Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (tiết 6)

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.

- Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

#. Biết : Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

 

doc 32 trang Người đăng haroro Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
Tính : 2 + 1 = 3 + 0 = 4 + 1 =
 2 – 2 = 4 – 2 = 3 – 1 =
 5 – 1 = 5 – 2 = 5 – 4 = 
Nhận xét
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học tiết luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. T ghi đầu bài
2.Hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập 
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-YC làm bài SGK
-Gọi H đọc bài của bạn
Nhận xét.
Bài 2: (cột 1) Gọi H đọc yêu cầu
-Cho H nêu cách tính của dạng này
Nhận xét cho điểm
Nghỉ giữa tiết
Bài 3: ( cột 1, 2 ) Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho H nêu cách làm
-Gọi H lên bảng làm bài
Nhận xét.
Bài 4: Gọi H đọc yêu cầu đề bài 
-Cho H quan sát tranh và nêu thành bài toán có văn.
-Cho H đổi vở để kiểm tra
Nhận xét và cho điểm
 3.Củng cố 
Tổ chức trò chơi “nối phép tính với kết quả đúng”
Nhận xét
-Mỗi đội cử 5 H tham gia
-Cả lớp cổ vũ, không nhắc bạn
HS nêu
-HS làm bài SGK
- Chữa bài
HS nêu
- HS thực hiện lần lượt từ trái sang phải
-1 H lên bảng làm bài.
HS nêu
-HS làm bài 
-HS lên bảng chữa bài
HS nêu bài toán
- Viết phép tính :
a/ 2 + 2 = 4
b/ 4 – 1 = 3
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
A. MỤC TIÊU
+ Biết cách thực hiện tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. 
+ Bước đầu biết thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
+ Làm quen với trò chơi (động tác chuyển bóng có thể đưa đúng cách)
#. Động tác đứng đưa một chân về sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao có thể không sát mang tau nhưng phải thẳng hướng.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi
C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học.
* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút
- Giậm chân, đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, ..... : 1 – 2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường : 30 – 35m
- Ôn phối hợp : 2 x 4 nhịp
+ Nhịp 1 : Từ TTCB, đưa hai tay ra trước.
+ Nhịp 2 : Về TTCB
+ Nhịp 3 : Đưa hai tay dang ngang.
+ Nhịp 4 : Về TTĐCB
- Ôn phối hợp : 2 x 4 nhịp
+ Nhịp 1 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 2 : Về TTCB
+ Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng
+ Nhịp 4 : Về TTCB
2. Phần cơ bản
+ Đứng kiễng gót, hai tay chống hông : 1 – 2 lần 
+ Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông : Tập 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp.
+ Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : Tập 3 – 5 lần, 2 x 4 nhịp
- Nhịp 1 : Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nhịp 2 : Về TTCB
- Nhịp 3 : Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nhịp 4 : Về TTCB
Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” : 5 – 6 phút
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay, hát hoặc đi thường theo nhịp : 1 – 2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút
3 hàng dọc
3 hàng dọc
Hàng dọc
3 hàng dọc
2 hàng dọc
3 hàng dọc
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 53 : ăng – âng 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Vần + tiếng + từ khóa
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần ong và ông.
- Viết bc : ong – ông ; con ong ; công viên
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ăng – âng 
1. Dạy vần 
a/ Vần : ăng
+ GV cài vần ăng – đọc viết BL ăng
+ Đọc trơn mẫu vần ăng
+ Vần ăng được tạo nên từ những âm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : ă – ng – ăng 
+ Đọc trơn vần ăng
- Nêu tiếp : đã có vần ăng các em hãy thêm vào trước vần ăng âm m.
 + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ Ghi bảng : măng
+ Đánh vần : m – ăng – măng 
+ Đọc trơn : măng
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : măng tre
+ Giảng từ 
+ Gọi HS đọc : măng tre
- Đọc lại cả cột : ăng – măng – măng tre
* Luyện viết : ăng – măng tre
+ ăng :
- Nêu cấu tạo vần ăng
- Viết mẫu
- Hướng dẫn viết ăng
+ măng tre : (tt)
Nhận xét
Thư giãn
b/Vần : âng
- GV cài vần âng – đọc viết BL âng
+ Đọc trơn mẫu vần âng
+ Vần âng được tạo nên từ những âm nào ?
+ Phân tích vần âng
+ So sánh ăng và âng
+ GV đánh vần mẫu : â – ng – âng 
+ Đọc trơn vần âng
+ YC cài vần âng
- Nêu tiếp : Để có tiếng tầng thêm vào trước âm gì ? dấu gì ?
+ Ta được tiếng gì ?
+ Ghi bảng lớp : tầng
+ Đánh vần : tầng
+ Đọc trơn : tầng
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ghi bảng : nhà tầng
+ Giảng từ 
+ Gọi HS đọc : nhà tầng
- Đọc lại cả cột : âng – tầng – nhà tầng
* Luyện viết : âng – nhà tầng
HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần ăng và âng
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ ai?
+Bạn gái trong tranh đang làm gì?
+Bố mẹ thường khuyên em những điều gì?
+Những lời khuyên ấy có tác dụng như thế nào đối với con cái?
+Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
+Khi làm đúng theo lời bố mẹ khuyên, em cảm thấy thế nào?
+Muốn trở thành con ngoan thì em phải làm gì?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần ong – ông 
-Thi đua viết vần ong – ông 
- 4 đối tượng HS đọc
- 4 đối tượng HS đọc
- 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần ong và ông
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn ăng
+ 1HS Y
+ 1HS TB phân tích
+ 4 đối tượng – nhóm – ĐT
+ 4 đối tượng – nhóm – ĐT
+ Cài bảng vần ăng
- 1HS G nêu
+ Cả lớp cài tiếng măng
+ HS G nêu tiếng măng
+ HS Y đánh vần – nhóm - ĐT
+ 4 đối tượng đọc trơn – nhóm – ĐT 
+1HS trả lời: tranh vẽ măng tre
+ 4 đối tượng đọc trơn: măng tre – nhóm – ĐT 
- 4 đối tượng đọc trơn: măng tre – nhóm – ĐT 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần ăng ( b/c)
- 3H đọc trơn âng
+ 1HS phân tích
+ 1HS Y phân tích 
+ HS G so sánh giống và khác
+ HS Y đánh vần – nhóm - ĐT
+ Cả lớp cài vần âng
+ 4 đối tượng đọc trơn – nhóm - ĐT
+ Cả lớp cài vần âng
- HS K nêu : Thêm vào trước âm t
- Cài tiếng tầng
+ Ta được tiếng tầng
+ HS Y đánh vần– nhóm - ĐT
+ 4 đối tượng đọc trơn tầng – nhóm – ĐT 
+ Quan sát - trả lời: tranh vẽ nhà tầng
+ 1HS G đọc trơn: nhà tầng (c/n, đ/t )
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- Viết bc : âng – nhà tầng
- Cả 4 đối tượng đọc CN – nhóm – ĐT 
- Vần ăng và âng
- 4 đối tượng đọc
- 4 đối tượng đọc
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ăng và âng
- 1HS Y phân tích 
- 1HS Y phân tích
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần ăng
+ Vần âng
+ Từ : măng tre
+ Từ : nhà tầng
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
- Nhóm đôi trả lời : Cảnh gia đình ) Mẹ, bạn gái và em bé )
+Giữ em cho mẹ đi làm 
+Thảo luận trả lời
-Vâng lời cha mẹ
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các mẫu vật. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
 4 + 1 = 5 – 3 = 2 + 0 = 
 2 + 3 = 4 – 2 = 4 – 2 = 
 2 + 0 = 1 – 1 = 5 – 3 = 
II.Bài mới
+ Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán có phép tính cộng trong phạm vi 6.
3 H thực hiện
1.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
a/ Thành lập công thức 5+1=6 và 1+5=6
-Treo tranh và nêu: “Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
+ 5 thêm 1 là mấy?
+ Ta có thể làm phép tính gì? 
+ Hãy nêu phép tính?
-Ghi bảng và gọi H đọc
-Có 1 hình tam giác, thêm 5 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
+ Hãy nêu phép tính
+ 2 phép tính 5+1 và 1+5 có kết quả như thế nào?
+Như vậy 5+1 cũng bằng 1+5
-Ghi bảng 1+5=6 và yêu cầu H đọc
- Có 6 hình tam giác
- 5 thêm 1 là 6
- Phép tính cộng
- 5+1=6
- HS đọc cá nhân, ĐT
- 6 hình tam giác
- 1+5=6
- Đều bằng 6
- HS đọc cá nhân, ĐT
b/ Hướng dẫn H thành lập các công thức 
4+2 = 6; 2+4 = 6 ; và 3+3 = 6
-Hướng dẫn tương tự như trên
-Cá nhân, ĐT
c/ Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
-Cho H đọc lại bảng cộng
-Xoá bảng và hỏi: 4+2 bằng mấy?
 3 cộng mấy bằng mấy?
 6 bằng mấy cộng mấy?
-H: đọc cá nhân, ĐT
-H: 4+2=6
-H: 3+3=6
-H nêu các phép tính có kết quả bằng 6
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-Nhắc H viết sao cho thẳng cột
- Chữa bài
Nhận xét
Bài 2 : Gọi H đọc yêu cầu bài toán
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi H lên bảng làm
Bài 3: Gọi HS yêu cầu 
-Gọi H nhắc lại cách tính
Nhận xét, cho điểm
Bài 4: Gọi H đọc yêu cầu
- Cho H quan sát tranh và viết phép tính
- Yêu cầu H dựa vào phép tính đặt đề toán
3.Củng cố
- Gọi H nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6.
Nhận xét
HS nêu
-HS làm bài
-HS đọc kết quả
HS nêu
- Làm bài (cột 1, 2, 3)
- Chữa bài
HS nêu
- Làm bài (cột 1, 2)
- Chữa bài
3HS đọc 
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 54 : ung – ưng 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+ Vần + tiếng + từ khóa
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng & tìm tiếng có vần ăng và âng.
- Viết bc : ăng – âng ; rặng dừa ; nâng niu
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dấn các em học 2 vần mới : ung – ưng 
1. Dạy vần 
a/ Vần : ung
+ GV cài vần ung – đọc viết BL ung
+ Đọc trơn mẫu vần ung
+ Vần ung được tạo nên từ những âm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : u – ng – ung 
+ Đọc trơn vần ung
- Nêu tiếp : đã có vần ung các em hãy thêm vào trước vần ăng âm s và dấu sắc trên âm u
 + Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ Ghi bảng : súng
+ Đánh vần : s – ung – sung – sắc – súng 
+ Đọc trơn : súng
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : bông súng
+ Giảng từ 
+ Gọi HS đọc : bông súng
*.Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên như thế nào?
*.GDBVMT: Phải yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Đọc lại cả cột : ung – súng – bông súng 
* Luyện viết : ung – bông súng 
+ ung :
- Nêu cấu tạo vần ung
- Viết mẫu
- Hướng dẫn viết ung
+ bông súng : (tt)
Nhận xét
Thư giãn
b/Vần : ưng
- GV cài vần ưng – đọc viết BL ưng
+ Đọc trơn mẫu vần ưng
+ Vần ưng được tạo nên từ những âm nào ?
+ Phân tích vần ưng
+ So sánh ung và ưng
+ GV đánh vần mẫu : ư – ng – ưng 
+ Đọc trơn vần ưng
+ YC cài vần ưng
- Nêu tiếp : Để có tiếng sừng thêm vào trước âm gì ? dấu gì ?
+ Ta được tiếng gì ?
+ Ghi bảng lớp : sừng
+ Đánh vần : sừng
+ Đọc trơn : sừng
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ghi bảng : sừng hươu
+ Giảng từ 
+ Gọi HS đọc : sừng hươu
- Đọc lại cả cột : ưng – sừng – sừng hươu
* Luyện viết : ưng – sừng hươu
HD viết (lưu ý nối nét )
Nhận xét
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp :
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần ung và ưng
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ ai?
-Giới thiệu, gắn câu chủ đề
-Giải thích từ thung lũng , đèo
-T cho các tổ thảo luận:
+Trong rừng có những gì?
+Hãy chỉ thung lũng trong tranh và kể cho bạn nghe ở thung lũng có gì?
+Bạn thấy suối bao giờ chưa? 
-Hình ảnh trên là những cảnh tiên nhiên của đất nước ta. Để giữ cho cảnh thiên nhiên được tươi đẹp, chúng ta nên làm gì?
-Kết luận: Thiên nhiên đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích, vì thế chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn nó.
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần ung – ưng 
-Thi đua viết vần ung – ưng 
- 4 đối tượng HS đọc
- 4 đối tượng HS đọc
- 1HS G, 1HS Y tìm tiếng có vần ăng và âng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn ung
+ 1HS Y
+ 1HS TB phân tích
+ 4 đối tượng – nhóm – ĐT
+ 4 đối tượng – nhóm – ĐT
+ Cài bảng vần ung
- 1HS G nêu
+ Cả lớp cài tiếng súng
+ HS G nêu tiếng súng
+ HS Y đánh vần – nhóm - ĐT
+ 4 đối tượng đọc trơn – nhóm – ĐT 
+1HS trả lời: tranh vẽ bông súng
+ 4 đối tượng đọc trơn: bông súng – nhóm – ĐT 
- Thêm đẹp đẽ
- 4 đối tượng đọc trơn: bông súng – nhóm – ĐT 
-HS phân tích
-Quan sát
- Viết vần & từ
- 3H đọc trơn ưng
+ 1HS phân tích
+ 1HS Y phân tích 
+ HS G so sánh giống và khác
+ HS Y đánh vần – nhóm - ĐT
+ Cả lớp cài vần ưng
+ 4 đối tượng đọc trơn – nhóm - ĐT
+ Cả lớp cài vần ưng
- HS K nêu : Thêm vào trước âm s 
- Cài tiếng sừng
+ Ta được tiếng sừng
+ HS Y đánh vần– nhóm - ĐT
+ 4 đối tượng đọc trơn sừng – nhóm – ĐT 
+ Quan sát - trả lời: tranh vẽ sừng hươu
+ 1HS G đọc trơn: sừng hươu (c/n, đ/t )
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- Viết bc : ưng – sừng hươu
- Cả 4 đối tượng đọc CN – nhóm – ĐT 
- Vần ung và ưng
- 4 đối tượng đọc
- 4 đối tượng đọc
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ung và ưng
- 1HS Y phân tích 
- 1HS Y phân tích
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần ung
+ Vần ưng
+ Từ : bông súng
+ Từ : sừng hươu
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
- Nhóm đôi trả lời : cảnh núi đồi, suối, đèo, thung lũng. rừng
- Các nhóm thảo luận, trả lời 
-Cần phải bảo vệ rừng ,không xả rác, không chặt phá rừng .Không cho kẻ xấu đốt rừng
- Rừng, thung lũng, suối, đèo
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các mẫu vật. Bộ đồ dùng toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu H đọc phép cộng trong phạm vi 6
-Tính : 4 + 2 = 3 + 3 = 1 + 5 =
Nhận xét
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ thành lập các công thức của bảng trừ trong phạm vi 6
2.Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
a/ Hướng dẫn H thành lập công thức 
 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1
-Cài hình, nêu bài toán : Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
+6 bớt 1 còn mấy?
+6 trừ 1 bằng mấy?
+Viết công thức, gọi H đọc
-YC HS quan sát hình vẽ, hỏi: 6 hình tam giác, bớt đi 5 hình. Hỏi còn lại mấy hình?
+6 trừ 5 bằng mấy?
+Viết  6 – 5 = 1
-Cho H đọc : 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1
b/Hướng dẫn H thành lập các công thức 
6 – 2 = 4; 6 – 4 = 2 ; 6 – 3 = 3
Cách tiến hành tương tự như bước a
c/ Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
-Cho H đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
-Xoá bảng sau đó tổ chức cho cả lớp thi đua lập lại những công thức vừa xoá
( không theo thứ tự )
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Gọi H nêu yêu cầu
-Lưu ý H viết các số phải thẳng cột.
-Gọi H đọc kết quả
Nhận xét
Bài 2 : Gọi H nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn
-Chữa bài
Bài 3 : Gọi H nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn
-Chữa bài
Bài 4 : Hướng dẫn quan sát tranh
-Gọi H nêu bài toán
-YC viết phép tính
3.Củng cố 
YC HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6
-3 H đọc
- Cả lớp làm bảng con.
- 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác, còn lại 5 hình tam giác
- Còn 5
- 6 – 1 = 5
-H đọc cá nhân, ĐT
-Còn 1 hình
- Bằng 1
-HS đọc c/n, Đt
-HS đọc cá nhân
-HS thực hiện
-H đọc c/n
-10 H
HS nêu
-Làm bài vào SGK.
-Nêu kết quả.
HS nêu
-HS làm bài vào SGK
-Trình bày kết quả
HS nêu
-HS làm cột 1, 2
-Trình bày kết quả
-Nêu bài toán
-Viết phép tính
Thủ công
ÔNTẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
#. Với HS khéo tay :
+ Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
+ Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Các bài mẫu ; Giấy thủ công, bút chì, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra các đồ dùng thủ công của H 
Nhận xét
II.Bài mới
1.T giới thiệu :Treo bài mẫu
Nhắc lại cách thực hiện xé, dán hình
Yêu cầu : Xé, dán hình quả cam
2.Thực hành 
-Gọi H nêu lại cách xé hình quả cam, cuống và lá
-YC H thực hành xé các bộ phận của quả cam
-Thu bài
3.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị
- Dặn dò
- H chuẩn bị đồ dùng để lên bàn
-H gọi tên bài
-H vẽ hình cần xé
-Xé và dán vào giấy rời
-Thu dọn vệ sinh
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài 55 : eng – iêng 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : eng, iêng, lưỡ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T12 Chuan KTKN Tich hop day du(1).doc