Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Loan

I.MỤC TIÊU:

 _ HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Đọc được từ và câu ứng dụng.

 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

_ Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.

 _ Bộ ghép chữ học vần Tiếng Việt của GV và Hs.

 _ Bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : hái nấm
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
ăâm : Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái ă liền nét với chư cái m 
âm: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái â liền nét với chữ cái m
nuôi tằm:Viết liền nét chữ n với vần uôi. Viết nối liền chữ cái t với vần ăm đếùn điểm dừng bút chữ cái m lia bút lên chữ cái a viết dấu phụ và viết dấu sắc trên đầu chữ cái a. Các chữ cái cao 2 ô liâ, chữ t cao 3 ô li
hái nấm: Điểm đặt viết trên dòng kẻ ngang 2 viết chữ cái h cao 5 ô li liền nét với vần ai, lia bút lên đầu chữ cái a viết dấu sắcï. Điểm đặt bút tiếp theo dưới dòng kẻ ngang 2 viết nối liền chữ cái n với vần âm, lia bút lên dầu chữ cái a viết mũ và dấu sắc
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Giới thiệu câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
-Hướng dẫn viết từng dòng trong vở tập viết
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em!
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Khi nào đến tết?
+Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
* Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: om, am, làng, đom đóm, quả trám, trái cam 
+Đọc câu ứng dụng: 
_Viết: làng xóm, rừng tràm.
_Gồm 2 âm; âm ă đứng trước, âm m đứng sau
-Giống: âm ă. Khác: âm m,n
-Hs ghép vần
_Đánh vần: CN, nhóm, tổ, lớp
-Đọc trơn: CN, tổ, lớp
-Hs ghép tiếng
-Aâm t đứng trước vần ăm đứng sau,dấu huyền trên đầu âm ă
_CN, nhóm,lớp đánh vần
_HS đọc trơn
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Gồm 2 âm; âm â đứng trước và âm m đứng sau
-Giống: âm m: Khác âm â và âm ă
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: â-mờ-âm
-Đọc trơn: âm
-Hs ghép tiếng
-Aâm tr đứng trước, vần am đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: nấm
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
-2 Hs gạch chân vần có trong tiếng
-Hs đánh vần tiếng.
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào vở
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 62
Ngày soạn:17/11/2010
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24/11/2010
 Tiêt 1 : Toán 
	PPCT 58 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố khái niệm về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
-Ham thích học toán, tính toán chính xác cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1, bảng phụ
_Đồ dùng học toán có số lượng 10 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 * 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS đếm số hình tròn ở cả hai nhóm và trả lời: “chín cộng một bằng mấy?”
_GV viết bảng: 9 + 1 = 10
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính 
_GV ghi bảng: 1 + 9 = 10
_Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10
Tiến hành tương tự phần a)
c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
_Đọc lại bảng cộng
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
*Nhắc HS: 7 cộng 3 bằng 10, ta viết chữ số 1 lùi ra phía trước, chữ số 0 thẳng cột với 7 và 3
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS:
a) Viết các số phải thật thẳng cột 
b) Làm theo từng cột
Bài 2: Điền số
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả 
Bài 3: Tính
 _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Viết phép tính tương ứng với bài toán 
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 57: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
Có 9 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Hỏi có tất cả mấy hình tròn?
_Chín cộng một bằng mười
_HS đọc: Chín cộng một bằng mười
_ 1 + 9 = 10
_HS đọc: 1 + 9 bằng 10
_ Mỗi HS lấy ra 8 rồi thêm 2 hình vuông (10 hình tam giác) để tự tìm ra công thức
8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
_HS đọc:
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3 + 7= 10
8 + 2 = 10 6 + 4 = 10
2 + 8 = 10 4 + 6 = 10
_Tính 
_HS làm vào tập và chữa bài
_Tính rồi viết kết quả vào hình vuông (hình tam giác, hình tròn)
_HS làm miệng 
Hs viết vào bảng con 6 + 4 = 10
	Tiết 2-3 : Tiếng Việt 
	Tiết 133+134 : ôm- ơm 
I.MỤC TIÊU:
 _ HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Đọc được từ và các câu ứng dụng.
 _ Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
 _ Học sinh yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
-Hộp HVTV, bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần ôm, ơm GV viết lên bảng ôm, ơm.
 a) Dạy vần: 
ôm
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần ôm
- So sánh vần ôm và vần ôn
- Cho hs ghép vần ôm
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần: ô-mờ-ơm
-Đoc trơn: ôm
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng:tôm
_ Phân tích tiếng tôm
_Cho HS đánh vần tiếng : tờ-ôm-tôm
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : con tôm
-Hs đọc lại sơ đồ 1
ơm
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần ơm.
_So sánh vần ơm và vần ôm? 
-Cho hs ghép vần ơm
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng rơm
_Phân tích tiếng rơm?
_Cho HS đánh vần tiếng : rờ-ơm-rơm
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : đống rơm
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
ôm : Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái o nối liền với chư cái m, lia bút lên đánh dấu mủ trên đầu âm o
ơm: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái o nối liền với chư cái m, lia bút lên đánh dấu móc trên đầu âm o
con tôâm :Viết nối liền chữ c với vần on. Viết nối liền chữ cái t với vần ôêm. Các chữ cái cao 2 ô liâ, chữ t cao 3 ô li
đống rơm: Điểm đặt viết dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái d cao 4 ô li liền nét với vần ông, lia bút lên chữ d viết dấu gạch ngang, viết dấu mũ trên đầu chữ cái o, viết dấu sắc trên dầu âm o. Điểm đặt bút tiếp theo trên dòng kẻ ngang 1viết chữ cái r cao hơn 2 ô li , nối liền với vần ơm .
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Giới thiệu câu ứng dụng:
Giải thích: 
Hoa giẻ: Cây leo cùng họ với na, lá hình bầu dục, hoa có cánh dài và dày, màu vàng lục, hương thơm ngọt. Hoa nở vào đầu mùa hè
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bữa cơm
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì? 
+Trong bữa cơm em thấy có những ai?
+Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì?
+Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát?
+Em thích ăn món gì nhất? Mỗi bữa ăn em ăn mấy bát?
-Nhận xét- khen ngợi
* Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố ø:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
+Đọc câu ứng dụng:
_Viết: nuôi tằm, hái nấm
_Gồm 2 âm; âm ô đứng trước, âm m đứng sau
-Giống: âm ô. Khác: âm m,n
-Hs ghép vần
-Đánh vần: CN, nhóm, tổ, lớp
-Đọc trơn: CN, tổ, lớp
-Hs ghép tiếng
-Aâm t đứng trước vần ôêm đứng sau
 _CN, nhóm,lớp đánh vần
_HS đọc trơn
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Gồm 2 âm; âm ơ đứng trước và âm m đứng sau.
-Giống: âm m: Khác âm ơ và âm ô
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: ơ-mờ-ơm
-Đọc trơn: ơm
-Hs ghép tiếng
-Aâm r đứng trước, vần ơm đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: rơm
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
-2 Hs gạch chân vần có trong tiếng
-Hs đánh vần tiếng.
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: ôm, tôm, con tôm, ơm, rơm, đống rơm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-Hs viết vào vở tập viết.
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào vở
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 63
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày dạy :Thứ năm, ngày 25/11/2010
	Tiết 4 : Toán 
	PPCT 59 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
_Củng cố khái niệm về phép tính cộng trong phạm vi 10
_Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
_Ham thích học toán, biết ứng dụng thực tế, tính toán cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách:
Bài 1: Tính.
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả
_Cho HS nhận xét:
+Tính chất của phép cộng:
Bài 2: Tính.
_Tương tự bài 1
_Nhắc HS: Viết kết quả sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau, nhất là kết quả là 10
Bài 3: 
_Điền số
-Hd: Chẳng hạn: 3 cộng 7 bằng 10, viết được 7 vào chỗ chấm (3 + 7 = 10)
Bài 4: 
_Cho HS đọc yêu cầu bài
_Cho HS nhắc lại cách làm bài.
Bài 5: 
_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, 
_Viết phép tính thích hợp 
2.Trò chơi: 
+Xếp các số và dấu đã cho thành phép tính đúng
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 58: Phép trừ trong phạm vi 10
_Tính 
_Cho HS làm vào phiếu học tập, chữa bài
 _Làm vào tập trắng, chữa bài
_Dành cho hs khá giỏi.
_Tính
- Lấy 5 cộng 3 bằng 8, 8 cộng 2 bằng 10, viết 10 sau dấu bằng
-Hs làm vào bảng con: 7 + 3 = 10
	Tiết 2-3 : Tiếng Việt
	PPCT 135+136: em-êm
I.MỤC TIÊU:
_ HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm. Đọc được từ và các câu ứng dụng.
_Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Anh chị em trong nhà”
-Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
- Bộ HVTV, bảng con, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2.Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần em, êm. GV viết lên bảng em, êm.
 a) Dạy vần: 
em
Nhận diện vần: 
- Phân tích vần em
- So sánh vần em và vần en
- Cho hs ghép vần em
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần: e-mờ-em
-Đoc trơn: em
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Hs ghép tiếng:tem
_ Phân tích tiếng tem
_Cho HS đánh vần tiếng : tờ-em-tem
 - Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : con tem
-Hs đọc lại sơ đồ 1
êm
Nhận diện vần: 
-Phân tích vần êm.
_So sánh vần êm và vần em? 
-Cho hs ghép vần êm
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng tem
_Phân tích tiếng tem?
_Cho HS đánh vần tiếng : tờ-em-tem
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : con tem
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu, hướng dẫn viết: 
em : Điểm đặt bút trên dòng kẻ ngang 1 viết chữ cái e nối liền với chư cái m.
