Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I. MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng.

- Đọc được từ, câu ứng dụng

- Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.

II. ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên : Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.

Học sinh : Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng phát âm :(ĐT-N-CN).
-HS cài vần uông
-Thêm âm ch vào trước vần uông.
-Cài tiếng “chuông”
-HS đánh vần: C- N- L
-Ch đứng trước uông đứng sau. 
-Vẽ quả chuông.
-Cài “quả chuông”
ĐV+ĐT:uông,chuông,quả chuông.
-gồm:ươ và ng.
-Giống:Kết thúc bằng ng.
-Khác: ương bắt đàu bằng ươ.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
Tìm tiếng có vần mới trong từ ứng dụng,gạch chân. -Đọc trơn tiếng,từ.
-HS quan sát GV viết mẫu.
-HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
 -Tìm tiếng trong thực tế có uông,ương.
-Lần lượt phát âm.
-Đọc:cá nhân,nhóm,lớp.
-Quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tìm tiếng mới .
-Đọc câu ứng dụng:cá nhân,nhóm.lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói. 
 - HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- Cảnh nông dân đang vào mùa cấy.
- Trồng ở ngoài đồng.
- Người nông dân.
- ở nông thôn.
-Không.
-HS luyện nói theo hiểu biết của mình.
-Viết bài vào vở Tập viết . 
-Làm BT trong vở BTTV(nếu còn thời gian)
-Hôm nay chúng ta học vần uông-ương.
Sỏng thứ tư ngày 1 thỏng 12 năm 2010
 Toán	 Ôn tập
I . Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ 
- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng lắng nghe tích cực , kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học .
III. Hoạt đông dạy học chủ yếu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kieồm tra baứi cuừ:
- Cho HS nhaộc laùi baỷng coọng, trửứ trong phaùm vi 8
2. Luyeọn taọp
a.Giụựi thieọu baứi : 
b.Hửụựng daón HS laứm baứi :
* Baứi 1: Tớnh
- Cho HS neõu yeõu caàu baứi toaựn vaứ laứm baứi, chửừa baứi:
- Cho HS nhaồm
- Noỏi tieỏp neõu keỏt quaỷ
- Lửu yự cho Hs khi laứm baứi caàn vieỏt pheựp tớnh theo haứng ngang
* Baứi 2: Soỏ ?
- Cho HS neõu yeõu caàu baứi toaựn vaứ thửùc hieọn.
- Hs tửù neõu caựch laứm baứi-
-Laứm phieỏu
* Baứi 3: 
- Cho HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi vaứ caựch thửùc hieọn. 
- laứm baỷng con
* Baứi 4 :
- GV cho HS nhỡn tranh neõu baứi toaựn vaứ vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp.
- neõu mieọng – laứm baỷng con
3.Cuỷng coỏ - daởn doứ :
- Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
- Vaứi em nhaộc laùi baỷng coọng vaứ trửứ trong phaùm vi 8
*- HS laứm baứi roài chửừa baứi
7+1=8 6+2=8 
1+7=8 2+6=8 
8-7=1 8- 6=2 
8-1=7 8-2=6 
- HS thửùc hieọn pheựp tớnh theo haứng ngang.
-*ẹieàn soỏ vaứo oõ troỏng.
+2
- ẹeồ coự soỏ ủieàn vaứo oõ troỏng. VD ta laỏy 5 coọng vụựi 3 ủửụùc 8 vieỏt 8 vaứo oõ troỏng
 5 8 - 7 
+3
 5 8 - 8
+6
 2 3 8 --_ 5-----
* Trửụực heỏt ta laỏy4 coọng 3 ủửụùc 7 roài laỏy 7 coọng vụựi 1 baống 8 vieỏt 8 vaứo sau daỏu baống
- HS laàn lửụùt laứm baứi
*Thửùc hieọn pheựp coọng .
8
-
4
=
4
Luyện viết: Tuần 14
I)Mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dẫn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết tuần 14.
-Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ.
II)Đồdùng :Vở Luyện viết T1, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu QT.
III)Các hoạt động dạy- học:
A)KT: KT và chấm bài viết tuần trước(những em chưa viết xong).
B)Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài:Tuần14:Bài27 28.
2)Hoạt động1: GV viết mẫu- HDQT viết:
-HD tô các chữ hoa Q, R. GV treo chữ mẫu.
Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
Viết mẫu.
3) Hoạt động 2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết.
4) Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn. Về nhà viết bài vào vở ô li. 
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
Học sinh quan sát chữ hoa mẫu: cao 5 li.
Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
Theo dõi giáo viên viết.
-Viết vào bảng con.
Nhận xét – chữa lỗi.
-Viết vào vở Luyện viết.
Tập1 bài 27, tập 2 bài 28.
HÁT NHẠC Giỏo viờn bộ mụn dạy
Thứ tư ngày 1 thỏng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
-HS khá, giỏi làm BT(cột 3), BT3(cột 2,3,4),BT5
II)Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài:
HĐ1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 8.
GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
 GV nhận xét .
HĐ2: Luyện tập.
GVHDHS làm các bài tập sau vào vở .
 Bài 1: Tính :
 7+1= 6+2= 
 1+7= 2+6=
 8-7= 8-6=
 8-1= 8-2=
 Bài 2: Số? 
 5 + 3 2 +6 
 8 - 4 8 - 5 
 8 -2 
 3 + 4 
Bài 3: Tính
 HS lưu ý tính 2 lần tính rồi mới điền kết quả: 4+3+1= 8- 4- 2= 
 5+1+2= 8- 6+3= 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
Trong giỏ có mấy quả táo ?
Đă lấy ra 2 quả . Hỏi còn lại mấy quả táo? 
 Phần dành cho HS khá, giỏi.
BT1(cột3)
BT3(cột2,3,4)
 2+ 6- 5= 8+0-5= 
 7- 3+ 4= 3+3- 4=
 Chấm bài.Chữa bài.
GV nhận xét
 Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8. 
Học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
-HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
 7+1=8 6+2=8 
 1+7=8 2+6=8
 8- 7=1 8- 6=2
 8- 1= 7 8- 2=6
-HS tự làm vào vở BT
 5 + 3 8 2 +6 8 
 8 - 4 4 8 - 5 3
 8 -2 6 
 3 + 4 7 
HS tính và nêu cách tính 
 4+3+1=8 8- 4- 2=2 
 5+1+2=8 8- 6+3=5 
-Có 8 quả táo
-Còn lại 6 quả táo
-HS tính và nêu cách tính 
 -HS tính và nêu cách tính 
 2+ 6- 5=3 8+0-5=3 
 7- 3+ 4=8 3+3-4=2
-Chữa bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
 Tiếng Việt
Bài 57 : ang - anh
I) Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh,
- Đọc được tư, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc và viết bảng con: rau muống, luống cây, nhà trường.
 GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chúng ta học vần: ang anh.
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần ang:
a)Nhận diện vần:
Vần ang được tạo nên từ những âm nào?
- GV tô lại vần ang và nói: vần ang gồm: 2 âm a và ng.
- So sánh ang với ong?
b)Đánh vần: 
- HS đánh vần a-ngờ-ang.
-Đã có vần ang muốn có tiếng bàng ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần bờ - ang - bang - huyền - bàng.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bàng?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
-Đã có tiếng bàng muốn có từ cây bàng ta thêm tiếng gì?
- GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần anh
(Quy trình tương tự vần ang)
-Vần anh được tạo nên từ a và nh.
-So sánh anh và ang?
Giải lao
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
GV đọc mẫu.
GV giải thích.
d) HD viết :
GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học .
Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập:
a)Luyện đọc:
* GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh gì?
- Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? 
-Trong bức tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu?
-Em thấy buổi sáng mọi người trong gia đình em làm những công việc gì?
- Buổi sáng em làm những công việc gì?
Các em phải dậy sớm,đánh răng,rửa mặt,ăn sáng nhanh để kịp giờ đi học,...
c)Luyện viết:
- GVQS giúp đỡ HS.
HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
Hôm nay chúng ta học vần gì?
Nhận xét tiết học.
Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
HS đọc và viết bảng con: rau muống, luống cây, nhà trường.
-Đọc trơn: ang,anh.
-Gồm 2 âm:a và ng. 
-HS nhìn bảng đọc trơn: 
-Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: ang mở đầu bằng a, còn ong mở đầu bằng o.
 -HS cài vần ang.
-HS nhìn bảng ĐV:(ĐT-N-CN). 
-Thêm âm b, dấu huyền.
-HS cài tiếng bàng
-ĐV:bờ-ang-ang-huyền-bàng.
-B đứng trước ang đứng sau, dấu huyền trên vần ang. 
 - HS quan sát tranh
- Cây bàng. 
-Thêm tiếng cây
-HS cài từ cây bàng
-Đọc trơn.
HSđọc(ĐT-N-CN):ang,bàng,câybàng 
-Vần anh gồm:a và nh.
-Giống nhau: mở đầu bằng a.
-Khác nhau: ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh.
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới.
-Đọc trơn tiếng,từ.
 -HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con: 
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
- HS thi tìm tiếng,từ có chứa ang,anh.
- HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn .
-HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Tìm tiếng,từ có chứa ang,anh.
-Đọc câu ứng dụng : (ĐT-N-CN) 
-Đọc chủ đề luyện nói.
HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. 
-Vẽ các bác nông dân, đi ra đồng, HS đi học.
- Tranh vẽ cảnh nông thôn
- Đi học, đi ra đồng.
-Quét nhà, sân, cho gà ăn, đánh răng,
rửa mặt... 
-HS kể.
-Viết bài vào vở Tập viết .Bài 57
-Làm BT(nếu còn thời gian).
-Hôm nay chúng ta học vần ang- anh.
Bài 14: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông.
I.Mục tiêu.
- Hs nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông. 
- Biết cách vẽ màu vào hoạ tiết hình vuông.Hs khá giỏi biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông,tô màu gọn,đều trong hình.
II. Chuẩn bị.
* Giáo viên: - Phóng to hình vẽ trong vở tập vẽ lớp 1.
- Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Một số bài vẽ của h/s năm trước.
*Học sinh: - Vở tập vẽ 1, chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
* Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Hoạ tiết trang trí thường là những hình gì?
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vuông, đã được trang trí với hoạ tiết, màu sắc đẹp.
- GV cho Hs nhận xét hình vuông, đường diềm trong vở tập vẽ 1 bài 14 đã trang trí xong chưa?
Theo em phải làm gì?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm.
- Gv yêu cầu HS xem H.1,2,3 trong VTV1 ( bài 14) và cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn vẽ các hoạ tiết giống nhau ta phải làm như thế nào?
- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào?
* Hoạt động 3: thực hành.
- Gv cho Hs xem 1 số bài vẽ của Hs năm trước.
- Gv đi từng bàn quan sát, gợi ý động viên Hs vẽ bài.
* Chú ý: Sử dụng màu có đậm, nhạt, không vẽ màu chờm ra ngoài. (nên sử dụng 3- 4 màu).
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV trưng bày cho Hs nhận xét bài vẽ.
- Gv cùng h/s xếp loại bài vẽ. Tuyên dương h/s vẽ đẹp.
Hs quan sát, nhận xét.
+ Hình hoa, lá, con vật ....
+ Hs quan sát và nhận biết hoạ tiết chính vẽ to ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ vẽ nhỏ ở xung quanh.
+ Hs trả lời.
+ Hs hoạ tiết chưa vẽ xong cần vẽ tiếp và tô màu vào.
+ Hs nêu.
+ vẽ hoạ tiết theo mẫu vào hình vuông.
+ Vẽ hoạ tiết giống nhau, đều bằng nhau.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
+ Hs xem để tham khảo
+ Hs thực hành vẽ hoạ tiết theo mẫu vào hình vuông. 
+ Hs nhận xét bài vẽ của bạn.
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài 15.
Thứ năm ngày 2 thỏng12 năm 2010
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
I) Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
-HS khá, giỏi làm BT2(cột 3), BT3(cột2,3)
II) Đồ dùng: 
 - GV và HS : Bộ đồ dùng Toán.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Kiểm tra:
Gọi vài HS lên đọc lại bảng cộng ,trừ trong phạm vi 8.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hoạtđộng1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9.
Lập công thức 8+ 1 = 9
-GV HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
-HS đếm số mũ cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ:
GV gợi ý 8 và 1 là mấy? GV nhấn mạnh 8 và 1 có nghĩa 8 cộng 1 bằng 9
GV viết công thức 8 + 1 = 9.
Hoạt động2: Thành lập công thức 
 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9, 
 5 + 4 = 9, 
 3 + 6 = 9, 
 4 + 5 = 9
(Tiến hành tương tự như công thức 8+1=9)
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
Hoạt động 3 Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. 
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
8 cộng 1 bằng mấy ?
7 cộng 2 bằng mấy ?
6 cộng 3 bằng mấy ?
5 cộng 4 bằng mấy ?
4 cộng 5 bằng mấy ?
9 bằng mấy cộng với mấy?
Hoạt động 4: Luyện tập:
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập .
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 9
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 9 để tính).
2+7= 4 + 5 = 8 + 1= 
0+9= 4 + 4 = 5 + 2= 
8- 5= 7 - 4 = 6 - 1= 
Bài 3: Tính .Lưu ý muốn làm được phép tính 4 + 1 + 4= ...ta làm thể nào? 
 4 + 5 = . 4 + 1 + 4 = . 4+2+3= 
Các phép tính khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
Phần dành cho HS khá, giỏi
Bài 2(cột3)
3+6= 1 + 7 = 0 + 8= 
Bài 3(Cột2,3)
 6 + 3 = 1 + 8 =
 6 + 1 + 2 = 1+ 2 + 6 = 
 6 + 3 + 0 = . 1 + 5 + 3 =
 Bài 4b:
Có 7 bạn đang chơi thêm 2 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
C. Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
- HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ?
-8 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Có tất cả có 9 cái mũ.
-8 và 1 là 9. HS viết số 9 vào chỗ chấm.
-HS đọc: 8 cộng 1 bằng 9.
-HS viết bảng con.
-HS đọc và viết bảng con.
-HS có thể điền ngay kết quả.
-HS đọc các phép tính.
-Tiến hành tương tự công thức trên.
-Điền vào chỗ chấm các công thức.
-HS đọc bảng cộng9
8 cộng 1 bằng 9
7 cộng 2 bằng 9
6 cộng 3 bằng 9
5 cộng 4 bằng 9
4 cộng 5 bằng 9
9 bằng 8 cộng 1, 4 cộng 5...
HS nêu yêu cầu của các bài tập .
-Làm vào vở ô li . Nhận xét.
-Lưu ý:Viết các số phải thẳng cột.
-Nêu cách làm.3 tổ làm 3 bài vào bảng con.Đại diện 3 em lên bảng làm bài.Cả lớp theo dõi,nhận xét.
2+7= 9 4 + 5 = 9 8 + 1= 9
0+9= 9 4 + 4 = 8 5 + 2= 7
8- 5= 3 7 - 4 = 3 6 - 1= 5
-lấy 4 +1=5, sau đó lấy 5 + 4 = 9
4 + 5 = 9. 4 + 1 + 4 = 9. 4+2+3=9
-Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Phép tính 8 + 1 = 9
HS làm vào vở ô li 
3+6=9 1 + 7 =8 0 + 8=8
HS làm vào vở ô li 
 6 + 3 =9 1 + 8 =9
 6 + 1 + 2 =9 1+ 2 + 6 =9 
 6 + 3 + 0 =9. 1 + 5 + 3 =9
-Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Phép tính 7 + 2 = 9
-Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
Tiếng Việt
Bài 58: inh - ênh .
I) Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói được từ 2- 4 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc và viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng,
GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần inh 
a)Nhận diện vần:
Vần inh được tạo nên từ những âm nào?
- GV tô lại vần inh và nói: vần inh gồm 2 âm:i và nh.
-So sánh inh với anh?
b) Đánh vần:
- GVHDHS đánh vần: i- nhờ- inh
-Đã có vần inh muốn có tiếng tính ta thêm âm , dấu gì?
-Đánh vần tờ- inh- tinh- sắc- tính.
-Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tính ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
-Đã có tiếng tính muốn có từ máy vi tính ta thêm tiếng gì?
 GV ghi bảng.
-GV chỉnh sửa cho HS
Vần ênh
(Quy trình tương tự vần inh)
-Vần ênh được tạo nên từ ê và nh.
-So sánh ênh và inh?
Giải lao
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
GV nhận xét.
d) HD viết :
GV viết mẫu,HDQT viết:
 Trò chơi 
GV tổ chưc cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học .
Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập.
a)Luyện đọc:
- HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HSQS tranh nêu câu ứng dụng. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GVchỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
-GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Quan sát tranh SGK máy nào em đã biết? 
- Máy cày thường làm gì, em thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?
- Máy tính dùng làm gì?
-Em còn biết những máy gì nữa? chúng dùng để làm gì?
c)Luyện viết và làm BT :
HDHS viết vào vở Tập viết.
 GV tuyên dương HS viết đẹp .
C)Củng cố,dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3HS đọc và viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng,
Đọc trơn:inh.
-Gồm 2 âm:i và nh.
-HS nhìn bảng phát âm: (ĐT-N-CN)
-Giống nhau: cùng kết thúc bằng nh
-Khác nhau: inh mở đầu bằng i
 anh mở đầu bằng a
- HS nhìn bảng ĐV:i-nhờ-inh.
- HS cài vần inh
-Thêm âm t, dấu sắc.
-HS cài tiếng tính .
-ĐV:tờ-inh-tinh-sắc-tính.
-Tđứng trước, inh đứng sau dấu sắc trên vần inh. 
- HS quan sát tranh.
-Trong tranh vẽ máy vi tính . 
-Ta thêm tiếng máy và tiếng vi .
-HS cài từ máy vi tính .
Giống nhau: Kết thúc bằng nh.
-Khác nhau: ênh mở đầu bằng ê, 
 inh mở đầu bằng i .
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
-Tìm tiếng mới,gạch chân.
-Đọc trơn tiếng,từ. 
-HS luyện đọc (ĐT-N-CN).
- HSQS quy trình viết.
-HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có chứa vần inh,ênh?
- HS lần lượt phát âm.
- HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung tranh.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng (ĐT-N-CN). 
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
Máycày,máynổ,máy khâu,máy tính.
- Dùng để cày ruộng.
-Dùng nổ để phát điện.
- Dùng để may quần áo.
- Máy tính dùng đánh máy chữ. 
-HS nói thêm.
-Viết vào vở Tập viết.
-Làm BT trong vở BT.
inh – ênh 
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
TỰ NHIấN XÃ HỘI AN TOAỉN KHI ễÛ NHAỉ
I.MUẽC TIEÂU :
 - Kể tên được một số vật có trong nhàcó thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
- Rèn kỹ năng tính cẩn thận khi sử dụng các vật nguy hiểm.
- Giáo dục HS tính an toàn khi sử dụng các vật có trong nhà có thể gây đứt tay.
*KNS:Kĩ năng ra quyết định: Nờn hay khụng nờn làm gỡ để phũng trỏnh đứt tay chõn, bỏng, điện giật.
-Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phú với cỏc tỡnh huống khi ở nhà.
-Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 -Caực hỡnh veừ ụỷ baứi 14 trong SGK phoựng to
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi: 
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK
 B1: Thửùc hieọn hoaùt ủoọng
 +Quan saựt tranh: Chổ vaứ noựi caực baùn trong moói hỡnh ủang laứm gỡ? Dửù kieỏn xem ủieàu gỡ coự theồ xaỷy ra vụựi caực baùn neỏu caực baùn ủoự khoõng caồn thaọn? Khi duứng dao hoaởc ủoà duứng saộc nhoùn, baùn caàn chuự yự gỡ?
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
 Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm
 B1: Neõu yeõu caàu: Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra trong caực caỷnh treõn? Neỏu khoõng may xaỷy ra, em seừ laứm gỡ luực ủoự?
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ thaỷo luaọn
 Keỏt luaọn: +Khoõng ủeồ ủeứn daàu vaứ caực vaọt gaõy chaựy khaực trong maứn hay ủeồ nhửừng nụi deó baột lửỷa
 +Neõn traựnh xa caực vaọt vaứ nhửừng nụi coự theồ gaõy boỷng vaứ chaựy.
 +Khi sửỷ duùng ủoà ủieọn phaỷi caồn thaọn, khoõng sụứ vaứo phớch caộm, oồ ủieọn daõy daón ủeồ phoứng hụứ chuựng bũ hụỷ. ẹieọn giaọt coự theồ gaõy cheỏt ngửụứi
 +Phaỷi lửu yự khoõng cho em beự chụi gaàn nhửừng vaọt deó chaựy vaứ gaàn oồ ủieọn
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Haựt
-Quan saựt, hoaùt ủoọng theo caởp: nhỡn tranh vaứ noựi cho nhau nghe
-Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh treo treõn baỷng vaứ neõu nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc.
-Lụựp nhaọn xeựt- boồ sung
-Laứm vieọc theo nhoựm: Haừy quan saựt, noựi cho nhau nghe vaứ neõu phửụng hửụựng giaỷi quyeỏt
-Nhoựm leõn trỡnh baứy
Thứ sỏu ngày3 thỏng 12 năm 2010
Toán
Phép trừ trong phạm vi 9
I) Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . 
 -HS khá, giỏi làm BT2(cột3), BT3(bảng2).
II)Đồ dùng: 
 -GV:Bộ đồ dùng dạy-học Toán.
- Học sinh: 9 que tính.
III)Các hoạt động dạy-học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A)Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
GV nhận xét, ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 :
*Lập công thức 9 - 1 = 8 :
-Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS đếm số áo bên trái .
GV gợi ý 9 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh 9 bớt 1 có nghĩa 9 trừ 1 còn 8.
GV viết công thức 9 - 1 = 8.
*Thành lập công thức 9 - 2 = 7, 
 9 - 3 = 6, 
 9 - 4 = 5,
 9 - 5 = 4,
 9 - 6 = 3,
 9 - 7 = 2, 
 9 - 8 = 1
(tương tự như công thức 9 - 1 = 8)
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
HĐ 2: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
 GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
 9 trừ 1 bằng mấy ?
 9 trừ 2 bằng mấy ?
 9 trừ 3 bằng mấy ?
 9 trừ 4 bằng mấy ?
 9 trừ 5 bằng mấy ?
 9 trừ 6 bằng mấy ?
 9 trừ 7 bằng mấy ?
 9 trừ 8 bằng mấy ? 9 trừ 9 bằng mấy ?
HĐ 3: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 để tính).
8 + 1 = 7 + 2= 6 + 3 = 
9 - 1 = 9 - 7 = 9 – 3 = 
9 - 8 = 9 - 2 = 9 – 6 = 
Bài 3: Điền số vào ô trống.
 9
 7
 3
 2
 5
 1
 4
Bài 4: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Phần dành cho HS khá, giỏi 
Bài2(cột4) 
5+4= 9-4= 9-5=
Bài3(bảng 2)
 9
 8
 7
 6
 5
 4
 - 4 
 5
 +2 
 7
Chấm bài,chữa bài: 
-Tuyên dương khen ngợi những HS làm bài tốt .
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương khen ngợi.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2-3 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
-HS xem tranh và nêu bài toán: có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . Hỏi còn mấy cái áo?
- HS đếm số có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . còn 8 cái áo 
- 9 bớt 1 còn 8. HS viết số 8 vào chỗ chấm.9-1=8.
- HS đọc 9 trừ 1 bằng 8. viết bảng con.
-HS đọc phép tính.
HS có thể điền ngay kết quả.
HS đọc bảng trừ 9
9 trừ 1 bằng 8	 9trừ 6 bằng 3
9 trừ 2 bằng 7	 9 trừ 7 bằng 2
9 trừ 3 bằng 6 9 trừ 8 bằng 1
9 trừ 4 bằng 5 9 trừ 9 bằng 0
9 trừ 5 bằng 4 9 trừ 0 bằng 9
-HS học thuộc bảng trừ trong phạm v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN14.doc