Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 5

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và một số

1) Qui định về đồ dùng học tập

- Một bộ sách giáo khoa.

- Bút chì, thước, gôm

- Ba quyển vở 5 ô li.

2) Đồng phục

- Quần xanh, áo trắng.

3) Nội qui nhà trường vànhiệm vụ học sinh

- Giáo viên phổ biến bốn nhiệm vụ của học sinh.

- Yêu cầu học sinh đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép,đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.

4) Qui định về sách vở

- Giáo viên phát thời khóa biểu có kèm qui định của lớp.

5) Tổng kết

Trò chơi: Xây nhà.

Nhận xét tiết học.

 

doc 80 trang Người đăng honganh Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu tranh con bò:Vật nuôi để lấy thịt và sữa.
Ghi: bò - gv,2 hs, đt 
Tiếng bò có âm gì đã học?(b)
Học âm mới: o - GV, 2/3, đt.
Tiếng bò có âm gì ghép với âm gì?
Đánh vần, đọc trơn: bò GV,2/3,đt.
-Vừa học âm gì mới?(o)- Học sinh đọc bài.
+ Âm c giới thiệu tương tự.
So sánh o và c? Đọc toàn bài.
Thư giãn
Hát , múa: Đi học.
Hđ2: Luyện viết
Gv hướng dẫn viết, nêu cấu tạo, học sinh viết bảng con.
-Đọc tiếng từ ứng dụng.
Nhận xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động
Hát : Con chim non
Đọc bài SGK
Luyện đọc câu ứng dụng, quan sát SGK.
Tranh vẽ gì?
GV ghi câu ứng dụng.
HS nhẩm, một em đọc câu.
Tìm tiếng mới?
Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng, từ.
Thư giãn
Hát : Chú ếch con
Hđ2: Luyện viết
GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng từ.
HS viết từng dòng vào vở tập viết.
GV theo dõi, kiểm tra.
Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ3: Luyện nói
GV nêu chủ đề: Vó bè
Thảo luận đôi bạn theo gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Vó bè dùng để làm gì?
Vó bè thường thấy ở đâu?
Gv chốt: vó bè thường thấy ở vùng sông nước ,vó bè rất có íchcho người dân chài lưới,bắt cá
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 hs đọc bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Về nhà nhớ học bài,làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II. Chuẩn bi
GV: Vật mẫu, bài tập.
HS: Vở, que tính.
Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Chuyền nón
Hđ2: Bài cũ
Đếm xuôi, đếm ngược: Từ1 đến 5, từ 5 đến 1.
Bảng con: 1, 3 ,4, 5.
Nhận xét
Hđ3: Luyện tập
Bài 1:
Đếm và điền số thích hợp vào từng nhóm hình vẽ, sau đó đọc kết quả.
Bài 2: cá nhân xếp hình và đọc số ở mỗi nhóm que tính.
Thư giãn:
Trò chơi: Pháo đâu
Bài 3:
Trò chơi: Tiếp sức:Đếm số và đọc dãy số.
Bài 4:
Làm bảng con: 1, 2, 3, 4, 5.
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
Trò chơi: thi đua nhận biết thứ tự các số.
Chuẩn bị bài: Bé hơn, dấu bé.
Nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------
 Toán 
 Bài :BÉ HƠN, DẤU BÉ
Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu bé khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
II. Chuẩn bị
GV:Vật mẫu, tranh.
HS:SGK, bảng con
Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Hát: Một con vịt
Hđ2:Bài cũ
Điền số:1,,,,5.
 5,,,,1.
Nhận xét
Hđ3:Bài mới
Nhận biết quan hệ bé hơn.
+ Học sinh quan sát tranh.
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô?
Một ô tô như thế nào với 2 ô tô?
Một ô tô ít hơn hai ô tô.
 + Tương tự với tranh hình vuông, giáo viên chốt:
1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
 1<2
Cá nhân, đồng thanh.
 + Tương tự học sinh quan sát tranh bên phải trong SGK:
 2<3
Giáo viên ghi bảng: 1<3 3<4
 2<3 4<5 Cá nhân, đồng thanh.
Thư giãn:
Trò chơi: Đèn hiệu
Hđ4: Luyện tập
Bài 1:
Học sinh viết vào vở dấu bé.
Bài 2: Học sinh quan sát tranh và nêu cách làm (3<5) Bảng con, nhận xét.
Bài 3+4: Tương tự
Hđ5: Củng cố, dặn dò
Trò chơi: Nối nhanh ô vuông với số thích hợp.
Về nhà làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học
 ------------------------------------
 Học vần
 Bài: Ô, Ơ
I. Mục tiêu
 Học sinh đọc viết được ô,ơ, cô, cờ.
 Đọc được câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ.
II.Chuẩn bị
Gv: tranh minh họa.
Hs: Bộ ghép chữ, SGK.
III.Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Sò, bò, cò
Hđ2: Bài cũ
Bảng tay:10 hs
SGK:5 hs
Bảng con:o, c, bò cỏ.
 Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Dạy âm mới
- Hằng ngày khi đến trường ai dạy em học?( cô giáo)
Ghi: cô - gv,2 hs, đt 
Tiếng cô có âm gì đã học?(c)
Học âm mới: ô - GV, 2/3, đt.
Tiếng cô có âm gì ghép với âm gì?
Đánh vần, đọc trơn:cô GV,2/3,đt.
-Vừa học âm gì mới?(ô)- Học sinh đọc bài.
+ Âm ơ giới thiệu tương tự.
So sánh ơ và ô? Đọc toàn bài.
Thư giãn
Hát , múa: Đi học.
Hđ2: Luyện viết
Gv hướng dẫn viết, nêu cấu tạo, học sinh viết bảng con.
-Đọc tiếng từ ứng dụng.
Nhận xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động
Hát: Con chim non
Đọc bài SGK
Luyện đọc câu ứng dụng, quan sát SGK.
Tranh vẽ gì?
GV ghi câu ứng dụng.
HS nhẩm, một em đọc câu.
Tìm tiếng mới?
Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng, từ.
Thư giãn
Hát : Bắc kim thang
Hđ2: Luyện viết
GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng từ.
HS viết từng dòng vào vở tập viết.
GV theo dõi, kiểm tra.
Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ3: Luyện nói
GV nêu chủ đề: Bờ hồ
Thảo luận đôi bạn theo gợi ý:
Cảnh trong tranh nói về mùa nào?
Gv chốt: Cần phải giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 hs đọc bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Trò chơi: Ghép hoa
- Về nhà nhớ học bài,làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------
 ---------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
 Bài: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
Mục tiêu
+ Giúp học sinh biết:
Nhận xét và mô tả các vật xung quanh.
Hiểu được: mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
Chuẩn bị
GV: Xà bông, nước hoa, bóng.
HS: SGK.
III, Những hoạt động trên lớp.
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Xây nhà.
Hđ2:Bài cũ
Giáo viên mời hai học sinh lên đo, một học sinh khác nhận biết sự lớn lên của bạn.
Nhận xét
Hđ3:Bài mới
Trò chơi: nhận biết các vật xung quanh, GV ghi tựa bài.
Quan sát, tìm hiểu bài.
A, Thảo luận đôi bạn, gợi ý:
- Nhờ đâu em biết màu sắc của mọi vật?Biết được múi của mọi vật?
- Nhờ đâu em biết được vọi của thức ăn? Biết được vật cứng, mềm?
* GV chốt: Nhờ mắt, mũi, tay mà ta biết được các vật xung quanh, cần bảo vệ và giữ vệ sinh các giác quan trên.
Thư giãn:
Trò chơi: mắt, cằm, tai.
b. Thảo luận lớp
- Điều gì xảy ra khi mắt chúng ta hỏng?
- Tai bị điếc sẽ như thế nào?
* GV chốt: Nếu một trong các giác quan bị hỏng ta sẽ không nhận biết được các vật xung quanh.
Hđ4: Củng cố, dặn dò
Nhắc nhở học sinh giữ an toàn cho các giác quan.
Nhận xét tiết học.
 Thể dục
Bài: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước. 
- Làm quen với đứng nghiêm, nghỉ. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức cơ bản đúng, chủ động.
II. Chuẩn bị 
Giáo viên: Sân tập
Học sinh: Trang phục
Những hoạt động trên lớp
Nội dung
Thời gian
 Phương pháp
Phần mở đầu
Giáo viên phổ biến nội dung bài học.
Đứng tại chỗ,vỗ tay, hát.
Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
Phần cơ bản
Tập hợp hàng dọc.
Dóng hàng 2,3 lần.
Tư thế đứng nghỉ, nghiêm.
Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ.
Giáo viên nhận xét.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
Phần kết thúc
Cả lớp hát, vỗ tay.
Dậm chân tai chỗ.
Nhận xét tiết học.
5’
25’
5’
Học sinh tập hợp 4 hàng dọc thành 4 hàng ngang.
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + + +
 *
 -----------------------------------
 Học vần
 Bài:ÔN TẬP
Mục tiêu
Hệ thống lại kiến thức đã học về âm đã học.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện: Hổ.
II.Chuẩn bị
Giáo viên:Hệ thống bài
Học sinh: Bộ ghép chữ
III. Những hoạt động trên lớp.
Hđ1: Khởi động
Hát: Bắc kim thang
Hđ2:Bài cũ
Đọc , viết: ô, ơ, cô, cờ.
Đọc bài SGK.
Nhận xét, tuyên dương
Hđ3: Bài mới
Tuần qua các em đã được học những âm gì?
Học sinh nêu, giáo viên ghi bảng.2 HS đọc- đồng thanh.
Giáo viên treo bảng cài kiểm tra âm:
* Học sinh chỉ chữ và đọc âm.
* GV chỉ, HS đọc.
1. Hệ thống bài ôn 
- Học sinh dùng bảng cài lần lượt ghép các âm ở cột ngang và dọc. 
- Phân tích các tiếng.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng.
Giải thích một số từ.
- Đọc từ ứng dụng.
 Thư giãn:
 Hát : con chim non.
2.Luyện viết
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
Bảng con: lò cò, vơ cỏ.
Đọc bài thứ tự, không thứ tự
Nhậ xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động:
Trò chơi: Hoa nở, hoa tàn.
Đọc bài tiết 1.
Đọc bài sách giáo khoa.
Quan sát tranh, đọc câu ứng dụng.
Tranh vẽ gì?
Học sinh thảo luận đôi bạn và nêu nhận xét về tranh minh họa.
Cá nhân, đồng thanh đọc câu ứng dụng.
Đọc bài SGK.
Thư giãn: 
Trò chơi: Con thỏ.
Hđ2: Kể chuyện
Giáo viên kể chuyện.
Học sinh kể chuyện theo tranh, kể đúng tình tiết trong tranh đã thể hiện.
Một học sinh kể lại câu chuyện.
Hđ4: Củng cố, dặn dò
Trò chơi: nhận diện dấu, âm, tiếng.
Đọc bài SGK.
Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------
 Toán
 Bài: LỚN HƠN, DẤU LỚN
Mục tiêu
Giúp học sinh bước đầu biết so sánh về số lượng và sử dụng thuật ngữ “ lớn hơn”, dấu lớn.
Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
Chuẩn bị
GV: một số hình vẽ, các số từ 1 đến 5 và dấu lớn.
HS: SGK.
Những hoạt động trên lớp.
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Con thỏ
Hđ2:Bài cũ
Học sinh lên giải bài 3.
Làm bảng xoay.
Nhận xét
 Hđ3: Bài mới
+ Khái niệm về lớn hơn, dấu lớn.
Giáo viên giới thiệu 5 hình tròn, ghi số 5.
Giới thiệu tiếp 2 hình tròn khác màu, ghi số 2.
5 hình tròn như thế nào với 2 hình tròn?
Ta nói: 5> 2, ta dùng dấu lớn để biểu thị.
Giáo viên ghi: 5>2, cá nhân-đồng thanh.
Giáo viên ghi tựa bài.
Hđ4: Lưyện tập
Bài 1:
Học sinh viết một hàng dấu lớn.
Bài 2:
Điền số và dấu.
Học sinh viết số tương ứng và so sánh số.
Bài 3: tương tự bài 2
Bài 4:Điền dấu >,<,=
GV chấm bài.
Hđ5: Củng cố, dặn dò
- Về nhà làm vở bài tập.
 Nhận xét tiết học. 
 Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu ,=,các từ lớn hơn, bé hơn khi so sánh số.
 Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
Chuẩn bị
GV:Hệ thống bài 
HS:SGK
Những hoạt động trên lớp
Hđ1:Khởi động
Trò chơi: Dài ngắn
Hđ2:Bài cũ
Làm bài tập trên bảng tay.
Ít hơn ta điền dấu gì? Nhiều hơn ta điền dấu gì?
Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Bài 1:
GV hướng dẫn học sinh nêu cách làm rồi làm và đọc kết quả bài làm.
Bài 2:
Điền số và dấu >,<.
Giáo viên treo tranh học sinh lên tương ứng số và so sánh số.
Bài 3: Thi đua nối số
Giáo viên hướng dẫn học sinh một ô trống có thể nối với nhiều số.
Giáo viên cho học sinh đọc kết quả.
Hđ3: Củng cố, dặn dò
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Thi đua điền dấu >,<,=.
Nhận xét tiết học.
 ------------------------
 Học vần
 Bài: i, a
I. Mục tiêu
 Học sinh đọc viết được i, a bi, cá
 Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh minh họa.
Hs: Bộ ghép chữ, SGK.
III.Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Gió thổi
Hđ2: Bài cũ
Bảng tay:10 hs
SGK:5 hs
Bảng con:lò cò, vơ cỏ
 Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Dạy âm mới
GV giới thiệu tang các bạn đang bắn bi: Một trò chơi của trẻ con.
Ghi:bi - gv,2 hs, đt 
Tiếng bi có âm gì đã học?(b)
Học âm mới: i - GV, 2/3, đt.
Tiếng cô có âm gì ghép với âm gì?
Đánh vần, đọc trơn:bi GV,2/3,đt.
-Vừa học âm gì mới?(i)- Học sinh đọc bài.
+ Âm a giới thiệu tương tự.
So sánh i va a? Đọc toàn bài.
Thư giãn
Hát , múa: Mẹ có yêu không nào.
Hđ2: Luyện viết
Gv hướng dẫn viết, nêu cấu tạo, học sinh viết bảng con.
-Đọc tiếng từ ứng dụng.
Nhận xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động
Trò chơi: Trời mưa
Đọc bài SGK
Luyện đọc câu ứng dụng, quan sát SGK.
Tranh vẽ gì?
GV ghi câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
HS nhẩm, một em đọc câu.
Tìm tiếng mới?
Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng, từ.
Thư giãn
Hát : Bắc kim thang
Hđ2: Luyện viết
GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng từ.
HS viết từng dòng vào vở tập viết.
GV theo dõi, kiểm tra.
Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ3: Luyện nói
GV nêu chủ đề: lá cờ
Thảo luận đôi bạn theo gợi ý:
Lá cờ tổ quốc có nền màu gì?
Ở giũa có cái gì? Màu gì?
Khi chào cờ em phải làm gì?
Gv chốt: Em phải đứng nghiêm trang khi chào cờ.
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 hs đọc bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Trò chơi: Ghép hoa
- Về nhà nhớ học bài,làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------
 Thủ công
 Bài: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
 (TIẾT 2)
Mục tiêu
 - Học sinh làm quen với kĩ thuật xé dán giấy để tạo hình.
 - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
Xé dán hình theo đúng qui trình, dán cân đối.
Chuẩn bị
-GV: Bài mẫu
-HS: Giấy mau, hồ dán.
III. Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Con thỏ
Hđ2: Bài cũ
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Nhận xét
Hđ3: Bài mới
+ Ôn lại các bước:
- GV cho học sinh nhắc lại các bước đã được học ở tiết 1 về xé dán hình chữ nhật.
- Học sinh nhận xét.
2. Thực hành
- GV đính bài xé dán mẫu học sinh quan sát.
Mời hai học sinh lên thực hành trên giấy nháp.
Học sinh theo dõi thao tác của bạn, sau đó thực hành trên giấy màu.
GV nhắc HS: Đánh dấu x để dán cho cân đối.
GV nhận xét.
 Hđ4: Củng cố, dặn dò
GV cùng học sinh đánh giá một số bài tập đã hoàn thành.
Về nhà xé dán lại cho đẹp,chuẩn bị bài tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Am nhạc
Bài: MỜI BẠN VUI MÚA CA
I/ Mục tiêu
Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
Biết được bài hát : Mời bạn vui múa ca là một sáng taxc1 của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
II/ Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh minh họa.
HS: Vở bài hát.
III/ Những họat động trên lớp.
1/ Khởi động
Khởi động giọng bài Ba thương con bằng nguyên âm ô.
Nhận xét
2/ Bài cũ
Cá nhân, cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
 Kiểm tra vở bài hát.
Nhận xét
3/ Bài mới
GV: Đây là bài hát của dân tộc Nùng sống ở miền Bắc nước ta.
Giáo viên ghi tựa bài.
HĐ1: Hướng dẫn hát
GV giới thiệu bài hát
Giáo viên hát mẫu và làm một vài động tác đơn giản.
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu, đồng thanh.
Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích.
Thư giãn:
Trò chơi: Cao thấp
Hđ2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Khi học sinh hát được, GV dùng thanh phách gõ đệm theo phách.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
 X x x x x x x
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
 X x x x x x x x
- GV cho cả lớp hát và nhún chân nhịp nhàng.
Hát theo dãy.
Hát theo bàn, nhóm.
Cá nhân thi đua hát.
4/ Củng cố, dặn dò.
Cá nhân, cả lớp hát và múa
Hát đồng thanh và vỗ tay theo phách.
Về nhà tập hát nhiều lần.
Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------
 Học vần
 Bài: m,n
I. Mục tiêu
 Học sinh đọc viết được n, m nơ, me
 Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh minh họa.
Hs: Bộ ghép chữ, SGK.
III.Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Hát: Lí cây xanh
Hđ2: Bài cũ
Bảng tay:10 hs
SGK:5 hs
Bảng con:đi đò, lá cờ
 Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Dạy âm mới
GV giới thiệu tranh chị đang cột nơ cho bé 
Ghi:nơ - gv,2 hs, đt 
Tiếng nơ có âm gì đã học?(ơ)
Học âm mới: n - GV, 2/3, đt.
Tiếng nơ có âm gì ghép với âm gì?
Đánh vần, đọc trơn: nơ GV,2/3,đt.
-Vừa học âm gì mới?(n) - Học sinh đọc bài.
+ Âm m giới thiệu tương tự.
So sánh n va m? Đọc toàn bài.
Thư giãn
Hát , múa: Đi học
Hđ2: Luyện viết
Gv hướng dẫn viết, nêu cấu tạo, học sinh viết bảng con.
-Đọc tiếng từ ứng dụng.
Nhận xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động
Trò chơi: Đèn hiệu
- Đọc bài SGK
Luyện đọc câu ứng dụng, quan sát SGK.
Tranh vẽ gì?
GV ghi câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
HS nhẩm, một em đọc câu.
Tìm tiếng mới?
Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng, từ.
Thư giãn
Hát : Bắc kim thang
Hđ2: Luyện viết
GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng từ.
HS viết từng dòng vào vở tập viết.
GV theo dõi, kiểm tra.
Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ3: Luyện nói
GV nêu chủ đề: bố mẹ, ba má
Thảo luận đôi bạn theo gợi ý:
Ai là người sinh ra em và nuôi em khôn lớn?
Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
Em sẽ làm gì để bố mẹ vui lòng?
Gv chốt: Là con, em cần chăm chỉ học hành, ngoan ngoãn để bố mẹ vui lòng
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 hs đọc bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Trò chơi: Ghép tiếng.
- Về nhà nhớ học bài,làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------
Tập viết
 Bài:lễ, cọ, bờ hổ
I/ Mục tiêu
Học sinh viết đúng, viết đều,đẹp các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
Viết đúng quy cách từng chữ.
Rèn kĩ năng viết đẹp.
 Rèn luyện tư thế ngồi viết đúng cách.
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng chữ mẫu
Học sinh:Vở viết, bảng con.
III/ Những hoạt động trên lớp
HĐ1: Bài cũ
Trò chơi: Bạn Tí bảo
Giáo viên kiểm tra những học sinh tô chưa xong ở tiết trước.
Bảng con: b, e, be.
Nhận xét
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu 
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
2/ Quan sát chữ mẫu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát độ cao, cấu tạo các con chữ. Cá nhân đọc biết và đọc các chữ.
- Chữ lễ có mấy con chữ?
- Chữ l cao mấy ô?
- Con chữ ê cao mấy ô?
- Thanh ngã đặt trên đầu con chữ nào? 
+ Các chữ khác GV hướng dẫn tương tự.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con, một chữ viết hai lần.
Lưu ý các con chữ viết liền nét với nhau.
Thư giãn:
Hát : Chiếc khăn tay
3/ Hướng dẫn viết vở.
Giáo viên viết mẫu từng nét, nêu qui trình viết,học sinh viết bài vào vở.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những học sinh yếu.
Giáo viên chấm một số bài đã hoàn thành.
Nhận xét
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
Giáo viên giới thiệu một số bài viết đẹp, tuyên dương các em.
Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------
Sinh hoạt tập thể
I/ Mục tiêu
Nhận xét những việc đã làm trong tuần.
Phương hướng tuần 4.
II/ Chuẩn bị
Gv : Một số mẩu chuyện ngắn.
Hs : Ý kiến nhận xét.
III/ Những hoạt động trên lớp.
Hđ1 :Nhận xét việc làm trong tuần.
Giáo viên cho học sinh thảo luận đôi bạn, nêu ý kiến nhận xét về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần.
Học sinh báo cáo.
Lớp trưởng nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: HỌC- HỌC NỮA- HỌC MÃI
 Đạo đức
 Bài: GỌN GÀNG SẠCH SẼ(Tiết 2)
I. Mục tiêu
Như tiết 1.
Chuẩn bị
 GV:Một số bài thơ và bài tập tình huống.
 HS: Vở bài tập.
Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Đồng hồ.
Hđ2: Bài cũ
Vì sao em phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
An mặc gọn gang sạch sẽ có lợi gì?
Nhận xét
Hđ2: Bài mới
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
GV nêu yêu cầu bài tập 3, chia lớp làm hai đội, treo tranh của bài tập, yêu cầu học sinh chọn những thẻ đúng và sai để gắn lên tranh, đội nào nhanh và gắn chính xác thì đội đó thắng.
Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
Em có muốn được như các bạn không?
+ GV chốt: Em nên học tập các bạn trong tranh 1,3 ,4 ,5,7, 8.
Thư giãn:
Đọc thơ: Pháo đâu
2. Thực hành
Từng cặp một giúp bạn mình sửa sang lại tóc tai, quần áo cho gọn gàng, sạch sẽ.
GV nhận xét
sạch sẽ, không mặc bộ quần áo nhàu nát, rách, bẩn, đứt khuy khi đến lớp.
Hđ4: Củng cố, dặn dò
Thi đua đọc thơ diễn cảm:
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Quần áo sạch sẽ trông càng thêm yêu”
Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Nhận xét tiết học
 -------------------------------
 Học vần
 Bài: d,đ
I. Mục tiêu
 Học sinh đọc viết được d, đ, dê, đò.
 Đọc được câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Chuẩn bị
Gv: Tranh minh họa.
Hs: Bộ ghép chữ, SGK.
Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Hát ,múa: Quê hương
Hđ2: Bài cũ
Bảng tay:10 hs
SGK:5 hs
Bảng con:vở ô li, ba lô
 Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Dạy âm mới
Giáo viên giới thiệu tranh con dê:Vật nuôi để lấy thịt và sữa.
Ghi: dê - gv,2 hs, đt 
Tiếng bò có âm gì đã học?(ê)
Học âm mới: d - GV, 2/3, đt.
Tiếng dê có âm gì ghép với âm gì?
Đánh vần, đọc trơn: dê GV,2/3,đt.
-Vừa học âm gì mới?(d)- Học sinh đọc bài.
+ Âm đ giới thiệu tương tự.
So sánh d và đ? Đọc toàn bài.
Thư giãn
Hát , múa: Đi học.
Hđ2: Luyện viết
Gv hướng dẫn viết, nêu cấu tạo, học sinh viết bảng con.
-Đọc tiếng từ ứng dụng.
Nhận xét, chuyển tiết.
 TIẾT 2
Hđ1: Luyện đọc
Khởi động
Hát : Con chim non
Đọc bài SGK
Luyện đọc câu ứng dụng, quan sát SGK.
Tranh vẽ gì?
GV ghi câu ứng dụng:dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
HS nhẩm, một em đọc câu.
Tìm tiếng mới?
Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng, từ.
Thư giãn
Trò chơi: Trời mưa
Hđ2: Luyện viết
GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng từ.
HS viết từng dòng vào vở tập viết.
GV theo dõi, kiểm tra.
Chấm một số bài, nhận xét.
Hđ3: Luyện nói
GV nêu chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Thảo luận đôi bạn theo gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Tại sao trẻ em lại thích các con vật này?
Em biết những loại bi nào?
Cá cờ thường sống ở đâu? Dế sống ở đâu? Em đã bắt dế ở đâu? Bắt như thế nào?
Gv chốt: Đây là những đồ chơi của các bạn nhỏ ở nông thôn, các trò chơi này rất thú vị.
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
- 2 hs đọc bài.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Về nhà nhớ học bài,làm vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------
Toán
Bài: BẰNG NHAU, DẤU BẰNG
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết về sự bằng nhau, về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Biết sử dụng thuật ngữ bằng nhau, dấu bằng khi so sánh các số.
II. Chuẩn bi
GV: Một số hình vẽ.
HS: Vở, bộ học Toán
Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Gió, bão
Hđ2: Bài cũ
Đọc, viết trên bảng tay các số: 1, 2, 3, ,4 , 5.
1 HS lên giải bài 5.
Nhận xét
Hđ3: Bài mới
Giới thiệu khái niệm về bằng nhau, dấu bằng.
Tay trái cô cầm mấy que tính?
Còn tay phải?
Vậy số que tính ở tay trái như thế nào với số que tính ở tay phải?
+ Tương tự với 3 hình vuông.
+ Giới trhiệu dấu bằng:Là hai nét ngang, một nét ở trên ,một nét ở dưới.
Viết bảng con:Dấu bằng
Hđ4: Luyện tập
Bài 1:
Học sinh lấy vở viết một hàng dấu =
Bài 2: Học sinh tương ứng và so sánh số
Bài 3:
Trò chơi: Tiếp sức:Điền dấu >,<,=
Hđ4: Củng cố, dặn dò.
Trò chơi: Bài 4
Chuẩn bị bàitiết sau.
Nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------
 Toán 
Bài :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về khái niệm bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5.
II. Chuẩn bị
GV:Vật mẫu, tranh, hệ thống bài.
HS:SGK, bảng con,vở
III.Những hoạt động trên lớp
Hđ1: Khởi động
Trò chơi: Uống nước
Hđ2:Bài cũ
Đọc viết các số từ 1 đến 5.
1 HS lên giải bài 4.
Nhận xét
Hđ3:Luyện tập
Bài 1:
Bài yêu cầu gì? Học sinh làm bài rồi đọc kết quả bài làm.
Sau khi làm bài GV cho học sinh quan sát kết quả và nhận xét:2<3<4<5.
Bài 2:
Điền dấu >, < =
GV sửa bài.
Bài 3:
Làm cho bằng nha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1-5.doc