êm: Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 1 viết chữ cái e nối liền với chư cái m, lia bút lên đánh dấu mũ trên đầu âm e.
con tem : Viết nối liền chữ c với vần on. Viết nối liền chữ cái t với vần em. Các chữ cái cao 2 ô liâ, chữ t cao 3 ô li
sao đêm: Điểm đặt viết trên dòng kẻ ngang 1 viết chữ cái s cao hơn 2 ô li nối liền với vần ao. Điểm đặt bút dưới dòng kẻ ngang 3 viết chữ cái d cao 4 ô li , nối liền với vần êm .
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GT câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Anh chị em trong nhà
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì? 
+Anh chị em trong nhà còn gọi làanh em gì?
+Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối xử với em của em thế nào?
+Bố mẹ thích anh em trong nhà đối xử với nhau thế nào?
+Em kể tên các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe
=> Anh chị em trong nhà phải biết yêu thương, quý mến nhau
* Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
+Đọc câu ứng dụng: 
_Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
_Gồm 2 âm; âm e đứng trước, âm m đứng sau
-Giống: âm e. Khác: âm m,n
-Hs ghép vần
-Đánh vần: CN, nhóm, tổ, lớp
-Đọc trơn: CN, tổ, lớp
-Hs ghép tiếng
-Aâm t đứng trước vần em đứng sau
 _CN, nhóm,lớp đánh vần
_HS đọc trơn
_HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp
-Gồm 2 âm; âm ê đứng trước và âm m đứng sau.
-Giống: âm m: Khác âm ê và âm e
-Hs ghép vần.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần: ê-mờ-êm
-Đọc trơn:êm
-Hs ghép tiếng
-Aâm t đứng trước, vần em đứng sau.
-Cn, tổ, nhóm đánh vần
-Đọc trơn: tem
-CN, nhóm, lớp
_Hs viết bảng con
-2 Hs gạch chân vần có trong tiếng
-Hs đánh vần tiếng.
_CN, nhóm, lớp đọc từ ngữ ứng dụng
_ Lần lượt phát âm: em, tem, con tem; êm, đêm, sao đêm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: em, êm, con tem, sao đêm
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm bài tập.
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 64
 Tiết 4 : Thủ Công 
PPCT 15 : GẤP CÁI QUẠT (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
_ Biết cách gấp cái quạt .Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy
- Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường gián nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
_ Yêêêu quý và giữ gìn sản phẩm. Biết thu dọn giấy vụn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên:
_ Quạt giấy mẫu
_ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
_ 1 sợi chỉ len màu
_ Bút chì, thước kẻ, hồ dán
 2.Học sinh:
 _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô
 _ 1 sợi chỉ hoặc len màu
 _ Bút chì, hồ dán
 _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra : Gấp các đoạn thẳng cách đều .
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- GV cho HS quan sát mẫu gấp cái quạt :
 + Em có nhận xét gì về cái quạt ?
- GV chốt : Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều .
 *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu 
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình 
 + Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2 : Gấp đôi hình để lấy đường dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng.
 + Bước 3 : Gấp đôi , dùng tay ép chặt lại , để 2 phần dán lại cho hồ khô . Mở ra ta có cái quạt.
4. Củng cố 
- Học bài gì ?
- Nhận xét bài gấp của HS
5 . Dặn dò :
-Chuẩn bị : Thực hành gấp cái quạt ( tiết 2 )
- Hát
- HS quan sát , trả lời
- HS quan sát , thực hành theo hướng dẫn trên giấy nháp
- HS trả lời
Ngày soạn: 19/11/2010
Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 25/11/2010
 Tiết 1 : Toán
 PPCT 60 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
-Làm được tính trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
-Ham thích học toán, tính toán cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 10 – 1 = 9, 10 – 9 = 1
Bước 1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý:
Bước 2:
_Cho HS đếm số chấm tròn ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
_Cho HS nêu
_GV hỏi: Mười trừ một bằng mấy?
 GV viết bảng: 10 – 1 = 9
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 10 - 9 =? 
_GV ghi bảng:10 - 9= 1
_Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
10 – 8 = 2 ; 10– 2 = 8
_Cho thực hiện theo GV
_Cho HS trả lời câu hỏi:
 10 trừ 8 bằng mấy?
 10 trừ 2 bằng mấy?
c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 10 – 7 = 3 10 – 6 = 4
 10 – 3 = 6 10 – 4 = 6
Tiến hành tương tự phần b)
d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
_Đọc lại bảng trừ
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS:
a) Viết các số phải thật thẳng cột 
b) Làm theo từng cột
Bài 3: 
_Cho HS nêu yêu cầu bài
_Hướng dẫn: Tìm kết quả phép tính trước rồi mới so sánh
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán 
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 59: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
-Tất cả có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
_10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn
_10 bớt 1 còn 9
_HS đọc: Mười trừ một bằng chín
_ 10 – 9 = 1
_HS đọc: 10 trừ 9 bằng 1
_Mỗi HS lấy ra 10 hình vuông, sau đó bớ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc