Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 (tiết 6)

Kiểm tra bi cũ :

+ Hy tả lại Quốc kì Việt Nam?

+ Khi cho cờ cần phải lm gì?

- Nhận xt , cho điểm

II.Bi mới:

1.Hoạt động 1:Học sinh tập cho cờ

- Lm mẫu

- Gọi H ln tập cho cờ

- Nhận xt

- Cho cả lớp tập đứng cho cờ theo lệnh.

Nghỉ giữa tiết

 

doc 34 trang Người đăng haroro Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi H đọc phép cộng trong phạm vi 6
-Tính : 3 + 3 = 3 + 2 = 5 + 0 = 
Nhận xét.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán có phép tính cộng trong phạm vi 7.
- 3HS đọc
- Cả lớp thực hiện bảng con.
2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
a/Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 
 1 + 6 = 7
-Dán lên bảng 6 hình tam giác. Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác?
-Thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả có mấy hình tam giác?( vừa nói vừa dán 1 hình tam giác)
-Tại sao em biết có 7 hình tam giác? 
-Ghi bảng và gọi H đọc
-Có 1 hình tam giác, thêm 6 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
-Ghi bảng
-Phép tính 6+1 và 1+6 có kết quả như thế nào?
-Như vậy 6+1 cũng bằng 1+6
-Có 6 hình tam giác (HS Y)
-Tất cả có 7 hình tam giác (HS TB)
-Em đếm (HS K)
-6 + 1 = 7 ( G-K-TB-Y)
-7 hình tam giác (HS K-G)
-Đọc : 1 + 6 = 7 (G-K-TB-Y)
 -Đều bằng 7 (HS G)
b/ Hướng dẫn H thành lập các công thức 2 + 5 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 
và 4 + 3 = 7 ; 3 + 4 = 7
-Hướng dẫn tương tự như bước a
-Đọc cá nhân 
c/ Hướng dẫn H ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
-Cho H đọc lại bảng cộng
-Xoá bảng và hỏi: 4+3 bằng mấy?
 +5 cộng mấy bằng mấy?
 +7 bằng mấy cộng mấy?
-Đọc cá nhân, ĐT (G-K-TB-Y)
- 4+3=7
- 5 + 2 = 7
-Nêu các phép tính có kết quả bằng 7
2. Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu 
 -Gọi H lên bảng chữa bài
-Khi thực hiện bài này, ta lưu ý điều gì ?
Nhận xét
Bài 2 : (dòng 1) Gọi H đọc yêu cầu 
-Cho cả lớp làm bài
-Gọi H lên bảng làm
Bài 3: (dòng 1) Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gọi H nhắc lại cách tính
-Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : Quan sát tranh
-Gọi H đặt đề toán?
-Gọi H nêu phép tính
3.Củng cố – dặn dò
Hỏi lại bảng cộng trong phạm vi 7
Nhận xét
HS nêu
-H làm 4 bài đầu
-H:Viết các số phải thẳng cột
HS nêu
-H làm bài cột 1,2
-HS lên bảng chữa
HS nêu
-HS nêu lại cách tính
-HS làm bài chữa bài
- Có 4 con chim đang đậu , 3 con bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
- 6 + 1 = 7
-3HS nêu lại phép cộng trong phạm vi 7.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
BUỔI CHIỀU
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
A. MỤC TIÊU
+ Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
+ Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
+ Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm)
#. Động tác đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ được thăng bằng.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi
C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 30 – 35m
- Ôn : đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái : 1 – 2 phút
-Trò chơi : “Diệt các con vật có hại” : 1 phút
2. Phần cơ bản
- Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp.
* Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp.
- Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 1 : Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2 : Về TTCB
+ Nhịp 3 : Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4 : Về TTĐCB
- Ôn phối hợp : 1 – 2 lần
+ Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2 : Về TTCB
+ Nhịp 3 : Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4 : Về TTCB
* Ôn phối hợp : 1 lần
+ Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2 : Về TTCB
+ Nhịp 3 : Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4 : Về TTCB
- Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức” : 6 – 8 phút
2. Phần cơ bản
+ Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát : 1 – 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
3 hàng dọc
3 hàng dọc
Vòng tròn
3 hàng dọc
3 hàng dọc
 2 hàng dọc
2 hàng dọc
3 hàng dọc
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 58: inh – ênh 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Vần + tiếng + từ khóa
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần ang, anh
- Viết bc : ang – anh ; hải cảng ; hiền lành
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : inh – ênh 
1. Dạy vần 
a/ Vần : inh
+ GV cài vần inh – đọc trơn inh
+ Viết bảng lớp : inh
+ YCHS phân tích vần inh (Vần inh được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : i – nh – inh 
+ Đọc trơn vần inh
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng tính thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm t và dấu.
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : tính
+ YCHS đọc trơn : tính
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Giảng từ.
+ Rút từ : máy vi tính
+ Gọi HS đọc : máy vi tính
- Đọc lại cả cột : inh – tính – máy vi tính
* Luyện viết : inh – máy vi tính
+ inh :
- YC phân tích vần inh 
- Viết mẫu & nêu : 
Nhận xét
Thư giãn
b/ Vần : ênh
+ GV cài vần ênh – đọc trơn ênh 
+ Viết bảng lớp : ênh
+ YCHS phân tích vần ênh (Vần ênh được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần inh và ênh giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : ê – nh – ênh 
+ Đọc trơn vần ênh
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng kênh thêm vào trước âm gì? 
+ GV cài thêm c vào trước vần và dấu
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : kênh
+ YCHS đọc trơn : kênh
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : dòng kênh
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : dòng kênh
- Đọc lại cả cột : ênh – kênh – dòng kênh
* Luyện viết : ênh – dòng kênh
+ ênh :
- Nêu cấu tạo vần ênh
- Viết mẫu
- Hướng dẫn viết ênh
+ dòng kênh: (tt)
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng có vần inh và ênh (gạch chân)
-Chỉ bảng các tiếng gạch chân
- HD đọc trơn từ (4 từ SGK)
- Giảng từ :
- Đọc mẫu lại 4 từ
3.Củng cố 
-Đọc lại cả bài.
-Gọi 2HS đọc lại
-Thi đua : viết tiếng có vần inh và ênh
Nhận xét
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần inh và ênh
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
+Em có thích xem đá bóng không? Vì sao?
+Em thường xem đá bóng ở đâu?
+Em thích đội bóng, cầu thủ nào nhất?
+Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
+Em có thích trở thành cầu thủ đá bóng không?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần inh – ênh 
-Thi đua viết vần inh – ênh 
- 4 đối tượng HS đọc
- 4 đối tượng HS đọc
- 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần ang và anh
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn inh – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần inh
- Thêm vào trước âm t ... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng tính (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : tính
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ máy vi tính
+ Đọc trơn máy vi tính : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-1HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần inh ( b/c)
- 3H đọc trơn inh – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là nh
+ Khác : vần inh bắt đầu bằng âm i, vần ênh bắt đầu bằng âm ê
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ênh
- Thêm vào trước âm k. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng kênh (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : kênh
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ dòng kênh
+ Đọc trơn dòng kênh : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần ênh ( b/c)
-4HS tìm 
-4HS đọc trơn
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-2HS đọc cá nhân.
-HS xung phong đọc bài
- Vần inh và ênh
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần inhvà ênh
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần inh
+ Vần ênh
+ Từ : máy vi tính
+ Từ : dòng kênh
- Nhóm đôi trả lời : Các bạn trai đang đá bóng
- Suy nghĩ trả lời
- Đá bóng 
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các mẫu vật. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.KTBC 
-YC đọc bảng cộng trong phạm vi 7
-Gi kết quả1 số phép tính : 5 + 2 = 3 + 2 =
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay chúng ta sẽ thành lập các công thức của bảng trừ trong phạm vi 7
1.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
a/ Hướng dẫn H thành lập công thức 
 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
-Cài hình, nêu bài toán : Trên bảng có mấy hình tam giác?
- 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Còn lại mấy hình tam giác?
- 7 trừ 1 bằng mấy?
-Viết công thức, gọi H đọc
-Yêu cầu H quan sát hình vẽ,hỏi: 7 hình tam giác, bớt đi 6 hình. Hỏi còn lại mấy hình?
+ 7 trừ 6 bằng mấy?
+Viết 7– 6 = 1
-Cho H đọc : 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1
b/Hướng dẫn H thành lập các công thức 
 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3
Cách tiến hành tương tự như bước a
c/ Hướng dẫn H ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
-Cho H đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
-Xoá bảng sau đó tổ chức cho cả lớp thi đua lập lại những công thức vừa xoá
( không theo thứ tự )
Nghỉ giữa tiết
2.Thực hành
Bài 1 : Gọi H đọc đề toán
-Trong bài này ta có sử dụng bảng tính nào và cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Gọi H đọc đề toán
-Yêu cầu cả lớp làm bài
-Gọi H đọc kết quả
-Khẳng định kết quả đúng
Bài 3 : (dòng 1) Gọi H đọc đề toán 
-Gọi H đọc kết quả
Nhận xét
Bài 4 : Gọi H đọc đề toán
a/Yêu cầu cả lớp quan sát tranh vẽ và viết phép tính
+Có tất cả mấy quả cam ?
+Lấy đi mấy quả cam ?
+Hỏi còn lại mấy quả cam ?
-Gọi HS nêu bài toán.
-YCHS nêu phép tính và viết phép tính.
b/ Yêu cầu cả lớp quan sát tranh vẽ và viết phép tính
+Có tất cả mấy quả bóng ?
+Bay đi mấy quả bóng ?
+Hỏi còn lại mấy quả bóng ?
-Gọi HS nêu bài toán.
-YCHS nêu phép tính và viết phép tính.
3.Củng cố 
-Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7
-Dặn VN đọc thuộc bảng trừ.
Nhận xét
-3H đọc
- 2H
- 7 hình tam giác
- Còn 6 hình
- 7 trừ 1 bằng 6
7 – 1 = 6 (đọc cá nhân)
-Còn 1 hình
-Bằng 1
-HS đọc c/n ( 2H)
-HS đọc cá nhân ( 2 H)
-HS thực hiện
-HS đọc c/n
-Nhiều H
HS nêu
-Sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 và phải viết các số thẳng cột với nhau 
-HS làm bảng con.
HS nêu
-HS làm bài SGK
-HS đọc, cả lớp nhận xét
HS nêu
-HS làm bài SGK
-Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
+Có tất cả 7 quả cam.
+Lấy đi 2 quả cam.
+Còn lại 5 quả cam.
-Có 7 quả cam, lấy đi 2 quả cam. Còn lại 5 quả cam.
-Phép tính : 7 – 2 = 5
-Có 7 quả bóng, bay đi 3 quả bóng. Còn lại 4 quả bóng.
-Phép tính : 7 – 3 = 4
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 59: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “ Quạ và Công”.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng ôn vần ( theo SGK )
 - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng ; truyện kể: “ Quạ và Công ”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ inh – máy vi tính & phân tích tiếng tính
+ ênh – dòng kênh & phân tích tiếng kênh
+ 4 từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần inh, ênh
- Viết bc : vi tính ; dòng kênh
Nhận xét
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
-Treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì ?
-Phân tích tiếng “ bàng”
-Phân tích tiếng “ bánh”
-Ngoài vần ang kể các vần kết thúc bằng ng
-Ngoài vần anh kể các vần kết thúc bằng nh
-T treo bảng ôn vần 
2.Ôn tập
a/Ôn các vần vừa học
- Chỉ bảng không theo thứ tự :
b/Ghép chữ và vần thành tiếng
- Làm mẫu: Lấy chữ ă ở cột dọc ghép với ng ở hàng ngang thì sẽ được vần ăng . T ghi bảng tiếng ăng.
- GV chỉ các âm còn lại để H ghép tạo ra vần.
- GV ghi bảng
c/Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gắn từ ứng dụng (trò chơi ghép tiếng thành từ)
- Cho H tìm tiếng có vần đã học
 Nghỉ giữa tiết
d/Tập viết từ ngữ ứng dụng
Hôm nay các em luyện viết 2 từ : bình minh, nhà rông, mỗi từ 1 dòng
- Viết mẫu và nói:
+ Đặt bút ngay đường kẻ 2 viết b , b nối với inh ở đầu nét xiên , kết thúc ngay đường kẻ 2 . Cách 1 thân chữ o viết m , m nối với inh ở đầu nét xiên phải 
+ T viết mẫu từ “bình minh”
3.Củng cố-dặn dò
-Chơi trò chơi khoanh tiếng có vần đã học
-Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học
TIẾT 2
1.Luyện đọc
- Yêu cầu H đọc các vần trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng .
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H 
- Đoạn thơ ứng dụng:+ T treo tranh hỏi ?
+ Các em thấy gì ở trong tranh ?
- Gắn đoạn thơ ứng dụng
- Cho H đọc từng câu, kết hợp tìm tíêng
- Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
2.Luyện viết
Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết 2 từ bình minh, nhà rồng mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ 
- Nêu cách viết 
- Chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H
- Chấm 1 số vở
Nghỉ giữa tiết
3.Kể chuyện: Quạ và Công
-Treo tranh : Trong tranh vẽ con gì ? 
-Hôm nay cô sẽ kể câu chuyện “Quạ và Công”
-Kể cả câu chuyện lần 1
-Kể vừa chỉ vào tranh lần 2
-Tổ chức chia nhóm
-Yêu cầu H trình bày
-Nhận xét, đánh giá các nhóm
-Yêu cầu 1, 2 H kể lại toàn câu chuyện
-Rút ra ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, các em thấy vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì
4.Củng cố-dặn dò
-Về nhà ôn bài đã học.
- 1HS đọc & phân tích 
- 1HS đọc & phân tích
- 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần ang và anh
- Cả lớp viết bc
-Vẽ lá bàng và cái bánh
-Âm b đứng trước , vần ang đứng sau, dấu huyền trên a
-Âm b đứng trước, vần anh đứng sau
- ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng
- êng, inh
-H đọc âm ở bảng ôn 
- Mỗi H nêu 1 vần
- HS đọc cá nhân theo dãy , nhóm 
- H đọc: cá nhân; đồng thanh
- H tìm tiếng có vần đã học 
-HS viết B/c : bình minh
- H thi đua theo tổ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- 1 cô đội thúng trên đầu
- Đọc cá nhân trước .
- Đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
-Nêu cách nối nét, khoảng cách các tiếng 
- Viết vở : bình minh, nhà rông
-Quạ và Công
- Lắng nghe
-Thảo luận tập kể theo tranh
-Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
-Lên kể lại toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét và bổ sung
Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.KTBC :
YC HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài :
2.Thực hành
a.Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
-YC tính kết quả rồi điền vào SGK.
-Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
b.Bài 2 : (cột 1, 2) Gọi HS nêu yêu cầu
-YC tính rồi điền kết quả sau dấu bằng
-Gọi HS lên bảng 
Nhận xét
c.Bài 3 : (cột 1, 3) Gọi HS nêu yêu cầu 
-YC điền số vào chỗ chấm 
-Gọi HS lên bảng 
Nhận xét
d.Bài 4 : (cột 1, 2) Gọi HS nêu yêu cầu
-YC điền dấu
-Gọi HS lên bảng
Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
Hỏi lại bảng trừ trong phạm vi 7
Thi đua làm tính
Nhận xét
3 H đọc bảng trừ.
HS nêu
-Làm bài SGK
-H nêu kết quả phép tính
HS nêu
-HS nêu điền kết quả
HS nêu
-HS nêu điền số vào chỗ chấm.
Chữa bài
-HS làm bài
-2HS lên bảng
-3HS nêu lại bảng trừ.
Thủ công
CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - GV : các ký hiệu mẫu .
 - HS : giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
II.Bài mới 
* Hướng dẫn HS nhận biết các ký hiệu :
1. Đường giữa hình : là đường có nét gạch, chấm
2. Đường dấu gấp : là đường có nét đứt .
3. Đường dấu gấp vào : có mũi tên chỉ hướng gấp vào
4. Dấu gấp ngược ra phía sau : có mũi tên cong
* Nhận xét- Dặn dò :
- Có các loại ký hiệu nào ?
- Dặn dò
- H chuẩn bị giấy, bút, vở .
- H quan sát hình mẫu .
- H vẽ theo hình mẫu và gọi tên từng hình cho chính xác vào giấy nháp .
- Vẽ vào vở .
- H nêu và bổ sung cho nhau .
- Chuẩn bị tuần sau .
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 60: om – am 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Vần 
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng
- Viết bc 2 từ ứng dụng.
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : om – am 
1. Dạy vần 
a/ Vần : om
+ GV cài vần om – đọc trơn om
+ Viết bảng lớp : om
+ YCHS phân tích vần om (Vần om được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : o – m – am 
+ Đọc trơn vần om
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng xóm thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm x và dấu.
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : xóm
+ YCHS đọc trơn : xóm
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : làng xóm
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : làng xóm
- Đọc lại cả cột : om – xóm – làng xóm
* Luyện viết : om – làng xóm
+ om :
+ làng xóm :
Nhận xét
Thư giãn
b/ Vần : am
+ GV cài vần am – đọc trơn am
+ Viết bảng lớp : am
+ YCHS phân tích vần am (Vần am được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần om và am giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : a – m – am 
+ Đọc trơn vần am
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng tràm thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm tr vào trước vần và dấu
+ YCHS vài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : tràm
+ YCHS đọc trơn : tràm
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : rừng tràm
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : rừng tràm
- Đọc lại cả cột : am – tràm – rừng tràm
* Luyện viết : am – rừng tràm
+ am :
+ rừng tràm: 
Nhận xét
2.Dạy từ ứn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T13 Chuan KTKN Tich hop day du.doc