Giáo án Lớp 1 tuần 11 - Phạm Thị Duy

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

2. Kỹ năng:

- Biết ghép âm đứng trước với các vần ưu, ươu để tạo thành tiếng mới

- Viết đúng vần, đều nét đẹp

3. Thái độ:

 

doc 26 trang Người đăng haroro Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 11 - Phạm Thị Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho truyện kể Sói và Cừu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi hs đọc bài
_ Cho hs viết bảng con
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
 Từ đó đi vào bài ôn
b.Ôn tập: 
*. Các vần vừa học:
+GV đọc âm
*. Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_ GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
*. Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_ GV chỉnh sửa phát âm của HS 
*. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_ GV đọc cho HS viết bảng
_ GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
4. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng: 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết 
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
_ Chấm bài – nhận xét
c) Kể chuyện: Sói và Cừu
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
* Ý nghĩa câu chuyện:
_ Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đến tội
_ Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết
5.Củng cố – dặn dò:
+ GV cho hs đọc lại bài
+ Nhận xét tiết học
+ Học bài - Chuẩn bị bài sau
_2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng
_ Viết vào bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
+ au, ao
+ Cau, cao
_ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+ HS chỉ chữ và đọc âm
_ HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
_ Viết bảng: cá sấu, kì diệu
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_ Đọc: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào
_ Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
_ HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_ HS lắng nghe
_ Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi kể
_ HS đọc bài 
_ HS lắng nghe
**********************************************************
Tiết 3 Toán
§ 42 . SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
Bước đầu học sinh nắm được : 
0 là kết quả phép tính trừ 2 số bằng nhau
Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó
Biết thực hành tính trong những trường hợp này
 Kỹ năng:
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
3. Thái độ:
Yêu thích học toán
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Vở bài tập , bộ đồ dùng học toán 
Học sinh :
 Bộ đồ dùng học toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Luyện tập
Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
Nhận xét bảng cộng với bảng trừ
Giáo viên ghi bảng: 4 + 1 = 5
Ghi phép tính ngược lại
Bài mới :
Hoạt động 1: 
Giáo viên treo tranh
1 – 1 = 0: Trong chuồng có 1 con vịt, con vịt đó chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?
Nêu phép trừ tương ứng
Tương tự: 3 – 3= 0
Em có nhận xét gì ?
Vậy 5 – 5 = ?
4 – 4 = ?
Hoạt động 2: 
4 – 0 = 4: Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào . hỏi còn lại mấy hình vuông?
Không bớt đi hình nào là bớt không hình vuông
Giáo viên ghi bảng : 4 – 0 = 4
Tương tự với 5 – 0 = 5
Em có nhận xét gì ?
Vậy 3 – 3 = ? 8 – 8 = ?
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 1 : Tính kết qủa
Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
Đọc đề toán
Chọn phép tính
Củng cố:
Một số trừ đi số đó thì kết quả là gì?
Một số trừ đi 0 thì như thế nào?
Vậy 3 – 3 = ? 4 –0 = ?
Nhận xét 
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà 
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng
5 – 4 = 1
Học sinh quan sát 
1 con vịt bớt đi 1 con vịt còn lại không con vịt
1 – 1 = 0
Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0
4 hình vuông, không bớt đi hình vuông , có 4 hình vuông
4 – 0 = 4
Học sinh đọc
Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
Cá nhân đọc 
Học sinh làm bài và sửa bài miệng
Học sinh làm bài và sửa ở bảng lớp
Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?
Có 2 con cá trong hồ, vớt ra cả 2 con. Hỏi trong hồ còn mấy con?
Sửa bảng lớp:
3 – 3 = 0
2 – 2 = 0
Kết qủa bằng 0
Bằng chính số đó
************************************************************************
Tiết 4 Thể dục
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
 I/MỤC ĐÍCH:
 - Ôn một số động tác Thể dục RLTTCBõ đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 - Làm quen với trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
 II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, bóng . 
 III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức lớp
I/PHẦN MỞ ĐẦU:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
 * Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. 
 + Học đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 + Làm quen với trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. 
 * Gịâm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. 
 * Trò chơi (do GV chọn).
II/PHẦN CƠ BẢN:
 * Ôn một số động tác RLTTCB.
 - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Chuẩn bị : TTĐCB.
Động tác : Từ TTĐCB đưa chân trái ra trước lên cao thẳng hướng, chân và mũi chân thẳng chếch xuống đất, đồng thời hai tay chống hông, chân phải và thân người thẳng, mắt nhìn theo mũi chân trái. Lần tập tiếp theo, đổi chân mắt nhìn theo mũi chân phải.
 * Cho tập theo nhịp :
Nhịp 1 : Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2 : Về TTĐCB.
Nhịp 3 : Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4 : Về TTĐCB.
sức”
 * Trò chơi : Chuyền bóng
Cách chơi : Khi có lệnh, các em tổ trưởng đồng loạt quay người sang trái ra sau trao bóng cho bạn số 2. Số 2 nhận bóng, sau đó quay người sang trái ra sau trao bóng cho người số 3. Bóng được chuyền như vậy cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng đưa bóng qua phải cho người phía trước và lần lượt chuyền bóng lên tổ trưởng. Tổ trưởng cầm bóng bằng hai tay, giơ lên cao và nói to “ Báo cáo  Xong !”. Đó là căn cứ để xác định tổ nào nhanh nhất, nếu ít phạm qui tổ đó thắng cuộc. Trong khi chuyền bóng, nếu em nào để bóng rơi, người đó nhanh chóng nhặt bóng và tiếp tục cuộc chơi.
III/KẾT THÚC:
 - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:
 + Ôn : . Một số kĩ năng đội hình đội ngũ.
 . Các động tác Thể dục RLTTCB.
7’
30 – 40 m
25’
5’
2 – 3 l
5’
4 - 5 l
5’
2 – 3 l
10’
3’
- 4 hàng ngang
ê
 x x x x x x x x x o
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x 
- Vòng tròn.
- Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm. GV hoặc cán sự lớp điều khiển .
- GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, sau đó cho HS tập theo với nhịp hô chậm. 
- Sau đó GV điều khiển, nhưng không làm mẫu, có thể cho cán sự lớp làm mẫu cả lớp tập theo.
- Lần sau cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. 
- Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa những động tác sai của HS. 
- 2 – 4 hàng dọc . Mỗi hàng cách nhau tối thiểu 1m, em này cách em kia 1 cánh tay.
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách chuyền bóng. Sau đó chỉ dẫn cho một tổ chơi thử . Trong quá trình cho chơi GV tiếp tục giải thích cách chơi.
- Cho cả lớp chơi thử, khi thấy cả lớp biết cách chơi, mới cho chơi chính thức có phân thắng bại.
= = = = = = = =
= = = = = = = =
= = = = = = = =
= = = = = = = =
- 4 hàng ngang
- GV hoặc lớp trưởng hô .
- Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung.
- Nêu ưu, khuyết điểm của HS.
- Về nhà tự ôn.
*******************************************************************************
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 + 2 HỌC VẦN 
 § 97 + 98 . on- an
I/ MỤC TIÊU :
_ HS đọc và viết được: on, an,mẹ con, nhà sàn
_ Đọc được câu ứng dụng: 
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè
II/ CHUẨN BỊ :
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi Hs đọc bài sgk
_ Viết : cá sấu, kì diệu
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần on, an. GV viết lên bảng on, an
_ Đọc mẫu: on, an
b. Dạy vần : 
 on
* Nhận diện vần: 
_Cho HS luyện đọc vần on
_ Nêu vị trí của các âm trong vần on
* Đánh vần:
+ Vần: 
_ Cho HS đánh vần
+Tiếng khoá, từ khoá:
_ Cho hs ghép tiếng con
_ Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng con
_ Cho HS đánh vần tiếng: con
_ Đưa tranh à Từ
_Cho HS đọc trơn bài khoá xuôi, ngược
c) Viết:
_GV viết mẫu: on 
_GV lưu ý nét nối giữa o và n
_Cho HS viết vào bảng con: con
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
an (qui trình tương tự )
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+ Tìm tiếng mang vần vừa học
+ Đánh vần tiếng
+ Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_ GV đọc mẫu
TIẾT 2
4. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung, viết bảng câu ứng dụng.
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
_ Chấm bài, nhận xét
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bé và bạn bè
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Các bạn ấy đang làm gì?
+Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
+Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì?
+Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
+Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
5.Củng cố – dặn dò :
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Về đọc bài. Chuẩn bị bài sau.
+2-4 HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng: 
_Viết: cá sấu, kì diệu
_Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_ Đọc : cn, nhóm, lớp
_ o trước, n sau
_ Đánh vần : cn, nhóm, lớp
_ Ghép : con
_ C trước, on sau
_ Đánh vần: cn, nhóm, lớp
_ Đọc: mẹ con
_ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Hsinh qsát
_ Viết bảng con: on
_ Viết vào bảng: con
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm:on, con, mẹ con; an, sàn, nhà sàn
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
_Tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
Tiết 3 TOÁN
 § 43 . LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về :
Phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0
Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
Kỹ năng:
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác
Thái độ:
Yêu thích học toán
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, sách giáo khoa 
Học sinh :
Bộ đồ dùng học toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
Một số trừ đi chính số đó thì kết quả như thế nào ?
Một số trừ đi 0 thì kết quả ra sao?
Muốn trừ 3 số ta làm như thế nào ?
Muốn so sánh phép tính với 1 số ta làm gì?
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài 1 : Tính
 + Nêu yêu cầu của btập? 
 + Cho hs làm trên bảng gài
 + Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 : Tính
Lưu ý: viết số thẳng cột
Cho hs làm bảng con
Bài 3 : Tính
 + Nêu cách làm?
 + Cho hs làm btập vào phiếu.
Bài 4 : Điền dấu: >, <, =
 + Cho hs làm bài rồi chữa bài
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp
 + Cho hs qsát tranh, nêu btoán và phép tính
Củng cố:
Thi đua ghi bài có phép tính theo yêu cầu
1 số trừ đi 0
1 số trừ đi chính số đó
Nhận xét 
Dặn dò:
Oân lại bài, sửa bài còn sai vào vở nhà 
Chuẩn bị bài luyện tập chung
Hát
Kết quả bằng 0
Bằng chính số đó
Lấy số thứ nhất trừ số thứ hai được bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba 
Thực hiện phép tính trước rồi so sánh sau
Tính
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm bài và sửa bài lên bảng
- Tính từ trái sang phải
Đại diện 3 em sửa bảng lớp
Tính rồi so sánh
Qsát, nêu btoán, phép tính
 a) 4 – 4 = 0
 b) 3 – 3 = 0
Đại diện mỗi dãy 1 em lên ghi và đọc lại. Ai ghi nhanh, đúng là sẽ thắng.
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương
**************************************************************
 Tiết 4 THỦ CÔNG
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (tt)
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
Dán cân đối, phẳng.
HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con gà có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới:Giới thiệu qua mẫu vật, ghi đầu bài
Treo mẫu xé dán con gà.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
4.Thực hành :
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
Gọi nộp vở để GV chấm.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Chuẩn bị đồ dùng học tiết sau.
Hát 
Nêu : xé hình con gà con.
3 em.
thân, đầu, mỏ, chân, đuôi, mắt.
3 em.
Vài HS nêu lại.
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
*******************************************************************************
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Học vần
 § 99 . Vần : ân – ă – ăn 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : ân, ăn, cái cân, con trăn
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Nắm được cấu tạo ân – ăn 
2.Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần ân, ăn để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
3.Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2.Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: Vần on – an 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: hòn đá, thợ hàn
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động1: Dạy vần ân
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ ân
Vần ân được ghép từ những âm nào ?
So sánh ân và an
Lấy và ghép vần ân ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: ớ – n - ân
Giáo viên đọc trơn ân
Cho hs ghép tiếng cân
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng cân
Đánh vần: Cờ – ân – cân. Cái cân
Đưa vật thật ? Đây là cái gì .
Cân dùng để làm gì ?
Đánh vần và đọc trơn từ khóa
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 
Viết ân: viết chữ â rê bút viết nối với chữ n
Cân: viết chữ c lia bút viết vần ân
Cái cân: viết chữ cái, cách 1 con chữ o viết cân
Hoạt động 2: Dạy vần ăn
Quy trình tương tự như vần ân
 d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên có thể dùng vật mẫu, các hình vẽ, giải thích cho học sinh hình dung nêu được từ: 
bạn thân khăn rằn
gần gũi dặn dò
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Đọc toàn bảng lớp
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh : ân
Học sinh quan sát 
Được ghép từ âm â và âm n . âm â đứng trước, âm n đứng sau.
Giống nhau: đều kết thúc bằng n
Khác nhau: ân bắt đầu bằng â, an bắt đầu bằng a
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Học sinh ghép: cân
Aâm c đứng trước, vần ân đứng sau.
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Cái cân
Cân đo độ nặng nhẹ của một vật
Học sinh đọc cn, nhóm, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu từ
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc toàn bảng
Tiết 2 HỌC VẦN 
 § 100 . Vần : ân – ă - ăn 
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Cho hs viết bài – Uốn nắn
Chấm bài, nhận xét
Hoạt động 3: Luyên nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Các bạn ấy nặn những con vật gì ?
Trong số các bạn của em, ai năn đồ chơi đẹp, giống thật ?
Em có thích nặn đồ chơi không ?
Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì ?
Củng cố:
Thi đua ai nhanh ai giỏi
Cô có 3 vần ghi bảng: an, ăn, ân
Giáo viên nêu từng vần: học sinh nêu tiếng có mang vần đó
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Chuẩn bị bài vần ôn – ơn 
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo
Đại diện 3 dãy , mỗi dãy 5 bạn
Các nhóm lần lượt nêu tiếng có mang vần nhóm, không nêu được thì sẽ thua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
******************************************************************
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
Gia đình là tổ ấm của em
Bố mẹ, ông bà, anh chị  là những người thân yêu nhất của em
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc
Kỹ năng:
Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp
Thái độ:
Yêu qúi những người trong gia đình
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
Học sinh: 
Sách giáo khoa, tranh ảnh về gia đình mình
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu:
Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau
Trong bài ha

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc