Giáo Án Lớp 1 - Tuần 1 - Phạm Thị Mỹ Hạnh - Trường Tiểu Học Tà Ngào

I- MỤC TIÊU : - Học sinh làm quen với bộ chữ, sách giáo khoa, dụng cụ học môn tiếng Việt.

 -Biết sử dụng ĐDHT môn tiếng Việt.

 - Yêu quý và giữ gìn sách giáo khoa bộ môn Tiếng Việt.

II- CHUẨN BỊ : 1 - Giáo viên : Bộ hình, sách tiếng Việt.

 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 - Bài cũ :

2 - Bài mới :

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 1 - Phạm Thị Mỹ Hạnh - Trường Tiểu Học Tà Ngào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hình thành nhân cách,và phát triển ngôn ngữ.
 II- CHUẨN BỊ :1 - Giáo viên : - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 2 - Học sinh : Bảng con, SGK, bộ chữ.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : Viết chữ b ( Du ,Bảo )
	 - Đọc tiếng : be , bé (Anh , Toàn )
2 / Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu bài:
Cho HS xem mẫu vật: chuối, khế, ...
-Nêu câu hỏi
-Các tiếng này có dấu gì giống nhau ?
b/Dạy dấu /
-Nhận diện dấu .
-Giới thiệu thanh /
+ Hướng dẫn viết thanh sắc (/)
Viết lên bảng /
-Gọi tên nét :xiên phải /
+ Ghép chữ và phát âm tiếng bé .
HD phát âm,phân tích,nêu vị trí.
-Hướng dẫn viết dấu / trên bảng con.
-Nxét sửa sai .
*Tiết 2. 
1/ Bài cũ : Cho HS đọc , 
2/ Bài mới : Luyện tập .
-Đọc bài ở bảng .
- Luyện đọc SGK .
- Sửa cách phát âm .
-Viết: Hd viết vào vở tập viết.
Nhắc tư thế ngồi viết ,cầm bút ,đặt vở .
-Thu bài chấm +Nxét TD .
-Nói: Giới thiệu chủ đề luyện nói,cho quan sát tranh SGK.Nêu câu hỏi gợi ý:
H. Tranh có hoạt động gì giống nhau?
H. Tranh có hoạt động gì khác nhau?
Trò chơi: tìm tiếng có dấu / gắn vào bảng cài .
-Nxét TD.
-Quan sát các mẫu vật.
-Trả lời câu hỏi .
-Giống nhau đều có dấu sắc.
-Nhắc cấu tạo nét .
-Quan sát .
-Phát âm, phân tích nêu vị trí dấu /
-Viết ở bảng con / , bé .
-Đọc cá nhân,nhóm,tổ.
- Đọc cá nhân – nhóm- bàn.
-Viết vào vở tập viết .
-Quan sát tranh trả lời nội dung câu hỏi.
- Luyện nói : nhóm đôi
-Các bạn đều đi học .
- Học,nhảy dây,đi học .
-Thi đua tìm .
 4/ Củng cố : Đọc bài ở bảng .
 Nhắc lại tiếng có dấu / vừa học .
	Gdục Nxét chung .
 5/Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài ,viết bài và làm bài tập .
	- Chuẩn bị bài 4 : ? , .
 Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006 
 TIẾNG VIỆT (T7,8 )
 BÀI 2 : b
I- MỤC TIÊU :
 -HS làm quen và nhận biết chữ b, ghi âm b.
Ghép đước âm b với âm e , tạo thành tiếng be.
Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em,và các con vật.
-Rèn kỷ năng nghe-nói –đọc- viết .
-Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập .
II- CHUẨN BỊ :
1 - Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng cài.
2 - Học sinh : SGK, dụng cụ học tập.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1/ Oån định : Hát
2 - Bài cũ : -2HS đọc - viết chữ e ,bé .
 -Nxét ghi điểm .
3 - Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh, nêu câu hỏi :
Hỏi : Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
 - Các tiếng này giống nhau đều có âm gì ?
b/Dạy chữ ghi âm .
-Giới thiệu âm b .
-Phát âm mẫu và HD HS cách phát âm .
- Tô lại chữ b, giới thiệu nêu tên nét .
-So sánh b và e
-Ghép chữ và phát âm.
-Hướng dẫn phát âm và phân tích .
+Viết trên bảng con :Viết mẫu +HDHS quy trình viết .
-Nhận xét sửa sai.
- Đọc tiếng ứng dụng .
- Cho HS tìm tiếng mới .
Tiết 2
Luyện tập :
-Chấm- nhận xét
- Cho Hs đọc từ ứng dụng
- Quan sát tranh trả lời .
-Bé, bê, bà, bóng
-Âm b
-Đọc:b (bờ)
-Lớp phát âm đồng thanh cá nhân .
-Nêu cấu tạo nét.
-Hs so sánh
-Phát âm : e (CN+ĐT)
-Lớp phân tích và đọc ĐT+CN .
-Lớp theo dõi .
-Viết váo bảng con .
-Đọc cá nhân ,nhóm ,bàn .
-Lớp đọc đồng thanh 1 lần .
- Tìm tiếng mới có âm b vừa học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Bài cũ : 
Gọi HS đọc lại toàn bảng.
Nhóm 2, nhóm 4 đọc từ ứng dụng
*Luyện đọc:
- Luyện đọc toàn bài .
* Luyện viết:
- Viết mẫu, nhắc quy trình, giới thiệu chữ viết mẫu ở bảng .
-Nhắc cách nối nét.
-Nhắc từ thế.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ Hs
* Luyện nói
-Giới thiệu chủ đề
-Giới thiệu tranh trong SGK, nêu câu hỏi
+ Ai đang học bài ?
+ Ai đang tập viết ?
+ Bạn ấy có đọc được không ?
+ Nêu những nét giống nhau giữa 2 bức tranh
-HS đọc lại toàn bảng.
Nhóm 2, nhóm 4 đọc từ ứng dụng
Phân tích: be
-Tiếng be có âm b đứng trước, e đứng sau.
-phát âm b ,be . 
-Viết vào vở 
-Nói tên chủ đề
-Nói, trả lời câu hỏi qua tranh vẽ 
+ Chim đang học bài
+ Gấu đang viết chữ.
+ Không biết đọc- cầm sách ngược.
+ Chúng ta phải chăm học.
4- Củng cố : Trò chơi ; gắn nhanh vào bảng cài chữ e, tiếng be, tìm tiếng có âm e đưa lên cho các bạn cùng xem.
	- HS đọc lại bài trong SGK 1 lần
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc bài âm e , b .
 - Xem trước bài 3 : thanh sắc
 -Nhận xét chung.
 Thứ hai ngày 4 / 9/2006
TUẦN 1	 
 ĐẠO ĐỨC
 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I- MỤC TIÊU : 
 - Cho các em biết trẻ em có quyền có họ, tên. Có quyền được đi học. Vào lớp 1 có thêm bạn mới và Thầy Cô giáo mới,trường lớp mới,em sẻ học thêm nhiều điều mới lạ.
- Vui vẻ phấn khởi đi học,khi giao tiếp với mọi người.
-Biết yêu quý bạn bè, Thầy cô giáo, trường lớp.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Vở bài tập Đạo đức
 - Điều 7, 28 công ước về quyền trẻ em.
 2 - Học sinh : - Vở bài tập Đạo đức
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ :
2 - Bài mới : 
Giới thiệu bài-ghi bảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Hoạt động 1:
-Giới thiệu tên
-Hd tách nhóm.
-Hd cách giới thiệu tên các bạn và tên mình.
-Trò chơi
-giới thiệu tên cô giáo.
-Hd giới tên bạn
b/Hoạt động 2:
-Giới thiệu về sở thích cá nhân
-Hd các em tự nêu lên những sở thích của mình
-Kết luận: mỗi người đều có sở thích riêng, vì thế ta cần tôn trọng sở thích của bạn.
c/Hoạt động 3 :
Sự chuẩn bị của em cho ngày đầu đi học
-Nêu câu hỏi :
+ Sự mong chờ, chuẩn bị ngày đầu đi học ?
+ Bố mẹ và gia đình chuẩn bị cho em thế nào ?
+Bố mẹ dặn dò em điều gì trong những ngày em chuẩn bị vào lớp 1 ?
-Tách nhóm
-Đứng thành vòng tròn (6 em)
-Từng em giới thiệu tên của mình: tôi tên là . . . .
-Bên trái tôi là bạn. . .
-Bên phải tôi là bạn . .
-Cô giáo tên là . . . . . . 
-Cá nhân tự nêu . . . . .
Em háo hức từ đêm hôm trước....sáng dậy thật sớm.
-chuẩn bị đầy đủ sách, vơ,û quần ,áo
-Vâng lời Thầy cô.
-Chăm chỉ học tập .
3 - Củng cố : HS tập kể chuyện : Những háo hức vui mừng và sự chuẩn bị cũa gia đình, của bố mẹ, những lời căn dặn khi mình vào lớp 1.
4 - Nhận xét, dặn dò : Vào lớp 1 em biết thêm nhiều Thầy cô, bạn mới, được đi học là quyền lợi của trẻ em. Em sẽ vui vì mình là HS lớp 1
:	 	 
 TOÁN (T1 )
 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I- MỤC TIÊU :
 -Nhận biết những việc cần làm trong các tiết học Toán lớp 1.
- Bước đầu yêu cầu cần đạt được trong học Toán lớp 1.
- Giúp các em có nhận thức tốt, thích thú trong học tập môn Toán.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Sách Toán 1, sách bài tập Toán, bộ hình.
 2- Học sinh : SGK, bộ đồ dùng học Toán, sửa bài tập.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1-ổn định: hát
 2 - Bài cũ :
 3 – bài mới:giới thiệu bài:ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu sách giáo khoa.
-Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.
2/Làm quen với hoạt động học tập Toán 1
-Cho HS biết trong tiết học Toán ta có thể sử dụng: que tính, hình bằng gỗ, bìa để học số, các hình thức học nhóm thảo luận. Học cá nhân là quan trọng nhất.
3/Các yêu cầu cần đạt khi học môn Toán 1.
-Đọc, đếm, so sánh các số....
-Làm tính cộng, trừ.
-Nhìn hình vẽ nêu được các bài toán, nêu phép tính, giải toán.
-Biết đo độ dài, xem lịch, thứ ngày. . .
4/Giải thích bộ đồ dùng học Toán.
-Biết suy nghĩ khi học Toán.
-Hướng dẫn, giới thiệu.
-Hướng dẫn cách sử dụng
-Hướng dẫn cách bảo quản
-HS xem sách Toán 1.
-Lấy sách Toán, nhận biết tên bài học đặt ở đầu trang, phần tiếp theo là kiến thức cần ghi nhớ.
-Các em thực hành mở sách nhiều lần.
-Các em nhắc lại những hoạt động trong giờ học Toán.
-Nhắc lại (CN) một số yêu cầu học Toán.
-Nhận biết chữ số que tính, các hình. . . 
-Làm nhiều lần để thao tác nhanh nhẹn.
3- Củng cố : Nhắc lại một số yêu cầu học Toán.
4- Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị đầy đủ DCHT Toán 1, các mẫu vật. . .
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006
 TIẾNG VIỆT (T3,4 )
 CÁC NÉT CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU :- Học sinh nhớ vàviết được các nét cơ bản.
 - Nắm chắc, viết đúng các nét cơ bản.
	 - Lưu ý 2 nét khuyết trên , khuyết dưới
 - Học sinh chú ý viết đẹp, đúng.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Mẫu các nét cơ bản (phóng to).
2- Học sinh : Bảng con, vở tập viết.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ :
2 - Bài mới :giới thiệu bài-ghi bảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tiết 1 
-Giới thiệu các nét
-Gắn từng nét lên bảng cài giới thiệu đến HS.
-Hướng dẫn HsViết vào bảng con
-Giáo viên nhận xét sửa sai
 Tiết 2 
-Giới thiệu tiếp các nét cơ bản
-Viết
-Hd cách viết vào vở
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Thu bài chấm+nhận xét tuyên dương
-Trò chơi :GV đọc lại các nét cơ bản.
-Nhận xét TD.
-Nhắc lại tên các nét theo GV.
- Nét ngang ; Nét sổ ; Nét xiên trái
- Nét xiên phải ; Nét móc xuôi
 - Nét móc ngược ; Nét móc 2 đầu
-Viết vào bảng con.
-Đọc lại tên từng nét cơ bản.
-Hs viết vào vở tập viết
-Hs thi đua viết đúng, nhanh vào bảng con
4- Củng cố : Cho các em tìm và nhận biết tên các nét trong các con chữ : d , t , u , , n , , o , , , , . . .
5- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương học sinh.
Về nhà đọc lại tên các nét trong sách tập viết. Xem trước bài 1 (âm e), tìm tiếng có âm : e.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T1 )
 CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
I- MỤC TIÊU : - Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của : đầu, cổ, mình, chân, tay.
-Hs nhận biết thành thạo các bộ phận của cơ thể.
- Giáo dục thói quen hoạt động giữ vệ sinh tốt để cơ thể luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ.
 2- Học sinh : Sách giáo khoa
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Bài cũ :
2- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
-Xem tranh trang 4.
-Hd các em quan sát.
2/Cơ thể gồm có mấy phần?
3/Tập bài thể dục giữa giờ.
-Hd quan sát tranh 15
Kết luận: ta nên vận động để cơ thể luôn khoẻ mạnh và nhanh nhẹn hơn.
Kết luận : muốn cho cơ thể phát triển tốt ta nên tập TD hàng ngày
-Mở SGK/4
-Thảo luận nhóm (2)
 + Đầu
 + Mình
 + Tay, chân
-Hd cả lớp : xung phong lên nêu các bộ phận của cơ thể.
-Hd nhóm (2 em)
-Cơ thể người gồm 3 phần : đầu, mình và tay chân.
-Các em nhắc : CN
-Cơ thể người gồm 3 phần: đẩu, mình và tay chân.
+Làm theo GV kết hợp bài hát “cúi mõi lưng, viết mõi tay.Thế dục thế này là hết mệt mõi”
-Làm cả lớp.
3- Củng cố : Trò chơi : ghép nhanh, đúng tên bộ phận cơ thể con người (đại diện tổ).- Xem SGK chỉ và nói đúng tên bộ phận của cơ thể người.
	- Xem SBT : cơ thể chúng ta.
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà nói tên các bộ phận cơ thể người cho bố mẹ cùng nghe. - Xem trước bài : Chúng ta đang lớn.
 TOÁN (T 2 )
 NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I- MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
-áp dụng toán vào thực tiễn.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh (mẫu vật rời), nhóm đồ vật cụ thể.
 2- Học sinh : SGK, bộ ĐDHT Toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ : Tiết học đầu tiên
2 - Bài mới :giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/So sánh số lượng
-Gắn mẫu vật cốc,thìa
2/Quan sát tranh trong SGK
-Gắn mẫu vật ly và đĩa
3/Luyện tập
-Hd quan sát tranh trong SGK, so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật
-Hd làm bài tập 4
-So sánh số sao và bóng
-So sánh thỏ + quả
-Số nồi và nắp .
-Số cốc nhiều hơn số thìa.
-Số thìa ít hơn cốc
+Các em nhắc lại
 CN + tổ + nhóm
-Ly nhiều hơn đĩa
-Đĩa ít hơn ly
-Xem tranh và tự nêu
-So sánh số cây
 So sánh số quả + hoa
-Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt.
-Số củ cà rốt ít hơn số thỏ.
-Số nồi ít hơn số nắp.
-Số nắp nhiều hơn số nồi.
3 - Củng cố : Trò chơi : so sánh số lượng nhiều hơn, số lượng ít hơn.
	- 1 nhóm 2 bạn gái tự nhận xét CN
	- 1 nhóm 4 bạn trai thi đua theo nhóm
 + Nhắc lại : ít hơn, nhiều hơn.
4 - Nhận xét, dặn dò : HS làm bài tập trang 6.
 - Xem trước bài : hình vuông, hình tròn
 -Nhận xét tiết học.
 	Thứ tư ngày 6 /9/2006 
 TOÁN (T 3 )	 
 HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN
I- MỤC TIÊU:-Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
 -Nhận ra hình vuông, tròn từ các vật thật.
 - Rèn nhận dạng đúng các loại hình .
 -giáo dục Hs áp dụng toán vào thực tiễn.
II- CHUẨN BỊ : 1 - Giáo viên : Hình vuông, hình tròn bằng bìa có màu sắc khác và kích thước khác.
 2 - Học sinh : Vật thật (mô hình), SGK
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ : Nhiều hơn, ít hơn.
	- Dùng mẫu vật gắn lên bảng cho HS nhận xét (4 em).
2 - Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu hình vuông
-Gắn từng hình vuông có kích thước khác nhau, màu sắc khác nhau và nói:”đây là hình vuông”.
HD HS nhận biết hv từ các vật thật.
2/Giới thiệu hình tròn
+Giải thích mẫu vật có dạng hình tròn.
3/Thực hành
Gắn các hình tròn có màu sắc, cỡ khác nhau.
4/Trò chơi
Tìm nhanh hình vuông, hình tròn
H. Đây là hình gì ?
 Kể tên các vật có dạng hình tròn.
-Hướng dẫn làm bài tập trong SGK/5.
-Tô màu các hình
-Chuẩn bị đủ các dạng hình, cỡ và màu sắc khác nhau.
-Nhắc lại đây là “hình vuông”.
-Nhận biết hình vuông (ĐD học toán).
-Khăn mùi xoa.
-viên gạch bông lát nhà. . .
-Hình tròn
-Miệng ly,vành nón lá
-Tô màu hình vuông.
-Tô màu hình tròn.
-Sử dụng 2 màu để tô hình vuông, tròn 
-Cài đúng nhanh hình mà cô yêu cầu.
-Thi đua CN theo tổ.
3- Củng cố : Hướng dẫn bài tập về nhà (sách BT) trang 5.
	- Về nhà làm tiếp bài tập 5.
4- Nhận xét, dặn dò : Tìm những mẫu vật ở nhà có dạng hình tròn, hình vuông.
	- chuẩn bị bài hình tam giác.
 TOÁN (T4 )
 HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU :
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Nhận ra hình tam giác từ vật thật.
-rèn kỷ năng nhận biết thành thạo các hình tam giác.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Một số hình tam giác kích thước, màu sắc khác nhau. Vật thật dạng hình tam giác.
2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 - Bài cũ : Hình vuông, hình tròn.
	- HS nhận dạng hình vuông, hình tròn.
2 - Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu hình tam giác
-Gắn hình tam giác và nói “hình tam giác”có thể cho HS tự nêu hình gì ?
-Cho xem hình tam giác có dạng kích cỡ, màu sắc khác nhau.
-Hd sử dụng bộ hình
-So sánh các hình £ ê
2/Thực hành
-Hd xếp hình £ ê
-HD.tô màu BT/8 trong SGK.
3/Trò chơi :
-Hd trò chơi: chọn nhanh, đúng hình £ ™ ê (trọng tâm là ê )
-Nhắc lại: hình tam giác (CN+ĐT)
-Tự nêu và nhận nhanh, đúng hình tam giác.
-Nhận biết hình trong bộ lắp ghép
-Hình tam giác có 3 cạnh.
 Hình vuông có 4 cạnh.
 Hình tròn
-Xếp cái nhà.
Cái thuyền
-Chong chóng
+Chọn màu để tô.
-Trong các hình chọn đúng hình ê tuỳ theo cỡ, màu sắc.
-Đại diện các tổ thi đua lên chọn hình.
4- Củng cố : Hướng dẫn bài trong SGK. Bài tập về nhà 9.
5- Nhận xét, dặn dò : Nhận diện đúng hình ê qua một số hình ảnh, mẫu vật trong nhà. Chuẩn bị bài sau: luyện tập.
	 TẬP VIẾT (T1 )
 TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc đúng và tô đúng tên các nét cơ bản.
-HS tô đúng, đẹp.
- Viết, tô cẩn thận, sạch sẽ.
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Bảng cài, các nét cơ bản.
2- Học sinh : Vở tập viết, bảng con
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1 – Ổn định
 2- Bài cũ :
 3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/Giới thiệu
-Giới thiệu tên các nét cơ bản sẽ tô hôm nay.
-Gắn lên bảng cài lần lượt các nét cơ bản.
b/Viết bảng con
-Viết mẫu
-Nhắc kỹ thuật và tư thế ngồi viết.
-Nhận xét sửa sai.
c/Viết vào vở tập viết.
-HD Hs viết:-Tư thế cầm bút,ngồi viết.
-Thu bài chấm, nhận xét TD.
-Quan sát
-Nêu lại tên các nét (CN+ĐT)
 -Nét sổ thẳng
 -Nét ngang
 -Nét móc xuôi
 -Nét móc ngược
 -Nét móc 2 đầu
 -Nét thắt đầu
 -Nét khuyết trên
 -Nét khuyết dưới
 -Nét xiên trái
 -Nét xiên phải
-Nét cong kín
 -Nét cong hở
 +Nét cong hở
-Viết vào bảng con các nét cơ bản.
-Viết vào vở tập viết.
 - Củng cố : Sửa sai một số nét .
5 - Nhận xét, dặn dò : Về nhà viết vào vở luyện viết.
 Ngày dạy ba ngày 8 / 9/2006 
 MỸ THUẬT(T1 )
 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I- MỤC TIÊU : - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi
- Tập quan sát, mô tả hinh ảnh, màu sắc trên tranh.
- Giáo dục các em yêu thích hội họa.
 II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Một số tranh của thiếu nhi
2- Học sinh : Sưu tầm tranh thiếu nhi vui chơi.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1 - Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhậ xét.
2 - Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu về tranh để tài thiếu nhi vui chơi.
* Gắn tranh : H : Tranh vẽ các bạn đang làm gì ? Ở đâu ? 
+ Đề tài vui chơi rộng và phong phú, hấp dẫn, nhiều bạn đam mê và vẽ được nhiều tranh vẽ đẹp.
2/ Hướng dẫn HS quan sát tranh : 
- Bạn vẽ những gì ? 
- Em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Tranh có những màu gì chính ? Hình ảnh nào chính ? 
- Nêu địa điểm diễn ra của mỗi bức tranh.
- Tranh có những màu sắc nào ? màu nào được vẽ nhiều hơn ? Em thích màu nào ? Tại sao ?
+ Các vừa được thưởng thức cái đẹp, cái hay của các bức tranh, Các em cần nêu ra những nhận xét của mình về bức tranh.
Nghe giới thiệu
- Cảnh vui chơi ngày hè, cảnh vui chơi ở sân trường
- Tự trả lời
- Màu chính là : Xanh, đỏ, tím, vàng
- Tự trả lời
Nghe
4- Củng cố : - Em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Bức tranh này có những hoạt động nào ? Màu sắc nào nổi nhất ?
5- Nhận xét, dặn dò : - Tập quan sát tranh và nhận xét.
	 ÂM NHẠC ( T1 )
 HỌC HÁT BÀI : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I- MỤC TIÊU :
 - Hát đúng giai điệu và lời ca.
 - Hát đều rõ lời.
 - Giáo dục tình yêu âm nhạc;có ý thức khi hát.
 II- CHUẨN BỊ : 
 1- Giáo viên : Hát chuẩn xác bài hát.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Bài cũ : 
2 - Bài mới : Giới thiệu bài; ghi đầu bài.
* Hoạt động 1 : 
- Hát mẫu bài hát
- Tập đọc lời ca theo từng câu, đoạn và cả bài
- Dạy hát : - Câu
 - Đoạn
 - Cả bài
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hát và vỗ tay theo phách .
-Làm mẫu:
-Tập cho hs hát.
-Nhận xét sửa sai.
-Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
3- Củng cố : Hát bài : Quê hương tươi đẹp ; hát cá nhân, tổ, nhóm.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách. 
4- Nhận xét, dặn dò : Ôn lại bài hát – Rủ bạn cùng hát và vỗ tay theo phách.
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Tập hát
- Lớp hát đồng ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 x x x x
-Luyện hát, vỗ tay theo tổ,nhóm.
- Vừa tập hát, vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Hát cá nhân, tổ, nhóm.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách. 
 THỂ DỤC (T 1 ) 
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI
I. Mục Tiêu: 
Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Giới thiệu chương trình môn học, yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
Trò chơi “ Diệt con vật có hại” : Yêu cầu bước đầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi 
II. Địa điểm và phương tiện : 
Địa điểm : Tranh con vật có hại 
Phương tiện : Còi, HS : đồng phục thể dục, dày ba ta. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Phần 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức
Phầnmởđầu 
Phầncơbản 
-Trò chơi
Kết thúc 
- Tập hợp lớp : 3 hàng dọc
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động : + Đứng vỗ tay
 + Hát
 + Dậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2; 1-2.
-Biên chế tổ tập luyện.
- Chon cán sự môn thể dục.
- Phổ biến nội dung tập luyện
+ Trang phục đầy đủ, dép có quai hậu.
- Ra khỏi hàng phải xin phép.
+ Trò chơi : “ Diệt con vật có hại”
 - Tiến ha

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc