Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo

A.Mục tiêu:

 - Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca

 - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ chữ dạy vần của Giáo viên và Học sinh

 - - Tranh tăng cường Tiếng Việt: ôn bài, mơn mởn.

C.Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 Văn nghệ đầu giờ

 2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thu Hằng - Trường tiểu học Cái Keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 
Luyện tập chung
Tiết chương trình: 45
Gt: bt2, cột 3
 A. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 B. Chuẩn bị
 - mẫu vật 4 con vịt, 4 con rùa.
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra bài cũ	
 - 2 học sinh lên bảng làm bài	
 - Cả lớp làm bài vào bảng con 
 1 + 4 = 5	4 – 1 = 3 
 2 + 0 = 2 5 – 5 = 0
 - Giáo viên nhận xét chữa và cho điểm. 
 3. Bài mới:
Bài 1. Tính
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
-Giáo viên làm mẫu 1 cột tính
 4 + 1 = 5
 2 + 3 = 5
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài
Bài 2. Tính:
* Lưu ý: Học sinh nhẩm và điền ngay kết quả vào phép tính ( 3 + 1 =4, 4 + 1 = 5 kết quả là 5).
- Giáo viên chữa bài và hoàn thiện bài
số
Bài 3: ?
- Điền số vào ô trống
- Các em hãy sử dụng bảng trừ trong phạm vi các số đã học. Từ đó ghi số thích hợp vào ô trống.
 3 + 2 = 5 nên ghi 2 vào ô trống
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính tương ứng với tình huống của bài toán.
a. Có 2 con vịt ở trên sân, có thêm 2 con nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con vịt?
b. Đàn rùa có 4 con , sau đó có 1 con rùa đi ra khỏi đàn. Hỏi đàn rùa còn lại mấy con?
- Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh
- Học sinh tính theo hàng ngang lấy số thứ nhất cộng hoặc trừ đi số thứ hai được kết quả viết sau dấu bằng.
- 4 học sinh làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm bài vào bảng con, mỗi tổ làm 1 cột tính.
 5 – 2 = 3 2 + 0 = 2 
 3 – 2 = 1 1 – 1 = 0
 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2 
 2 – 0 = 2 4 – 1 = 3
- Cả lớp làm bài vào bảng con cột 1
 3 + 1 + 1 = 5
 5 – 2 – 2 = 1
- 1 Học sinh giỏi thực hiện cột 2
 2 + 2 + 0 = 4 
 5 – 3 – 2 = 0
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
3
2
 3 +	= 5 4 - = 1
0
1
 5 - = 4 2 + = 2
- HS khá giỏi làm cột 3
3
 3 - = 0
0
 + 2 = 2
- Có 2 con vịt có thêm 2 con vịt. Có tất cả 4 con vịt.
2
+
2
=
4
- Có 4 con đi khỏi đàn 1 con. Còn lại 3 con.
4
-
1
=
3
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập toán
4. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn các em về nhà làm các bài tập còn lại trong vở bài tập 
 - Giáo viên nhận xét giờ học 
 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1+2
 Môn: Học vần
 Bài:48 
in un
Tiết chương trình:: 105 + 106 
A. Mục tiêu;
 - Học sinh đọc được: in, un, đèn pin, con giun; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: in, un, đèn pin, con giun
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề. Nói lời xin lỗi.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Đèn pin, bộ chữ dạy vần của giáo viên và học sinh
 - Thẻ tăng cường Tiếng Việt nhà in – vun xới.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh viết vào bảng con mỗi tổ viết 1 từ
áo len mũi tên khen ngợi
- 2 học sinh đọc lại các từ vừa viết và phân tích . 
 Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
 - Hôm nay cô tiếp tục giới thiệu với các em vần mới có kết thúc là âm n.
 - Giáo viên ghi bảng tên bài in – un
a. Dạy vần
 in
 * Nhận diện vần 
- Giáo viên vần in được tạo nên bởi âm i và âm n
- Giáo viên các em hãy ghép vần in
 * So sánh in với en
- Các em hãy so sánh vần và vần en.
b. Đánh vần
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh phát âm 
- Vần in được đánh vần thế nào? 
* Tiếng và từ khóa:
- Các em hãy ghép p vào in để được tiếng pin.
- Giáo viên em có nhận xét gì về vị trí của p trong tiếng pin? 
- Giáo viên ghi bảng tiếng pin
- Trong bài này chữ p xuất hiện trong tiếng pin, do đó trước khi đánh vần tiếng pin cô hướng dẫn các em phát âm lại âm p nhé.
+ Giáo viên phát âm mẫu: môi phải ngậm lại, bật ra mạnh, không có tiếng thanh.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Giáo viên đưa đèn pin và hỏi: Trên tay cô cầm vật gì ?
- Giáo viên chúng ta có từ khóa đèn pin và ghi bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần và đọc trơn từ khóa.
- Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho học sinh.
 un
 Quy trình tương tự
 a. Nhận diện vần
- Giáo viên vần un được tạo nên bởi âm u và âm n
* So sánh un và in
- Các em hãy so sánh vần un và in
 b. Đánh vần
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh phát âm vần un 
- Vần un được đánh vần thế nào ? 
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
* Tiếng và từ khóa:
- Giáo viên các em hãy ghép gi vào un để được tiếng giun.
- Các em hãy phân tích tiếng giun.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh con giun và đay là con gì ?
- Giáo viên ghi bảng con giun
- Giáo viên chỉ lại bài trên bảng cho học sinh đọc
 c. Luyện viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết 
 in đèn pin un con giun
* Lưu ý: nét nối giữa các con chữ độ cao và khoảng cách.
 - Giáo viên chỉnh sửa cách viết cho học sinh 
* Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và giải thích một số từ .
+ Xin lỗi : Xin được tha thứ vì đã biết lỗi
+ Mưa phùn : Mưa rất nhỏ và dày hạt, có thể kéo dài nhiều ngày.
+ Vun xới : Xới là vun gốc cho cây
- Giáo viên mời học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Cả lớp nhắc lại tên bài in - un
- Học sinh ghép vần in vào thanh cài
- học sinh so sánh
+ Giống nhau: kết thúc bằng n
+ Khác nhau: in bắt đầu bằng i
- Học sinh phát âm in 
 - Học sinh đánh vần i – nờ - in
Cá nhân - nhóm - cả lớp
- Học sinh lấy chữ p ghép vào in để được tiếng pin
- P đứng trước in đứng sau
- Học sinh phát âm cá nhân - đồng thanh 
- Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn
i – n – in
bờ – in – pin
- Học sinh đèn pin
- 3 đến 5 học sinh đọc lại đèn pin
- Học sinh đánh vần và đọc từ khóa 
i - nờ - in
pờ - in – pin/pin
đèn pin
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
+ Giống nhau: kết thúc bằng n
+ Khác nhau: un bắt đầu bằng u
- Học sinh phát âm vần un
- Học sinh : u - nờ - un
- Học sinh đánh vần cá nhân
- Học sinh ghép gi vào trước vần un để được tiếng giun.
- Học sinh âm gi đứng trước vần un đứng sau
- Đánh vần gi – un – giun đọc giun
- Học sinh tranh vẽ con giun
- 3 đến 5 học sinh đọc lại con giun
- Học sinh đánh vần và đọc từ khóa
u – n – un
gi – un – giun/giun
con giun
Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 in ðèn pin
 un con giun
- 2 - 3 học sinh đọc lại từ ứng dụng
- 1 học sinh tìm tiếng có chứa vần vừa học rồi gạch chân và đọc lại
 nhà in	 mưa phùn
xin lỗi	 vun xới
- Học sinh đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. Kết hợp phân tích.
 Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc 
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
 * Đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu tranh minh họa
+ Giáo viên các em hãy cho cô biết tranh vẽ gì?
+ Các em thấy đàn lợn thế nào?
- Cô mời các em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc hết một câu thơ, chúng ta phải chú ý điều gì ? 
- Giáo viên mời học sinh đọc tiếp câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
 b. Luyện viết
 in đèn pin un con giun
- Khi viết các vần hoặc các từ chúng ta cần phải chú ý điều gì ?
- Giáo viên quan sát lớp, nhắc nhở, giúp đỡ em yếu kém 
c. Luyện nói
- Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý 
+ Trong tranh vẽ gì?
+Các em hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh lại có vẻ mặt buồn như vậy ?
+ Khi đi học muộn em có xin lỗi không ?
 + Có lỗi mà biết xin lỗi là thể hiện đức tính gì?
- Giáo viên và học sinh bổ sung ý kiến
 Nhắc lại bài học ở tiết trước
- Học sinh lần lượt đọc các tiếng và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân
i – n – in
bờ – in – pin/pin
đèn pin
 u – n – un
gi – un – giun/giun
con giun
 nhà in	mưa phùn
xin lỗi vun xới
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ đàn lợn
+ Rất dễ thương
- 2 đến 3 học sinh đọc các câu ứng dụng
 Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ
- Học sinh phải nghỉ hơi
- Học sinh đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- 2 học sinh đọc lại câu ứng dụng
- Ta phải chú ý nét nối giữa các con chữ
- Học sinh viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
 in ðèn pin 
 un con giun 
- Học sinh đọc tên bài luyện nói:
 Nói lời xin lỗi
- Học sinh thảo luận và trả lời
-Tranh vẽ lớp học cô giáo và học sinh.
- Vì bạn đi học muộn.
- Khi đi học muộn em phải biết xin lỗi
- Có lỗi mà biết xin lỗi là thể hiện đức tính thật thà .
4. Củng cố – dặn dò
- Giáo chỉ bảng học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
- Dặn các em về nhà đọc lại bài 
 Tiết 3
 Môn: Toán
 Bài: 
Phép cộng trong phạm vi 6
Tiết chương trình: 46
Gt: bt3, dòng 2 
A. Mục tiêu
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
B. Đồ dùng dạy học
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1
 - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học ( 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình 
 tròn).Mẫu vật 6 con chim và 6 ô tô.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên gọi 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp
 - Cả lớp làm bài vào bảng con 
 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5
 5 – 2 – 2 = 1 4 – 2 – 1 = 1
 - Giáo viên nhận xét chữa bài
 2. Dạy bài mới:
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a. Thành lập công thức cộng 
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
- Giáo viên đính mẫu vật lên bảng và yêu cầu Học sinh quan sát và nêu bài toán.
+ Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý:
- Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- Giáo viên gợi ý 5 và 1 là mấy?
- 5 cộng 1 bằng mấy ?
- Giáo viên viết công thức lên bảng 5 + 1 = 6
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét:
+ “5 hình tam giác và 1 hình tam giác” Cũng như “ 1 hình tam giác và 5 hình tam giác”, do đó: “ 5 + 1 cũng bằng 1 + 5”.
- Giáo viên viết phép tính 1 + 5 = 6 và gọi Học sinh đọc lại
b. Hướng dẫn học sinh thành lập các phép cộng: 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6
+ Có 4 hình vuông thêm 2 hình vuông có tất cả mấy hình vuông ?
+ Có 3 hình tam giác thêm 3 hình tam giác có tất cả mấy hình tam giác?
- Giáo viên gọi Học sinh đọc lại bảng cộng
* Thực hành
Bài 1: Tính
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh sử dụng các công thức cộng trong phạm vi 6 vừa học để tìm ra kết quả phép tính.
- Các em phải viết số cho thẳng cột
- Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh
Bài 2: Tính:
 - Giáo viên yêu cầu Học sinh tìm kết quả phép tính (tính nhẩm) rồi đọc kết quả
Lưu ý: Học sinh sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh.
Bài 3. Tính:
- Giáo viên nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập;Chẳng hạn:“ Muốn tính 4+1+1 = thì phải lấy 4 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 
- Giáo viên và Học sinh nhận xét và sửa chữa
Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
a. Giáo viên đính mẫu vật 4 con chim lên bảng và hỏi có mấy con chim đậu trên cành ?
- Giáo viên đính tiếp 2 con chim đang bay đến và hỏi có thêm mấy con chim bay đến ?
- Có tất cả mấy con chim ? 
- Giáo viên viết phép tính gì ?
b. Có 3 ô tô màu trắng, 3 ô tô màu xanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
- Giáo viên Viết phép tính gì ?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh đếm số hình tam giác và trả lời “ 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
- Học sinh 5 và 1 là 6 
- Học sinh “5 cộng 1 bằng 6”
 5 + 1 = 6
- Học sinh đọc năm cộng một bằng sáu 
- Học sinh tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng
 1 + 5 = 6
- Cả lớp đọc lại “ Một cộng năm bằng sáu ”.
- 2 đến 3 Học sinh đọc lại cả 2 phép cộng..
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
- Có 4 hình vuông thêm 2 hình vuông có tất cả 6 hình vuông.
- Ta viết : 4 + 2 = 6 và ngược lại 
 2 + 4 = 6 
- Có 3 hình tam giác thêm 3 hình tam giác có tất cả 6 hình tam giác.
- Ta viết : 3 + 3 = 6 
- Học sinh đọc lại bảng cộng : cá nhân – cả lớp
 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 
 3 + 3 = 6 2 + 4 = 6 
 1 + 5 = 6 3 + 3 = 6
- 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con
+
+
+
+
+
+
 5 2 3 1 4 0
 1 4 3 5 2 6
 6 6 6 6 6 6
- 3 Học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con
 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 
 5 + 0 = 5 1 + 5 = 6 
 2 + 4 = 6 0 + 5 = 5
 Cột 4 dành cho Học sinh khá giỏi
- 1 Học sinh giỏi làm bài trên bảng lớp
2 + 2 = 4
3 + 3 = 6
- 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm bài vào vở
 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 
 1 Học sinh khá giỏi làm cột 3
 2 + 2 + 2 = 6
- Học sinh: Có 4 con chim đậu trên cành
Học sinh Thêm 2 con chim chim bay đến
- Học sinh Có tất cả 6 con chim
- Học sinh viết phép tính cộng
4
+
2
=
6
- Học sinh trả lời: Có 3 ô tô màu trắng, thêm 3 ô tô màu xanh có tất cả 6 ô tô.
- Học sinh viết phép tính cộng
3
+
3
=
6
- 2 Học sinh làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào bảng con
4. Củng cố – dặn dò	
 - Giáo viên gọi Học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 6
 - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
 Tiết 4
 Môn: Tự nhiên – xã hội
 Bài 
Nhà ở
 Tiết chương trình:12
 A. Mục tiêu
 - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. 
 - Tích hợp môi trường: Giúp Học sinh biết yêu quý ngôi nhà của mình, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
 B. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở của một số vùng, đồi núi, miền biển
 C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức:
 - Nhắc nhở Học sinh ngồi ngay ngắn
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy kể về gia đình bạn Lan. - 2 – 3 Học sinh kể về gia đình bạn Lan.
 3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 1
 - Mục đích: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
 Cách tiến hành
 * Bước 1: 
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát các hình trong bài 12 sách giáo khoa.
 * Giáo viên gợi ý các câu hỏi 
 + Ngôi nhà này ở đâu?
 + Em thích ngôi nhà nào? Tại sao?
- Giáo viên mời đại diện một số nhóm lên bảng chỉ vào tranh và trình bày trước lớp.
- Giáo viên mời các nhóm khác bổ sung 
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm nêu chưa đúng.
 * Bước 2:
- Giáo viên cho Học sinh quan sát thêm hình đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà.
 * Kết luận
 Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
 * Hoạt động 2
Quan sát theo nhóm nhỏ
* Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
 Bước 1:
 - Giáo viên giao nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh những đồ dùng chưa biết.
 Bước 2
- Gọi đại diện nhóm kể tên các đồ dùng trong hình vẽ có trong nhà em.
 * Kết luận:
 Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
 *Giáo dục các em biết sắp xếp đồ dùng ở nhà luôn gọn gàng ngăn nắp và giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở của mình.
 * Hoạt động 3: vẽ tranh 
 ( Nếu còn thời gian)
 Mục tiêu:
 - Học sinh biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp.
+ Giáo viên nêu một số câu hỏi
+ Nhà em ở rộng hay chật?
+ Nhà em ở có sân, vườn không?
+ Nhà em ở có mấy phòng?
* Kết luận
Mỗi người đều có mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết
 - Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau
 - Các em cần nhớ địa chỉ và nhà ở của mình
 - Phải biết giữ gìn yêu quý ngôi nhà của mình đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
* Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.
- sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.
- Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
-Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập.
- Học sinh quan sát theo nhóm đôi ( 5 phút )
 - Nhà ở nông thôn, ở tập thể, ở thành phố, nhà ở miền núi
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
+ Nhà ở nông thôn
+ Nhà tập thể ở thành phố
+ Các dãy phố
+ Nhà sàn ở miền núi
- Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 27 trong sách giáo khoa, và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
- Đại diện nhóm kể tên các đồ dùng có trong nhà của mình.
 Học sinh thực hành vẽ ngôi nhà của mình 
4. Củng cố – dặn dò	
- Giáo viên gọi 2 em nhắc lại phần kết luận chung
- Giáo viên nhận xét giờ học 
Tiết 5
Môn: Thể dục
Bài: 
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi
Tiết chương trình: 12
 A. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
 - Biết cách đứng kiểng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 - Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
 - Làm quen với trò chơi ( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).
 B. Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, chuẩn bị 2 quả bóng
 C. Nội dung và phương pháp lên lớp
TT
Nội dung bài dạy
T. gian
P. pháp
Số 
lần
Phần
cơ
 bản
Phần
kết
thúc
 * Đứng kiểng gót, hai tay chống hông
- Giáo viên nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh tập theo 4 nhịp
 - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông: 2 x 4 nhịp
 - Đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 2 x 4 nhịp
* Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
* Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
* Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
* Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
 - Học sinh tập Giáo viên nhận xét, sửa chữa và uốn nắn
 *Ôn trò chơi
 “Chuyền bóng tiếp sức”
Giáo viên nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp Học sinh thành 2 – 4 hàng dọc hàng nọ cách hàng kia tối thiếu là 1 mét
 Trong mỗi hàng em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng, sau đó dùng lời chỉ dẫn cho tổ chơi thử. Giáo viên tiếp tục giải thích cách chơi, cho cả lớp chơi thử một lần. Khi thấy các em biết cách chơi mới cho các em chơi chính thức, có phân thắng thua.
- Đứng vỗ tay, hát hoặc đi thường theo nhịp thành 2 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 Học sinh vừa đi vừa hát, hoặc Giáo viên thổi còi hay đếm 1 – 2, 1 – 2, để tạo nhịp, sau đó cho Học sinh đứng lại xoay thàng 2 – 4 hàng ngang.
 nhận xét giờ học.
10 -> 15
Phút
5 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
4 hàng
dọc
4 hàng
dọc
 4
Hàng ngang
1 – 2 lần
1 – 2 lần
3 _______-5 lần
 4 - 5 
 lần
5 -6
lần
1 - 2 lần
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tiết 1+2
Môn: Học vần
 Bài 49:
iên yên
Tiết chương trình:107 + 108	 
A. Mục tiêu
 - Học sinh đọc được: iên – yên – đèn điện – con yến ; Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : iên – yên – đèn điện – con yến.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Biển cả.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ chữ dạy vần của Giáo viên và Học sinh
 - Thẻ tăng cường Tiếng Việt cá biển – yên ngựa.
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
	Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh viết vào bảng con mõi tổ viết 1 từ
 nhà in	 xin lỗivun xới
- 2 Học sinh đọc lại các từ vừa viết, phân tích
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học vần iên, yên
- Giáo viên ghi bảng: iên, yên
a. Dạy vần iên
 * Nhận diện vần
- Giáo viên vần iên được tạo nên bởi iê và n
- Các hãy ghép vần iên vào thanh cài
- Giáo viên ghi lên bảng vần iên
b. Đánh vần
- Giáo viên chỉ bảng cho Học sinh phát âm vần iên 
- Vần iên được đánh vần như thế nào ? 
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho Học sinh
* Tiếng và từ khóa:
- Giáo viên các em hãy lấy thêm chữ đ ghép vào vần iên dấu nặng đặt dưới chữ ê.
- Các em hãy phân tích tiếng điện
- Giáo viên ghi bảng tiếng điện và yêu cầu gọi Học sinh đánh vần.
- Giáo viên giới thiệu đèn điện rút ra từ khóa đèn điện. Và ghi bảng và gọi Học sinh đọc.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đánh vần và đọc từ khóa.
- Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho Học sinh.
 yên
 Quy trình tương tự
a.Nhận diện vần
- Vần yên được tạo nên bởi iê và n
+ So sánh yên với iên
b. Đánh vần
Giáo viên chỉnh, sửa lỗi cho Học sinh
 c. Luyện viết
 iên – đèn điện, yên – con yến
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn Học sinh cách viết, vần iên được viết bằng 3 con chữ có độ cao 1 đơn vị ứng với 2 ô li. Điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2 viết nét xiên phải chạm đường kẻ ngang trên, tiếp tục viết nét móc ngược cao 2 li, rê bút lên viết chữ ê có độ cao 2 li , tiếp tục rê bút lên chạm đường kẻ 3 viết chữ cái n.
 Chữ đèn điện có chữ cái đ viết độ cao 4 li. Các chữ còn lại có độ cao 2 li.
* Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ độ cao, khoảng cách, điểm dừng bút.
- Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho Học sinh
 * Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu và kết hợp giái thích từ ứng dụng.
+ Cá biển : Là loài cá sống dưới biển
+ Viên phấn : Giáo viên cho Học sinh quan sát viên phấn.
+ Yên ngựa : là vật đặt trên lưng ngựa để người ngồi.
+ Yên vui : nói về sự bình yên và vui vẻ trong cuộc sống.
- Giáo viên gọi Học sinh đọc lại từ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh, sửa lỗi phát âm cho Học sinh 
- Học sinh nhắc lại: iên, yên 
 Đồng thanh
- Học sinh ghép vần iên
- Học sinh phát âm vần iên
- Học sinh iê – n – iên.
 Học sinh đánh vần - Cá nhân - đồng thanh
- Học sinh ghép tiếng điện
- Học sinh: âm đ đứng trước vần iên đứng sau, dấu nặng dưới ê.
 đờ - iên – điên – nặng – điện
- Học sinh đánh vần cá nhân
- 2 đến 3 Học sinh đọc đèn điện 
- Học sinh đánh vần và đọc từ khóa
 Cá nhân – đồng thanh
i – ê – n – iên
đờ – iên – điên – nặng – điện
đèn điện
+ Giống nhau: phát âm giống nhau
+ Khác nhau: yên bắt đầu bằng y
Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn
y – ê – n – yên
yên – sắc – yến
con yến
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 iên ðèn ðiện 
 yên con yến
- Học sinh đọc cá nhân – nhóm – đọc đồng thanh
 cá biển 	 yên ngựa
viên phấn	yên vui
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần vừa học gạch chân và đọc lại các chữ vừa tìm được.
 Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc 
 Giáo viên chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 122011(1).doc