Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I) MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được từ, câu ứng dụng: Buổi trưa . ở đấy rồi.

- Luyện nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II) ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt.

Học sinh: -Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
5 - 2 - 1 = 4 - 2 - 1 = 
3 - 1 - 1 = 5 - 2 - 2 = 
5 - 1 - 2 = 5 - 1 - 1 = 
 Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm.
- Lưu ý: Tính cả sau đó điền dấu vào ô trống.
5 – 2... 4 5 – 4... 2 4 + 1... 5
5 - 2 ...3 5 – 3...1 5 - 1 ...5
5 – 2... 2 5 – 1... 4 5 – 4... 0 
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu bài toán và làm bài. 
*Bài 5: Nối phép tính với ô trống thích hợp
*Bài 6: Lấy 9 que tính xếp thành 4 hình tam giác(Xếp 2 cách khác nhau).
3.Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- HS tự làm:
5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- HS tính cột dọc.
- 2 HS lên chữa bài
5 - 2 - 1 = 2 4 - 2 - 1 = 1 3 - 1 - 1 = 1
5 - 2 - 2 = 1 5 - 1 - 2 = 2 5 - 1 - 1 = 3 
- HS nối tiếp nhau điền kết quả - nêu cách làm bài
5 - 2 < 4 5 - 4 < 2 4 + 1 = 5
5 - 2 =3 5 - 3 > 1 5 - 1 < 5
5 - 2 > 2 5 - 1 = 4 5 - 4 > 0 
- HS làm và nêu cách làm.
5 
-
3
=
2
4
-
1
=3
 2+2
 3-1
 4+1
- HS làm và chữa bài.
 5-3
 2-2
 5-1
<
3
<
 3+2
 4-0
 5+0
 32
-
-
 2 tổ thi xếp với nhau.
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5 
- Về nhà xem lại bài.
Tiếng việt
 Đọc, viết bài: ôn tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học kết thúc bằng o, u.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
- Làm đợc các bài tập thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ, tiếng, từ cần viết.
- HS: bộ đồ dùng, vở ô ly.
III. Các hoat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Luyện đọc.
- GV cho HS đọc bài 43 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
-GVviết các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng.
 Gạch dưới các tiếng chứa vần vừa ôn.
- GV yêu cầu HS đọc.
- Sửa sai cho HS
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS luyện đọc:
lao xao, gió bão,cheo leo,cháo đậu, búa rìu, quý báu, câu cá, màu mỡ, cái gầu, mái chèo, da hấu, lều vải .
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS đọc thầm và gạch dưới các tiếng có chứa vần vừa ôn.
Bé yêu mẹ và cô giáo.
Hươu cao cổ đi qua cầu.
Chị Nga biếu bố mẹ trầu cau.
Chó đuổi theo chú mèo.
- HS đọc cá nhân các câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép đơợc.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ: cá sấu, trái lựu, mái chèo, búa rìu.
Trái da hấu ăn rất ngọt và bổ.
- GV Viết mẫu lên bảng( vừa viết vừa nêu lại quy trình viết)
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ.
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
HÁT NHẠC Giỏo viờn bộ mụn dạy
Thứ tư ngày 10 thỏng11 năm 2010
Toán
Số 0 trong phép trừ
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết vai trò của số0 trong phép trừ : 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
 II) Đồ dùng:-GV và HS : Bộ đồ dùng Toán.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A)Bài cũ: HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
 - GV nhận xét, ghi điểm
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:
a) Phép trừ 1- 1 = 0 :
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán 
GVgợi ý: 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt; có thể viết bằng phép tính nào?( bớt có thể thay bằng phép trừ 
GV viết bảng: 1 - 1 = 0 
Đọc là 1 trừ 1 bằng 0.
GV nhận xét.
b) Phép trừ: 3 - 3 = 0 :
(Tương tự phép trừ 1 - 1= 0 )
-GV nêu một số trừ đi chính số đó bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”.
a)Giới thiệu phép trừ: 4-0=4 . 
-GVHD HS quan sát hình vẽ bên trái, nêu bài toán. 
- GV nêu: không bớt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông.
- GV viết bảng: 4 - 0 = 4
b)Phép trừ: 5 - 0 = 5 
(Tương tự phép trừ 4 - 0 = 4).
GV nêu thêm một số phép trừ: 2- 0 ; 1 - 0 ; 3 - 0; 
- Một số trừ đi 0 bằng bao nhiêu?
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV HD bài tập cho HS
Bài1: Tính. 
Lưuý thực hiện tính ngang (số 0 trong phép trừ ).
1-0= 1-1= 5-1= 
2-0= 2-2= 5-2= 
3-0= 3-3= 5-3= 
4-0= 4-4= 5-4= 
5-0= 5-5= 5-5= 
Bài 2(c1,2): GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào số 0 trong phép trừ và phép cộng để làm ).
4+1= 2+0= * 3+0=
4+0= 2-2= 3-3=
4-0= 2-0= 0+3=
Bài 3: GV lưu ý HS :
 a)Có 3 con ngựa nhảy ra ngoài cả 3. Hỏi còn lại trong chuồng bao nhiêu con?
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
b)(Tương tự câu a)
C) Củng cố, dặn dò: 
Cho HS đọc lại các phép tính về số 0 trong phép trừ vừa học.
-GV nhận xét tiết học.
2HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- HS xem tranh và nêu bài toán:
 Trong chuồng có1con vịt,1con chạy ra khỏi chuồng.Hỏi còn bao nhiêu con trong chuồng?
-HS nhắc lại: 1 bớt 1 còn 0. 
Viết 1- 1 = 0. 
Đọc là 1 trừ 1 bằng 0. 
HS tự nêu phép tính và cài phép tính vào bảng cài .
- HS thực hiện trên que tính, tìm ra. “Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0”
-Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu bài toán:
 Tất cả có 4 hình vuông, không bớt hình vuông nào, hỏi còn lại mấy hình vuông?
-HS nêu:4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông
 ( 4 - 0 = 4 ).
- HS đọc: 4 trừ 0 bằng 4.
- HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính và cài vào bảng cài .
-“Một số trừ đi 0 bằng chính nó”
-Nhiều HS nhắc lại.
HS nêu yêu cầu của bài: 
HS làm và chữa từng bài 
3HS lên bảng làm3 cột. Cả lớp làm theo 3 dãy.Nhận xét,chữa bài.
 1-0=1 1-1=0 5-1=4
2-0=2 2-2=0 5-2=3
3-0=3 3-3=0 5-3=2
4-0=4 4-4=0 5-4=1
5-0=5 5-5=0 5-5=0
Bài 2: Tính.(Tương tự bài 1) 
4+1=5 2+0=2 * 3+0=3
4+0=4 2-2=0 3-3=0
4-0=4 2-0=2 0+3=3
Có 3 con ngựa nhảy ra ngoài cả 3. Trong chuồng không còn con ngựa nào 
 - Viết phép tính thích hợp.
 Phép tính a) 3 – 3 = 0
 b) 2 – 2 = 0
3HS đọc lại các phép tính về số 0 trong phép trừ vừa học.
Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. 
Tiếng Việt
Bài 44: on - an .
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
*Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 43.
- 1 HS đọc cả bài 43.
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chúng ta học vần : on ,an.
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần on .
a)Nhận diện vần :
Vần on được tạo nên từ mấy con chữ?
-GVtô lại vần on và nói: vần on gồm: 2 con chữ o, n. 
- So sánh on với oi?
b) Đánh vần:
Y/C HS cài vần on . 
-Đã có vần on muốn có tiếng con ta thêm âm gì?
- Đánh vần cờ- on- con.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng con?
-GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
-Đã có tiếng con muốn có từ mẹ con ta thêm tiếng gì?
GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Vần an
(quy trình tương tự vần on)
Vần an được tạo nên từ a và n.
So sánh on và an?
Giải lao 
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng từ ứng dụng .
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu. Giải thích.
GV nhận xét.
d) HD viết : 
GV viết mẫu HD quy trình viết:
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng , từ có vần vừa học .
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
Tiết 2
HĐ 2: Luyện tập.
a)Luyện đọc:
* GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.Từ ứng dụng .
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
*Đọc câu ứng dụng.
-GVyêucầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
-GVchỉnh sửa phát âmchoHS, khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Các bạn ấy đang làm gì?
-Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
- Em và các bạn thường chơi những trò gì?
- Bố mẹ em có quý các bạn không?
- Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
c)Luyện viết+ làm các BT
-Theo dõi HS viết và nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ
 4) Củng cố dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
3HS viết 3 từ ứng dụng- lớp viết bảng con .
1 HS đọc cả bài 43.
Đọc trơn:on,an.
-gồm 2 con chữ: o, n. 
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân
- Giống nhau: cùng mở đầu bằng o.
- Khác nhau: on kết thúc bằng n, còn oi kết thúc bằng i. 
HS cài vần on.
-HS nhìn bảng đánh vần:(ĐT-N-CN)
-Thêm âm c vào trước on.
 HS cài tiếng “ con”.
-ĐV:cờ – on- con.
-C đứng trước on đứng sau. 
- HS đọc trơn: on, con.
- Vẽ mẹ con.
-Thêm tiếng mẹ 
- HS cài từ mẹ con 
-HS đọc ĐT – CN: mẹ con.
-Đọc (ĐT-N-CN): on - con - mẹ con.
-Giống: kết thúc bằng n.
-Khác: an bắt đầu bằng a .
HS hát 1 bài 
-Đọc cá nhân,nhóm,lớp.
-Tìm và gạch chân các tiếng có chứa vần mới.HS đọc ĐT- N từ ứng dụng
Đọc trơn tiếng- từ.
-Theo dõi GV viết mẫu.
Viết bảng con.
Nhận xét,rút kinh nghiệm.
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có: on, an.
-Lần lượt phát âm.
-Đọc :nhóm,lớp,cá nhân.
-Quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
-Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng :(CN-N-ĐT).
-Đọc chủ đề luyện nói:Bé và bạn bè.
-Bé và các bạn.
-Các bạn ấy đang chơi,
- HS trả lời và tự nói ra.
(Yêu cầu nói phải thành câu)
* HS khá nói được 2-4 câu 
-Viết vào vở Tập viết: on,an,mẹ con,nhà sàn.
-Làm BT.
-HS đọc lại cả bài 
MĨ THUẬT Bài 11 Vẽ tiếp màu vào hình vẽ ở đường diềm.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS: +Hs tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
	+ Biết cách vẽ màu vào hình vuông có sẵn ở đường diềm.Hs vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm,tô màu kín hình,đều,không chờm ra ngoài hình vẽ.
II/ Chuẩn bị. 
*Giáo viên: 	- Một số bài vẽ đường diềm.
	- Các đồ vật được trang trí đường diềm như; Khăn tay, váy áo, giấy khen...
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
*Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách vẽ quả?
- Gv cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xét.
+ Hs trả lời.
+ Hs nhận xét và bổ sung ý kiến.
B.Bài mới.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số đồ vật được trang trí đường diềm.
- Hoạ tiết trong đường diềm được sắp xếp như thế nào?
- Gv nêu khái niệm đường diềm.
 Những hoạ tiết giống nhau được vẽ lặp đi lặp lại và kéo dài gọi là trang trí đường diềm.
- Gv cho HS liên hệ thực tế.
+ Hs quan sát, nhận xét.
+ Hs : hoạ tiết sắp xếp nhắc đi nhắc lại.
+ Hs lắng nghe và hiểu được khái niệm trang trí đường diềm.
+ Hs nêu những đồ vật có trang trí đường diềm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm.
- Gv cho HS quan sát h.1 ( VTV trang 16)
- Đường diềm này có những hình gì?
- Các hình sắp xếp như thế nào?
- Màu hình vẽ và màu nền giống nhau hay khác nhau?
+ Hs quan sát.
+ Hs: hình vuông và hình thoi.
+ Hs: sắp xếp xen kẽ, nhắc đi nhắc lại.
+ Hs: 2 màu khác nhau cả về đậm nhạt.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước.
- Gv đi từng bàn gợi ý, động viên khuyến khích HS vẽ bài. Gv gợi ý cụ thể cho những HS còn lúng túng giúp các em hoàn thành bài vẽ.
+ Hs xem tranh và tham khảo.
+ Hs thực hành vẽ màu vào hoạ tiết có sẵn ở đường diềm. (vẽ màu xen kẽ, lặp lại).
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cùng HS nhận xét bài vẽ.
- Gv chấm điểm.
- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài 12: Vẽ tự do.
Thứ năm ngày 11 thỏng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0, biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 
 II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: 2HS lên bảng làm bài: 
 5 – 5 = ; 5 – 0 =
GV nhận xét,ghi điểm.
B.Bài luyện tập: 
Giới thiệu bài:
HĐ1:Củng cố bảng trừ, cộng trong phạm vi các số đã học.
GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi đã học.GV nhận xét .
-GVchoHS đọc lại bảng cộng trong phạm vi đã học. GV nhận xét .
Củng cố về cộng, trừ 1 số với 0 :
1số cộng với 0 bằng bao nhiêu?
1 số trừ đi 0 bằng bao nhiêu?
1 số trừ đi chính nó bằng bao nhiêu?
 HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Tính 
GV yêu cầu HS làm bài 
5-4= 4-0= 3-3= 2-0= 1+0=
5-5= 4-4= 3-1= 2-2= 1-0=
Bài 2: Tính. Lưu ý khi viết kết quả ở phép tính cột dọc. 
Bài 3: Tính.
Lưu ý HS tính 2 lần tính rồi mới điền kết quả . 
2-1-1= 3-1-2= *5-3-0=
4-2-2= 4-0-2= 5-2-3=
Bài 4: Điền dấu vào chỗ chấm,lưu ý tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh. 
5-3...2 3-3...1 * 4- 4...0 
5-1...3 3-2...1 4-0...0
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
Bé cầm 4quả bóng bay , cả 4 quả đứt dây bay lên trời . Hỏi trên tay còn lại mấy quả bóng bay?
Chấm bài – chữa bài cho HS 
5.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
2HS lên bảng làm bài: 
5 – 5 = 0 ; 5 – 0 =5
-HS đọc lại bảng trừ đã học.
-HS đọc lại bảng cộng đã học.
-Bằng chính nó.
-Bằng chính nó.
-Bằng 0
-HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
5-4=1, 4-0=4 , 3-3=0 , 2-0=2 ,*1+0=1
5-5=0, 4-4=0 , 3-1=2 , 2-2=0 , 1-0=1
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài.
HS tính 2 lần tính rồi mới điền kết quả 
2-1-1=0 3-1-2=0 *5-3-0=2
4-2-2=0 4-0-2=2 5-2-3=0
HS lưu ý: tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh và điền dấu .
5-3=2 3-3<1 *4- 4=0 
5-1>3 3-2=1 4-0>0
phép tính là : 4-4=0 .
-HS đọc lại các bảng trừ, cộng trong phạm vi đã học. 
Về nhà xem lại bài. 
Tiếng Việt
Bài 45: ân - ă - ăn .
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê,bố bạn Lê là thợ lặn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II) Đồ dùng: Giáo viên:Bộ đồ dùng TV. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 44 .
1 HS đọc bài 44.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần : ân, ă-ăn.
Vì “ă” không đứng một mình mà thường đi với âm khác khi ghép vần.
Hoạt động 1: Dạy vần
Vần ân .
a)Nhận diện vần:
Vần ân được tạo nên từ mấy con chữ?
-GVtô lại vần ân và nói:vần ân gồm: 2 con chữ â, n. 
- So sánh ân với an?
b) Đánh vần:
- GVHDHS đánh vần: â- nờ- ân.
Đã có vần ân muốn có tiếng cân ta thêm âm gì?
- Đánh vần cờ - ân- cân.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng cân?
-GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Đã có tiếng cân muốn có từ cái cân ta thêm tiếng gì?
 GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ăn
(quy trình tương tự vần ân)
Vần ăn được tạo nên từ ă và n.
So sánh ân và ăn ?
Giải lao 
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng từ ứng dụng 
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.Giải thích.
GV nhận xét.
d) HD viết :
- GVviết mẫu HD QT viết:
 Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, từ có chứa vần mới .
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa cho HS.
*Từ ứng dụng:
* Đọc câu ứng dụng:
Giới thiệu câu ứng dụng. 
GV ghi bảng câu ứng dụng.
-GV đọc câu ứng dụng.
GVchỉnh sửa phát âm cho HS,khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Trong tranh vẽ các bạn ấy đang làm gì?
-Các bạn ấy nặn những con vật gì?
-Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
- Em đã nặn được những đồ chơi gì?
- Trong số các bạn của em ai nặn đồ chơi đẹp nhất, giống như thật?
- Em có thích nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
c)Luyện viết + làm các BT
HDHS viết vào vở Tập viết.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố ,dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 46./.
3HS viết bảng con3 từ ứng dụng bài 44 – lớp viết bảng con .
1 HS đọc bài 44.
Gồm 2 con chữ: â, n. 
HS nhìn bảng phát âm:(ĐT-N-CN) ân
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n.
- Khác nhau: ân mở đầu bằng â, còn an mở đầu bằng a.
-HS cài vần ân. 
-HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân. 
-Thêm âm c. HS cài tiếng “ cân”
-ĐV:cờ – ân- cân.
-C đứng trước , ân đứng sau. 
- Vẽ cái cân.
 -Thêm tiếng cái . 
-HS cài từ cái cân . 
-HS nhìn bảng ĐT: cái cân. 
-ĐV+ĐT : ân , cân , cái cân.
-Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: ân mở đầu bằng â,ăn mở 
đầu bằng ă.
HS hát một bài 
HSgạch chân các tiếng có chứa vần mới 
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
-Đọc lớp,nhóm,cá nhân.
-Đọc trơn tiếng, từ.
- HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con: 
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-Tìm các tiếng trong thực tế có:ân,ăn.
-HS luyện đọc bài tiết 1 (ĐT-N-CN).
-HS đánh vần + đọc trơn .
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
Tìm tiếng mới:thân,lặn 
- Đọc câu ứng dụng:
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Các bạn đang nặn.
-HS trả lời.
-Đất nặn , bột gạo nếp, bột dẻo.
-con lợn ,con gà,quả cây,...
-HS trả lời.
-Thu dọn sạch sẽ,
-HS viết vào vở Tập viết
- HS tìm tiếng có vần vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 46.
TỰ NHIấN XÃ HỘI Baứi 11: GIA ẹèNH
I.Muùc ủớch:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
	-Gia ủỡnh laứ toồ aỏm cuỷa em ụỷ ủoự coự nhửừng ngửụứi thaõn yeõu nhaỏt
	-Keồ ủửụùc nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh mỡnh vụựi nhửừng baùn trong lụựp
	-Yeõu quyự gia ủỡnh vaứ nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh
II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
-Kĩ năng tự nhận thức: Xỏc định vị trớ của mỡnh trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh*.
-Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm một số cụng việc trong gia đỡnh.
-Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập.
III) PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-Thảo luận nhúm
 -Trũ chơi 
-Viết tớch cực
*Cú quyền được cha mẹ yờu thương
IV ) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hỡnh ảnh trong SGK
V ) TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1- Khỏm phỏ
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
-Haựt “Ba ngoùn neỏn”
-Hs hỏt
2- Kết nối
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2. Làm việc với SGK
-Muùc ủớch: Giuựp cho HS bieỏt ủửụùc gia ủỡnh laứ toồ aỏm.
-Caựch tieỏn haứnh:
 B1: GV neõu yeõu caàu
 +Gia ủỡnh Lan coự nhửừng ai? Nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh Lan ủang laứm gỡ?
 +Gia ủỡnh Minh coự nhửừng ai? Nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh Minh ủang laứm gỡ?
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
 Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Em veừ veà toồ aỏm cuỷa em
-Muùc ủớch: HS giụựi thieọu nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh mỡnh cho caực baùn
-Caựch tieỏn haứnh: 
 B1: GV neõu yeõu caàu: Veừ veà gia ủỡnh mỡnh
 B2: Trieón laừm tranh
 Keỏt luaọn: GV khen caực em tớch cửùc vaứ veừ ủeùp
-Quan saựt, hoaùt ủoọng theo caởp: nhỡn tranh vaứ noựi cho nhau nghe
-Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh treo treõn baỷng vaứ neõu nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc.
-Lụựp nhaọn xeựt- boồ sung
-HS laứm vieọc caự nhaõn.
-Giụựi thieọu tranh cuỷa mỡnh cho lụựp xem.
3- Thực hành
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoaùt ủoọng 3: ẹoựng vai
-Muùc ủớch: Giuựp HS ửựng xửỷ nhửừng tỡnh huoỏng thửụứng gaởp haứng ngaứy, theồ hieọùn loứng yeõu quyự cuỷa mỡnh vụựi ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh
-Caựch tieỏn haứnh: 
 B1: Giao nhieọm vuù
TH1: Moọt hoõm meù ủi chụù veà, tay xaựch raỏt nhieàu thửự. Em seừ laứm gỡ luực ủoự?
TH2: Baứ cuỷa Lan hoõm nay bũ meọt, neỏu laứ em em seừ laứm gỡ ủeồ baứ ủụừ meọt vaứ vui?
 B2: Thu keỏt quaỷ thaỷo luaọn
-HS laứm vieọc theo nhoựm: ủoựng vai
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung
4- Vận dụng : Về nhà biết võng lời ụng bà, cha mệ và anh chị. Biết yờu thương mọi người trong gia đỡnh
Thứ sỏu ngày 12 thỏng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung.
I)Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số đã học, phép cộng một số với 0, phép trừ một số cho số 0 , phép trừ hai số bằng nhau.
II) Chuẩn bị: HS: vở BT Toán.5 que tính.
III)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HDHS làm các BT 
Bài 1:Tính(theo cột dọc).
Lưu ý:Viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2:Tính:
2+3= 4+1= 1+2= 3+1= 4+0=
3+2= 1+4= 2+1= 1+3= 0+4=
 Nhận xét,chữa bài.
Bài 3:Điền dấu thích hợp vào ô trống.
4+1...4 5-1...0 * 3+0...3
4+1...5 5-4...2 3-0...3
 Bài 5:Viết phép tính thích hợp:
HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Chấm bài – chữa bài cho HS 
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về:Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-Nêu cách làm bài và làm bài vào vở BT - chữa bài.
-HS làm bài vào vở – 3HS chữa bài .
2+3=5 4+1=5 1+2=3 3+1=4 4+0=4
3+2=5 1+4=5 2+1=3 1+3=4 0+4=4
-So sánh 2 vế sau đó điền dấu.
4+1>4 5-1>0 * 3+0=3
4+1=5 5-4<2 3- 0=3
Xem tranh,nêu bài toán và viết phép 
tính thích hợp.
 5 – 3 = 2
Tập viết 
Tuần 9
I) Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ : cái kéo,trái đào,sáo sậu,rau cải... kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một .
*HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một .
II) Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HDHS quan sát mẫu chữ:
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết:
cái kéo, trái đào, sáo sậu,rau cải.
Hoạt động 2: HD HS cách viết.
GV viết mẫu,HDQT viết:
Hoạt động 3: HS thực hành.
-GVHDHS viết vào bảng con rồi nhận xét.
-GV nêu yêu cầu viết trong vở tập viết.
*HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một .
C)Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét, chấm bài; 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN11.doc