Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

I/ MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể : “ Chia phần”.

- HS khá giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh truyện kể : “ Chia phần”.

- Giáo dục Học sinh nên hoà thuận, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK , tranh minh hoạ trong SGK, mẫu chữ , bộ thực hành.

2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong các từ trên , tiếng nào chứa vần vừa học?
Nhận xét :
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
Học sinh mở SGK
2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con theo từng dãy bàn 
Học sinh nhắc lại .
Học sinh quán sát 
Tạo bởi 2 âm: ô - n 
Giống : o đứng đầu 
Khác: n – ng đứng sau
 HS tìm ghép trong bộ thực hành
o đứng trước và âm ng đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Thêm âm v và dấu thanh ngã ta được tiếng võng
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc : cái võng.
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh 
Học sinh quan sát 
Tô khan 
Học sinh viết bảng con 
Cá nhân, bàn tổ đồng thanh .
Học sinh nêu: 
Oâng, ông 
ong, vòng, thông, công.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH 
HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu trang trái :
Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
 Cô có câu : . . . Đọc .
“Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời”
 Nhận xét : Sửa sai .
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“ong – cái võng, ông - dòng sông“
Khoảng cách giữa chữ và chữ ?
Khoảng cách giữa từ và từ ?
Giáo viên viết mẫu :
Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của Học sinh .
 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN NÓI 
Hỏi tranh vẽ gì ?
Em đã bao giờ đá bóng chưa ?
Em có thích đá bóng không?
Em thường đá bóng ở đâu ? Vào lúc nào?
Để việc đá bóng thật sự có ích cho sức khoẻ các em cần tập luyện như thế nào ?
 Nhận xét :
4. CỦNG CỐ Trò chơi
Trò chơi: Gạch chân vần vừa học 
Luật chơi: Chia 2 dãy cử 3 đại diện tham gia gạch chân các từ vừa học.
 Nhận xét :tuyên Dương 
5. DẶN DÒ:
Về nhà : Đọc lại bài vừa học 
Chuẩn bị : Bài ăng - âng , Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Hát 
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh quan sát .
Biển, sóng.
Dãy bàn, tổ , cả lớp đọc.
Học sinh quan sát 
1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vào vở .
Vẽ : “ CaÙc bạn đng đá bóng “
Học sinh luyện nói 
Học sinh tự nêu 
Học sinh chia thành 2 dãy cử 3 đại diện lên tham gia trò chơi .
 TOÁN
PPCT :49 Phép cộng trong phạm vi 7
I/ MỤC TIÊU :
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 7 .Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
 - HS khá giỏi làm hết được các bài tập trong SGK.
 - Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt động học . Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính .
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bôï thực hành toán Lớp 1, các mẫu vật.
2. Học sinh : bộ thực hành , SGK , que tính .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập 
Yêu cầu Học sinh lên bảng:
Học sinh làm toán: 
6 - 1 = ?
6 – 2 = ?
5 + 1 = ?
6 – 3 = ?
4 + 2 = ?
3 + ? = 6
- Nhận xét : Ghi điểm 
3/ Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 7
Giới thiệu bài : 
Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em học bài “Phép cộng trong phạm vi 7”
Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1 : 
LẬP BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 7
Thành lập công thức: 6 + 1= 7 ; 1 + 6 = 7 
Giáo viên gắn 6 con gà Gắn thêm 1 con gà 
Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ?
 6 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà?
Vậy 6 + 1 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 6 + 1 = 7 
 1 + 6 bằng mấy? Vì sao ?
Giáo viên ghi bảng 1 + 6 = 7 
 Cho Học sinh đọc lại hai phép tính.
* Lập công thức: 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7 
Yêu cầu Học sinh lấy que tính và hỏi : 
Bên phải có mấy que tính? Bên trái có mấy que tính? Hỏi cả hai bên có mấy que tính ?
 5 + 2 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 5 + 2 = 7 .
 2 + 5 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 2 + 5 = 7 .
* Lập công thức: 4 + 3 = 7 ; 3 + 4 = 7 
Yêu cầu Học sinh đặt que tính và xếp các phép tính tương tự như các bước trên ?
 Hình thành bảng cộng :
Giáo viên xoá dần, Học sinh thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
 Nhận xét : Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 2 THỰC HÀNH .
Bài 1:Yêu cầu làm gì ?
Học sinh nêu lại cách tính dọc ?
Tổ chức sửa bài trên bảng .
 Nhận xét : sửa sai 
Bài 2 Tính. ( dòng 1)
Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
0 + 7 = ?
1 + 6 = ? 
Tổ chức cho Học sinh thi đua sửa bài .
 Nhận xét : sửa sai 
Bài 3: Tính : ( dòng 1)
Giáo viên ghi bảng : 5 + 1 + 1 = ? Tính như thế nào ?
Viết 7 ra sau dấu bằng .
Yêu cầu Học sinh lên bảng sửa bài . 
1 + 5 + 1 = ? 
1 + 4 + 2 = ? 
 Nhận xét :
Bài 4: a. Giáo viên treo tranh .
Cho Học sinh nhìn tranh thảo luận đôi bạn đặt 1 đề toán và nêu phép tính thích hợp .
 Gọi đại diện trình bày .
Học sinh tự điền vào bài 
Bài b thực hiện tương tự câu a .
 Nhận xét chung :
4.CỦNG CỐ- DẶN DÒ : 
Trò chơi: Nối phép tính với kết quả thích hợp .
Luật chơi: Chơi tiếp sức .
 Nhận xét: Tuyên dương .
Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK 
Chuẩn bị : Bài “Phép trừ trong phạm vi 7”
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hát 
2 Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
2 Học sinh lên bảng làm 
Nhắc lại tên bài học 
HS quan sát nêu đề toán có 6 con gà thêm 1 con gà Hỏi tất cả có mấy con gà?
 6 +1 = 7
cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
1 + 6 = 7 vì đổi chỗ 2 số trong phép cộng kết quả của chúng không thay đổi .
Học sinh đặt bên trái 5 que, bên phải 2 que Có 7 que tính .
5 + 2 = 7
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 
2 + 5 = 7
Học sinh đăït que tính xếp: 
4 + 3 = 7 
 3 + 4 = 7 
1 Học sinh đọc bảng cộng .
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Phép tính dọc .
Học sinh đặt phép tính phải thẳng cột với nhau .
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh nhận xét sửa sai.
Học sinh làm bài 
Mỗi tổ cử 2 bạn 
Học sinh tính lấy 5 +1 là 6 
Lấy 6 + 1 là 7 viết 7 
Học sinh làm bài.
Học sinh thảo luận và đặt đề toán , phép tính 
6 + 1 = 7 hoặc 1 + 6 = 7
Chia lớp cử 5 đại diện tham gia trò chơi.
 Thứ tư, ngày tháng năm 2011
 	TOÁN
 PPCT:50 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7; biết làm tính trừ các số trong phạm vi 7 .Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - HS khá giỏi làm hết được các bài tập trong SGK.
 - Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt động học . Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính .
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Mẫu vật hình tam giác, hình vuông, hình tròn . . . , SGK , bộ thực hành .
2. Học sinh : bộ thực hành , SGK , que tính .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phép cộng trong pv 7
Yêu cầu Học sinh lên đọc bảng cộng trong pv 7:
6 + 1 = mấy 
5 + 2 = mấy 
1 + 6 = mấy
2 + 5 = mấy 
Làm vào bảng con :
4+3 = 5
5 = 3 + 4 
- Nhận xét : Ghi điểm 
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hôm nay, cô sẽ củng cố các em về phép trừ qua bài 
“Phép trư øtrong phạm vi 7”
Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1 : 
 THÀNH LẬP VÀ GHI NHỚ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 7
Thành lập công thức: 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1 
Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát hình vẽ nêu đề toán:
Giáo viên gắn lên bảng và hỏi : Trên bảng cô có mấy hình tròn Cô bớt đi 1 hình tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn .Gọi 1 Học sinh nêu đề toán ?
cô có 7 hình tròn bớt đi 1 hình tròn còn lại 6 hình tròn 
Vậy 7 – 1 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 7 – 1 = 6 
 7 – 6 = bằng mấy? 
Giáo viên ghi bảng 7 – 6 = 1 
 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.
* Lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 + 5 = 2
Yêu cầu Học sinh lấy que tính và hỏi : 
Trên bàn có 7 que tính , cô bớt đi 2 que tính . Hỏi còn lại có mấy que tính ?
 7 – 2 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 7 – 2 = 5 
 7 – 5 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 7 – 5 = 2 
* Lập công thức: 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3
Yêu cầu Học sinh đặt que tính và xếp các phép tính tương tự như các bước trên ?
7 – 4 = 3 
 7 – 3 = 4
 Hình thành bảng trừ :
 Nhận xét : Sửa sai.
Giáo viên yêu cầu Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 theo hình thức xoá dần .
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH 
Bài 1:
Yêu cầu Học sinh đọc lại bảng trừ ?
Có tất cả mấy chấm tròn ?
Gạch bỏ đi mấy chấm . Hỏi còn lại mấy chấm ?
Giáo viên ghi bảng: 7 – 2 = 5
Bài 2:
Lưu ý: Viết số phải thẳng cột với nhau .
Tổ chức sửa bài trên bảng .
 Nhận xét : sửa sai 
Bài 3 Tính. ( dòng 1)
Yêu cầu ta làm gì ?
Học sinh nhận xét và sửa bài .
 Nhận xét : sửa sai 
Bài 4: Tính :
Giáo viên ghi bảng : 7 - 4 - 2 = ? Tính như thế nào ?
Viết 1 ra sau dấu bằng .
Tương tự Học sinh làm bài 
Yêu cầu Học sinh lên bảng sửa bài . 
 Nhận xét chung :Chấm 5vở 
4. Ø CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Trò chơi: Viết kết quả đúng vào các ô trống.
Luật chơi: Chơi tiếp sức .
7 – 6 = 5
7 - 5 = 7
7 - 5 = 2
7 - 5 = 4
7 - 5 = 1
7 - 5 = 3
Thời gian : Dứt một bài hát .
 Nhận xét: Tuyên dương .
Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK 
Chuẩn bị : Bài “Luyện tập ”
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hát 
2 Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 7
2 Học sinh lên bảng làm 
Nhắc lại tên bài học 
HS quan sát nêu đề toán 
Có 7 hình tròn bớt 1 hình tròn Hỏi còn lại mấy hình tròn ?
7 – 1 = 6 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
7 - 6 = 1
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên và nêu kết quả
7 - 2 = 5
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 
7 - 5 = 2
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 
Học sinh đăït que tính 
7 – 3 = 4
7 – 4 = 3
1 Học sinh đọc bảng trừ .
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
1 Học sinh đọc 
7 chấm tròn 
2 chấm tròn còn lại 5 chấm
Học sinh làm bài 2 vào vở
Sửa bài 
Tính kết quả điền vào chỗ chấm
Học sinh sửa bài 
Lấy 7 – 3 = 4 lấy kết quả trừ tiếp : 4 – 2 bằng 1
Học sinh làm bài 
Lớp chia thành 3 Tổ mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia . Tổ nào điền nhanh, đúng, chính xác à Thắng 
Học sinh nhận xet sửa sai 
 Học vần
 PPCT: 115 - 116 ăng - âng 
I/ MỤC TIÊU :
 - Học sinh đọc được: ăng – âng –măng tre – nhà tầng. từ và câu ứng dụng 
 - Học sinh viết được: ăng – âng –măng tre – nhà tầng
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “vâng lời cha mẹ”
- HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: :“ vâng lời cha mẹ”.
 - Học sinh yêu ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, từ khoá , chữ mẫu.
2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
a- Kiểm tra miệng 
Yêu cầu : 
- Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?
b-Kiểm tra viết : 
-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
Măng tre , nhà tầng, nâng niu,rặng dừa.
Nhận xét : Ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu bài:
Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới: ăng – âng
Giáo viên ghi tựa : 
HOẠT ĐỘNG 1 Học vần ăng – âng
* Dạy vần:ăng
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần ăng 
Vần ăng được tạo bởi âm nào ? 
So sánh ăng và ong
Tìm và ghép vần ăng
Phân tích vần : ăng
 Nhận xét :
b- Đánh vần :
Giáo viên đánh vần mẫu:ă - ng - ăng
Đọc trơn :
Cô có vần ăng muốn có tiếng măng cô thêm âm gì? 
Giáo viên đánh vần mẫu: m – ăng – măng
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : măng tre
 Nhận xét : 
* Học vần: âng
( quy trình tương tự vần ăng )
c- Hướng dẫn viết:
* GV giới thiệu chữ viết: ăng – âng –măng tre – nhà tầng
* Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình
Nhận xét : Chỉnh sửa .
HOẠT ĐỘNG 3 : ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG 
- Giáo viên ghi bảng : 
 Rặng dừa vầng trăng
 Phẳng lặng nâng niu
- Trong các từ trên tiếng nào mang vần ăng- âng ?
Đọc mẫu các từ vừa nêu.
 Nhận xét : tuyên dương 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
Học sinh mở SGK
2 Học sinh đọc trang trái.
2 Học sinh đọc trang phải.
1 Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con theo từng tổ mỗi tổ 1 từ .
Học sinh nhắc lại .
Học sinh quán sát 
Tạo bởi 2 âm: ă - ng 
Giống : ng đứng đằng sau 
Khác: ă-o đứng ở đầu 
 HS tìm ghép trong bộ thực hành
ă đứng trước và âm ng đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Thêm âm m và ta được tiếng măng 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc : măng tre.
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh 
Học sinh quan sát 
Tô khan 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh viết bảng: ên
Học sinh quan sát .
HS : rặng, lặng, vầng, nâng, trăng
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh .
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH
HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc
Tranh vẽ gì?
Trên rặng dừa có gì?
Sóng biển nghe như thế nào?
 Cô có câu ứng dụng sau :
“Vầng trăng hiện lên sau rặng dừ cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào “
Đọc mẫu .
 Nhận xét : Sửa sai .
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“ăng – âng –măng tre – nhà tầng “
Giáo viên viết mẫu : ( Quy trình viết như tiết 1)
Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .
-Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết của Học sinh.
 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI 
Giáo viên treo tranh và gợi ý :
Hỏi: Trong tranh vẽ những ai ?
Em bé trong tranh đang làm gì ?
Em có vâng lời bố mẹ không ?
Đứa con biết vâng lời cha mẹ là đứa con gì?
Hãy kể lại cho các bạn nghe những lỗi của mình đối với bố mẹ .
 Nhận xét :
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
Thi đua theo tổ tìm tiếng từ có vần vừa học
 Nhận xét :Tuyên dương.
Về nhà : Đọc lại bài vừa học 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Hát 
Vẽ rặng dừa, biển
Vầng trăng .
Rì rào, rì rào .
Cá nhân , dãy bàn đồng thanh .
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vào vở .
Mỗi từ viết 1 hàng 
Học sinh quan sát , lắng nghe 
Học sinh nói tự nhiên 
Học sinh kể cho các bạn nghe đề cùng sửa chữa những lỗi đó .
Cả lớp thi đua tìm.
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 PPCT:13 CÔNG VIỆC Ở NHÀ 
 (Mức độ GDMT: Bộ phận)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
2. Kỹ năng : HSKG: biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. 
3. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý công việc trong gia đình. 
*BVMT: Biết kể tên việc làm từng người trong nhà. Hiểu được ý nghĩa các việc làm đĩ giúp nhà ở sạch sẽ gọn gàng. Biết làm một số cơng việc nhà như sắp xếp ĐDHT, trang trí gĩc học tập gĩp phần làm nhà ở sạch sẽ gọn gàng.
*KNS: KN giao tiếp; KN hợp tác; KN tư duy phê phán.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : 	Các mẫu tranh minh hoạ ( sgk)
Học sinh: 	Vở bài tập tự nhiên
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn Định : 
2. Bài Cũ 
ÔN TẬP CON NGƯỜI.
- Hãy kể về gia đình em ?
- Em đã giúp đỡ những gì cho Ba, mẹ ?
 Nhận xét phần hiểu bài cũ .
3. Bài Mới : 
1/ Khám phá:
- Khi em đã làm những việc giúp gia đình mình em cạm thấy thế nào?
- Những cơng việc em vừa làm cĩ ích lợi gì?
=> GV chốt ý dẫn đến: Hôm nay chúng ta học bài “ Cơng việc ở nhà “
- Giáo viên ghi tựa :
2/ Kết nối:
Hoạt động 1 : HS QUAN SÁT HÌNH .
Mục tiêu: Kể tên một số công việc của những người trong gia đình.Giúp học sinh biết việc làm những người trong gia đình. Hình thành cho các em kỹ năng giao tiếp.
 - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp:
 - GV: gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 GVKL: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
 Hoạt động 2: 
QUAN SÁT THEO NHÓM NHỎ 
Mục tiêu: Kể tên một số công việc của em thường làm để giúp gia đình. Hiểu được ý nghĩa những việc làm đĩ sẽ làm cho nhà ở sạch sẽ , gọn gàng. Hình thành cho các em kỹ năng hợp tác.
- Lớp chia ra thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
Mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày ?
GV nhận xét tuyên dương.
GV kết luận: Mọi người trong nhà cần tham gia làm việc sẽ tạo khơng khí gia đình vui vẻ đầm ấm, làm nhà ở sạch đẹp gĩp phần bảo vệ mơi rường.
+ Hằng ngày em thường làm những việc gì giúp đỡ gia đình ?
+Khi làm những việc ấy em cảm thấy thế nào?
=>GV chốt GDMT: Những cơng việc em làm hàng ngày sẽ làm nhà ở gọn gàng sạch sẽ , đồng thời gĩp phần làm sạch đẹp mơi trường.
Hoạt động 3 : Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp. Hình thành cho các em kỹ năng tư duy phê phán. 
 Hướng dẫn HS quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Nói lên sự giống và khác nhau giữa các hình.
- Nói xem em thích căn phòng nào nhất? Vì sao?
- Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
GV nhận xét kết luận:
3. Thực hành: HS hãy kể về công việc ở nhà của mình. 
Cho các em làm VBT hoặc phiếu bài tập
 Nhận xét :.
4 . Vận dụng
Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo .
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
 HS tự kể 
HS nêu những công việc giúp ba mẹ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhắc lại 
- HS chia nhóm
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày.
HS tự hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong SGK
 HS làm việc theo nhóm.
 HS lên kể trước lớp
- rửa bát , nấu cơm , quét nhà 
- HS tự nĩi 
HS quan sát tranh
HS tìm điểm giống và khác nhau giữa các hình.
HS trả lời
HS tự giới thiệu .
- HS làm bài
 Thứ năm, ngày tháng năm 2011
 TOÁN
 PPCT:51 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
 -Thực hiện được phép cộng ,trừ trong phạm vi 7.
 - HS khá giỏi làm hết được các bài tập trong SGK.
 - Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ , SGK
2. Học sinh : SGK, bảng con , bộ thực hành 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7: 
Học sinh làm bảng con 
7 5 4 = 3 
7 - 5 = 2 
7 - 5 = 1 
- Nhận xét: Ghi điểm
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Hôm nay cô và các em học tiết “ Luyện Tập”
Giáo viên ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG 1 : 
ÔN LẠI KIẾN THƯC
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 :
Giáo viên hỏi : 
7 bằng 2 cộng mấy ?
6 cộng mấy bằng 7?
5 cộng mấy bằng 7?
 Giáo viên nhận xét :
HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH 
Bài 1: Tính :
 GV Nhận xét :
Bài 2: Tính : ( cột 1,2)
 Nhận xét :
Bài 3: Điền số vào chỗ trống .
 Nhận xét :
Bài 4: ( cột 1, 2) 
 GV Nhận xét : 
5. DẶN DÒ - CỦNG CỐ
Bài tập về nhà : Làm các bài tập còn lại 
Chuẩn bị : : Xem trước bài tiếp theo 
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
3 Học sinh đọc 
 Học sinh nhắc lại 
4 Học sinh đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 7
Đọc đúng thứ tự
Đọc không theo thứ tự 
3 Học sinh xung phong trả lời câu hỏi của Giáo viên .
Học sinh làm bài 1
Học sinh tính cột 1,2 bài 2 vào vở 
Học sinh làm cột 1,3 bài 3 vào SGKû .
HS tự nêu kết quả bài 3
HS nêu yêu cầu, làm bài và sửa bài.
 Học vần 
 PPCT:117 - 118 ung - ưng 
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được: ung – ưng - bông súng – sừng hươu. từ và câu ứng dụng 
 - Học sinh viết được: ung – ưng - bông súng – sừng hươu.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “rừng, thung lũng , suối , đèo”
 - HS khá giỏi đọc trơn được toàn bài, luyện nói tự nhiên theo chủ đề: :“ rừng, thung lũng , suối , đèo”.
* BVMT: - Yêu thích mơn Tiếng Việt thơng qua các hoạt động học tập. HS yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước . HS cĩ ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước gĩp phần bảo vệ mơi trường. 
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành .
2. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. ỔN ĐỊNH 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : EN - ÊN 
a- Kiểm tra miệng 
-Học sinh đọc trang trái?
- Học sinh đọc trang phải?
- Học sinh đọc cả bài ?
b-Kiểm tra viết : 
-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
“Rặng dừa , nâng niu”Nhận xét : Ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu bài:
Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới: ung – ưng
Giáo viên ghi tựa : 
HOẠT ĐỘNG 1 Học vần ung – ưng
* Dạy vần: ung
a- Nhận diện : Giáo viên viết vần ung 
Vần in được ghép bởi mấy âm ? 
So sánh ung và ăng có gì giống nhau và khác nhau?
Tìm và ghép vần ung trong bộï thực hành
 Nhận xét :
b- Đánh vần : 
Đọc mẫu vần : ung 
Nêu vị trí vần : ung 
Giáo viên đánh vần mẫu: u- ng - ung
Cô có vần ung muốn có tiếng súng cô thêm âm gì? 
Giáo viên đánh vần mẫu: s – u –sung – sắc– súng
Giáo viên quan sát bông súng và ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 13 LOP 1.doc