 2 = 10 điền kết quả 10 vào phép tính.
Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 7 con gà, 3 con đang chạy đến . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
 4)Chấm bài và chữa bài:
5) Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại cácbảng cộng10.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài ./.
2 -3HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
-HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
-HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10
 HS làm bài 1,2,3,4vào vở ô li 
-HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở.
 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 8 + 2 = 10
1 + 9 = 10 3+ 7 = 10 2 + 8 = 10
HS đặt cột dọcđể tính.HS đọc kết quả.
 3+7 6+4 0+10
1+9 10 5+5
10+0 8+2 10+0
HS làm bài – chữa bài – nêu cách làm 
5 + 3 + 2 = 5 cộng 3 bằng 8
 8cộng 2 bằng 10 
Vậy 5+3+2= 10 
-Xem tranh,nêu bài toán .
-Viết phép tính thích hợp
 7 + 3 = 10.
-Chữa bài.
Chiều thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007.
Toán+: luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10.
-Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II) Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. 	 
- Học sinh: 10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:
 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài luyện tập:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: HDHS làm các BT trong vở BT Toán (Bài 57,trang 63)
-Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính, 
9+1= 8+2=
1+9= 2+8=
9-1= 8-2=
9-9= 8-8= ...
-Bài 2: Tính. GV lưu ý: đặt cột dọc để tính kết quả đặt thẳng cột với nhau. 
-Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 điền số vào ô trống cho hợp lý.
-Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Bài 5:Tính:
4+1+5= 7+2-4= ...
4)HS làm BT vào vở BT.
5)Chấm bài và chữa bài:
6) Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại cácbảng cộng10.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài ./.
-HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở.
-HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 
9 + 1 = 10 8+2=10
1 + 9 = 10 2+8=10
9 – 1 = 8 8 – 2 =6
9 – 9 = 0 8 – 8 = 0 
- HS đặt cột dọc để tính . HS đọc KQ.
-Cách làm(mẫu) 3 + 7 = 10
-Viết các phép tính thích hợp:Có 8 con gàđang ăn, 2 con đang chạy đến . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
Phép tính:8+2=10.
-Cách làm (mẫu) 4+1+5 = 10
-Làm BT vào vở.
-Chữa bài.
Âm nhạc +: Học hát bài :Đất nước
I)Mụctiêu:Giúp HS:
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Hát đồng đều,rõ lời.
II)Đồ dùng: Băng hát mẫu.
III)Các hoạt động dạy-học:
1)Giới thiệu bài hát:
2)Mở băng cho HS nghe hát.
3)Dạy cho HS đọc lời ca từng câu.
4)Dạy hát cho đến khi thuộc bài.
5)Dạy hát theo băng đài bài hát.
Lời bài hát “Đất nước”
“Đất nước muôn ngàn yêu dấu đang rợp bóng cờ,
Khắp nơi tưng bừng liên hoan mừng non nước ta,
Đội ta đi trống rung vang lừng đất trời,
Gió tung khăn quàng phấp phới như muôn ngàn hoa.
Ta lớn lên cùng đất nước,như các con trong lòng mẹ cha.
Ta noi gương người đi trước,những tấm gương vinh quang của Đảng ta.
Lớn lên xây dựng tổ quốc tươi thắm như hoa.”
 Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008.
Tiếng Việt
Bài 63: em êm.
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. 
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: anh chị em trong nhà.
II)Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Kiểm tra: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 58.1 HS đọc bài 58.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần em - êm.
 2) Dạy vần:
 Vần em .
a)Nhận diện vần:
Vần em được tạo nên từ mấy âm ?
- GV tô lại vần em và nói: vần êm gồm: 2 âm :e, m
- So sánh em với en ?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần e-mờ-em.
- Đã có vần em muốn có tiếng tem ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: tờ-em-tem.
- HS đọc và phân tích tiếng tem ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Ta có tiếng tem rồi muốn có từ con tem ta thêm gì ?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
 Vần êm 
(QT tương tự vần em ).
-Vần êm được tạo nên từ mấy âm?
 -So sánh em với êm?
c)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
Trẻ em ghế đệm
Que kem mềm mại
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GV nhân xét HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 d)HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GV chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đè luyện nói 
- Trong tranh vẽ những ai,những gì?
-Anh chị em trong nhà còn được gọi là gì?
-Trong nhà,anh em phải đối xử với nhaunhư thế nào?
-Kể tên anh,chị em trong nhà mình?
-Liên hệ thực tế về việc giữ gìn đoàn kết trong anh em ở gia đình?
c) Luyện viết+Làm BT 
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
4)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 58.
1 HS đọc bài 58.
-Đọc trơn :e m êm.
-gồm 2 âm ê, m
 -HS nhìn bảng đọc trơn:e m.
- Giống nhau: cùng mở đầu bằng e.
- Khác nhau: em kết thúc bằng m, en kết thúc bằng n.
 -HS cài vần em
-HS nhìn bảngđọc: lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm âm t.
-HS cài vần em.
-HS ĐV:lớp,nhóm,cá nhân.
-t đứng trước vần em đứng sau.
 - HS đọc trơn : em, tem.
-HS QS tranh.
 Con tem.
 Cài:con tem. 
HS nhìn bảng ĐT: con tem.
HS đọc CN – N - ĐT: em, tem,con tem.
- 2 âm :ê và m.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: êm bắt đầu bằng ê.
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
-Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
 -Tìm tiếng trong thực tế có em , êm?
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp. 
- HSQS tranh nêu chủ đề: “Anh ,chị em trong nhà” và luyện nói theo tranh.
-Anh ,chị em trong nhà.
-Anh em ruột.
-Thương yêu nhau,nhường nhịn nhau.
-HS nói.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.Bài 63.
-Làm BT(nếu còn thời gian)
- em êm.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
II) Đồ dùng: 
- Bộ Đ D Toán.10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
 Thầy
Trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS lên làm các BT: 6+4= ; 5+5= ; 3+7= ; 8+2= 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
*Lập công thức 10 - 1 = 9.
Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GVHDHS đếm số áo bên trái,số áo bên phải.Tất cả số áo? .Số chấm tròn...
GVgợi ý 10 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh10 bớt 1 có nghĩa 10 trừ 1 còn 9.
GV viết công thức 10 - 1 = 9
*Thành lập các công thức : 
 10 - 2 = 8, 
 10 - 3 = 7,
 10 - 4 = 6,
 10 – 5 = 5,
 10 – 6 = 4,
 10 – 7 = 3,
 10 – 8 = 2,
 10 – 9 = 1,
 10 – 10 = 0.
Tiến hành TT như công thức 10 - 1 = 9
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
3)HĐ3: Ghi nhớ bảngtrừ trong phạm vi 10.
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
 10 trừ 1 bằng mấy ?
 10 trừ 2 bằng mấy ?...
 10 trừ 10 bằng mấy ?
4)HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10
Bài 2: Điền số vào ô trống.GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 10 để tính).
Bài 3: điền dấu vào ô trống.
So sánh 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 10 quả bí, người bán hàng lấy đi 4 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí? 
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
5)Chấm bài và chữa bài:
6)Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.Xem trước bài sau./.
4HS lên làm các BT: 
6+4=10 ; 5+5=10 ; 3+7=10 ; 8+2=10 
-HS xem tranh và nêu bài toán: có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn . Hỏi còn mấy chấm tròn?
- HS đếm số có 10 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn . còn 9 chấm tròn. 
10 bớt1còn9.HS viết số9vào chỗ chấm.
- HS đọc 10 trừ 1 bằng 9. HS viết bảng con: 10 – 1 = 9.
HS đọc và viết bảng con.
HS đọc ph

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc