Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Trường TH Long Điền Tiến A

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn được cả bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.

2. Kĩ năng:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

3. Thái độ:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

II. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Trường TH Long Điền Tiến A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình và cho mọi người.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ 4, 5, 6 và nói rõ:
+ Những người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:
+ Hình 4:
+ Hình 5:
+ Hình 6:
* GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần: 
+ Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình.
+ Thực hiện ăn sạch, uống sạch.
+ Thuốc và những thứ độc, phải để xa tầm với của trẻ em.
+ Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.
v Hoạt động3: Đóng vai
* Mục tiêu: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
* Cách tiến hành:
* GV giao nhiệm vụ cho HS :
- Nhóm 1 và 3: nêu và xử lí tình huống bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 2 và 4: nêu và xử lí tình huống
người thân khi bị ngộ độc.
* GV chốt kiến thức:
+ Khi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì.
+ Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn; thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo dục Hs qua bài học:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Trường học.
- HS trả lời. 
- Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 3 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 3 hình.
+ Thứ gây ngộ độc là bắp ngô. Bởi vì bắp ngô đó bị nhiều ruồi đậu vào, bắp ngô đó bị thiu.
+ Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc.Bởi nếu em bé tưởng là kẹo, em bé ăn nhiều thì sẽ bị ngộ độc thuốc.
+ Thứ gây ngộ độc ở đây là lọ thuốc trừ sâu.Bởi vì người phụ nữ có thể nhằm thuốc trừ sâu như lọ nước mắm, cho vào đun nấu.
+ Bởi vì em bé chưa biết đọc nên không phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn.
- HS đọc ghi nhớ .
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện 1, 2 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Cậu bé đang vứt những bắp ngô đã bị ôi thiu đi. Làm như thế đễ không ai trong nhà ăn nhằm, bị ngộ độc nữa.
+ Cô bé đang cất lọ thuốc lên tủ cao, để em mình không với tới được và ăn nhầm vì tưởng là kẹo ngọt.
+ Anh thanh niên đang cất riêng thuốc trừ sâu, dầu hoả với nước mắm. Làm thế để phân biệt, không dùng nhằm lẫn giữa 2 loại.
- HS đọc ghi nhớ .
- HS nêu.
- Các nhóm thảo luận, sau đó lên trình diễn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn.
- HS nghe, ghi nhớ.
Tiết 2	Môn: Chính tả (Nghe- viết)
	Bài: Câu chuyện bó đũa 
(Tiết 27) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/iê, ăt/ăc.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - Nhận xét và điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu: 
b)Hướng dẫn viết chính tả:
Ÿ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 * GV đọc đoạn văn cuối trong bài Câu chuyện bó đũa.
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đây là lời của ai nói với ai?
+ Người cha nói gì với các con?
+ Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
* Hướng dẫn viết từ khó.
 - GV đọc, HS viết các từ khó theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Ÿ Viết chính tả.
 - GV đọc, chú ý mỗi cụm từ đọc 3 lân.
Ÿ Soát lỗi
Ÿ Chấm bài.
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 (b,c)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
* Trò chơi: “Thi tìm tiếng có i/iê”.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu.
- Viết các từ ngữ sau: câu chuyện, yên lặng,
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
+ Là lời của người cha nói với các con.
+ Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
+ Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh,
- Nghe và viết lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
Lời giải:
b) Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
c) chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
Bài 3:
b/ hiền, tiên, chín.
C/ dắt, bắc, cắt
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc bài
- VD về lời giải: Lim, tìm hiểu, kìm, phím đàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn, nhìn, vin cành, tiên, hiền, liền, nghiền, chùa chiền, viền, liền mạch, tiến lên, tiếng đàn, kiểng, viếng thăm,
Tiết 3	Môn: Toán
	Bài: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
	(Tiết 67)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
2. Kĩ năng: Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn).
3. Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
 b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 65 – 38:
Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38. HS dưới lớp làm bài vào nháp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại, sau đó cho HS cả lớp làm phần a, bài tập 1.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.
Bài 2:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng.
+ Số cần điền vào là số nào? Vì sao?
+ Điền số nào vào ? Vì sao?
+ Vậy trước khi điền số chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài tiếp, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao con biết?
+ Muốn tính tuổi mẹ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Vở bài tập.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập
_
_
_
- HS thực hiện. 
 55	 66	 47
 8 7	 8
 47 59 39
- Nghe và phân tích đề.
+ Thực hiện phép tính trừ 65 – 38 .
_
 65
 38
 27
+ Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho 8 thẳng cột với 5, 3 thẳng cột với 6. Viết dấu trừ v à kẻ vạch ngang.
+ 5 không trừ đuợc 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2.
- Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính.
_
_
_
_
a)	 85 55 95
 27 18 46
_
 58 37 49
_
_
b) 96 86 66
 48 27 19
 48 59 47 
_
_
_
c) 98 88 48
 19 39 29
 79 49 19
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 80 vào vì 86 – 6 = 80.
- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70.
- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả của phép tính.
- Làm bài
- Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- Đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn, vì “kém hơn” nghĩa là “ít hơn”.
+Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
 Bài giải
Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi.
- Làm bài
 Tóm tắt
Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ : ...tuổi?
	Tiết 4	Môn: Kể chuyện
	Bài: Câu chuyện bó đũa
(Tiết 14)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
2. Kĩ năng: Biết phân vai dựng lại câu chuyện.
3. Thái độ: Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
- Câu chuyện bó đũa.
 b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
v Kể từng đoạn theo tranh:
- Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu yêu cầu 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)
- Yêu cầu kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
v Kể lại nội dung cả câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh. 
- Nhận xét sau mỗi lần kể
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Hai anh em.
- HS thực hiện. 
- Nhận xét,tuyên dương.
- Nêu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện bó đũa. 
- Nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.
+ Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ gãy được bó đũa sẽ thưởng.
+ Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bẽ từng cái 1 cách dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.
- Lần lượt từng kể trong nhóm. Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm kể truyện theo tranh. Mỗi em chỉ kể lại nội dung của 1 tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận vai, 2 HS nam đóng 2 con trai, 2 HS nữ đóng vai 2 con gái. 1 HS đóng vai người cha. 1 HS làm người dẫn chuyện.
	Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1	Môn: Tập đọc
	Bài: Nhắn tin
	(Tiết 43)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc ràng mạch hai mẫu tin nhắn. Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.
2. Kĩ năng: Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu: Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc được 2 mẩu tin nhắn. Qua đó, các em sẽ hiểu tác dụng của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin nhắn.
 b) Luyện đọc:
v GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại. Chú ý giọng đọc thân mật, tình cảm.
v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong từng mẫu tin nhắn.
- GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
* Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp:
- Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt giọng, 2 câu dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng phụ.
* Đọc trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
v Yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
+ Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
+ Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
* GV tóm ý: Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.
+ Chị Nga nhắn tin Linh những gì?
+ Hà nhắn tin Linh những gì?
-Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
 + Bài tập yêu cầu các em làm gì?
 + Vì sao em phải viết tin nhắn.
 + Nội dung tin nhắn là gì?
- Yêu cầu HS thực hành viết tin nhắn sau đó gọi một số em đọc. Nhận xét, khen ngợi các em viết ngắn gọn, đủ ý.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Tin nhắn dùng để làm gì?
- Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS khi viết tin nhắn phải viết ngắn gọn đủ ý.
- Chuẩn bị tiết sau:
- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. 
- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. 
- HS 3: Đọc cả bài.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin nhắn thứ 1 đến tin nhắn thứ 2.
- Đọc từ khó, dễ lẫn 3 đến 5 em đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh.
- 2HS tiếp nối nhau đọc bài.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh các câu:
+	Em nhớ quét nhà,/ học thuộc 2 khổ thơ/ và làm 3 bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//
	+ Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc. Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
+ Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.
+ Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Chị nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
+ Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.
- Đọc bài.
+ Viết tin nhắn.
+ Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
+ Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
- Viết tin nhắn.
- Đọc tin nhắn. Bạn nhận xét.
- HS trả lời.
	Tiết 2 Môn: Tập viết
	Bài: Chữ hoa M 
	(Tiết 14)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (cỡ vừa và nhỏ).
2. Kĩ năng: Viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu M. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: L
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Lá lành đùm lá rách.. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
 a)Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học.
b)Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
v Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ M
+ Chữ M cao mấy li? 
+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ M và miêu tả: 
 + Gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
 + Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
 + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẽ 1.
 + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên (hơi lượn ở 2 đầu) lên đường kẽ 6.
 + Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3 đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải. Dừng bút trên đường kẽ 2
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
v HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
v ướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Miệng nĩi tay lm.
+ Nêu độ cao các chữ cái.
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Miệng lưu ý nối nét M và ing.
v HS viết bảng con
 - Viết: : Miệng 
- GV nhận xét và uốn nắn.
d) Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa N – Nghĩ trước nghĩ sau.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
 M
+ 5 li
 + 6 đường kẻ ngang.
 + 4 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
 Miệng nói tay làm.
- M:5 li
- g, y, l : 2,5 li
- t: 2 li
- i, e, n, o, a, m : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ê
- Dấu sắc (/) trên o
- Dấu huyền (`) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
	Tiết 3	Môn: Toán
	Bài: Luyện tập
(Tiết 68)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: Tính chính xác, nhanh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
 b)Luyện tập: Các phép trừ có nhớ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
+ Hãy so sánh kết quả của 15 – 5 – 1 và 15 – 6.
+ So sách 5 + 1 và 6
+ Hãy giải thích vì sao 15 –5 –1 = 15 – 6.
*Kết luận: Khi trừ 1 số đi 1 tổng số thì cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả 15 – 6 = 9.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng lần lượt nêu lên cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bảng trừ.
- Nhẩm và ghi kết quả.
- HS nối tiếp nhau thông báo kết quả (theo bàn hoặc theo tổ). Mỗi HS chỉ đọc kết quả 1 phép tính.
15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 15 - 8 = 7 15 - 9 = 6
16 - 7 = 9 15 - 7 = 8 14 - 6 = 8 16 - 8 = 8
17 - 8 = 9 16 - 9 = 7 17 - 9 = 8 14 - 5 = 9
18 - 9 = 9 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 13 - 9 = 4
- HS làm bài và đọc chữa. Chẳng hạn: 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9. 15 trừ 6 bằng 9.
+ Bằng nhau và cùng bằng 9.
+ 5 + 1 = 6.
+ Vì 15 – 5 = 5, 5 + 1 = 6 nên 15 –5 –1 bằng 15 –6 .
- Đặt tính rồi tính.
- Tự làm bài. 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Đọc đề bài
 Bài giải
Chị vắt được là:
 50 – 18 = 32 (l)
 Đáp số: 32 lít.
+ Bài toán về ít hơn.
 Tóm tắt	
Mẹ vắt : 50 l
Chị vắt ít hơn:18 l
Chị vắt :...l ?
	Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1	Môn: Luyện từ và câu
	 	Bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình. 
Câu kiểu Ai - làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
(Tiết 14)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3
 - HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- GV nêu YC tiết dạy.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở bài tập.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.
- Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
- Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Khi viết hết câu phải ghi dấu gì?
+ Cuối câu hỏi phải ghi dấu gì?
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm.
- HS thực hiện. 
- Nhận xét.
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,
- Làm bài vào Vở bài tập.
- Đọc đề bài.
- Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được.
- Nhận xét.
- Phát biểu
- Đọc bài.
* Lời giải: 
 Anh thương yêu em./ Chị chăm sóc em./ Em thương yêu anh./ Em giúp đỡ chị./ Chị em nhường nhịn nhau./ Chị em giúp đỡ nhau./
 Anh em thương yêu nhau./ Chị em giúp đỡ nhau./ Chị nhường nhịn em./ Anh nhường nhịn em./
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở. Đọc bài làm trước lớp.
	Tiết 2	Môn: Toán
	Bài: Bảng trừ 
	(Tiết 69)	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm. 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, nhanh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1.
- Trò chơi: Thi lập bảng trừ:
- Chuẩn bị: 4 tờ giấy rô-ky to, 4 bút dạ màu.
- Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội chơi. Phát cho mỗi đội 1 tờ giấy và 1 bút. Trong thời gian 5 phút các đội phải lập xong bảng trừ.
+ Đội 1: Bảng 11 trừ đi một số
+ Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số; 18 trừ đi một số.
+ Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ đi một số.
+ Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ đi một số.
- Đội nào làm xong, dán bảng trừ của đội mình lên bảng.
- Kết thúc cuộc chơi: Đội nào ít phép tính sai nhất là đội thắng cuộc.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét.
Bài 3. HS tự làm bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bảng trừ. 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- HS thi đua chơi trò chơi.
11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9
11 - 3 = 8 12 – 4 = 8 13 – 4 = 8 
 .. . ..
11 – 9 = 2 12 – 9 = 3 13 – 9 = 4 
14 -5 = 9 15- 6 = 9 16- 7 = 9 17- 8 = 9
14 -6 = 8 15- 7 = 8 16- 8 = 8 17- 9 = 8
14 -7 = 7 15- 8 = 7 16- 9 = 7 18- 9 = 9
14 -8 =6 15- 9 = 6 
14- 9 = 5 
- Nhẩm và ghi kết quả. 3 HS thực hiện trên bảng lớp.
5 + 6 – 8 = 3 9+ 8 – 9 = 8 3 + 9 – 6 = 6
8 + 4 – 5 = 7 6+ 9 – 8 = 7 7 + 7 – 9 = 5
- Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình.
 - HS thực hành vẽ hình theo mẫu:
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012	
	Tiết 1	Môn: Chính ta (Tập chép)
	Bài: Tiếng võng kêu
	(Tiết 28)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trính bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt i/iê; ăt/ăc.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm ttra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
- Trong giờ học chính t

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 14.doc