Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 3

I. Mục tiêu

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: " Sau 80 năm.của các em. (TL được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ trang 4 SGK

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 99 trang Người đăng honganh Lượt xem 1276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 đến Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27/08/2011 	 Ngày dạy: Thứ 2/29/08/2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Bài 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK
- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
T/L
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Gv nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp- ghi tên bài.
*Hướng dẫn luyện đọc,tỡm hiểu bài
a, Luyện đọc
 - GV đọc mẫu 
 - Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt)
Kết hợp sủa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho HS.
- Luyện đọc theo cặp
- GVHD cách đọc, đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 +Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu đọc bảng thống kê 
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Bài văn nói lên điều gì?
 GV ghi bảng nội dung chính của bài
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc 
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc
4. Củng cố- dặn dò 
 - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
1'
3'
1'
10'
10'
 10'
3'
Cả lớp cùng hát 1 bài
 2 HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe nhắc lại tên bài
 Lắng nghe, theo dõi SGK
 Bài chia 3 đoạn
+ Đoạn1: từ đầu .... cụ thể như sau.
+ Đoạn2; bảng thống kê.
+ Đoạn 3 còn lại
- HS đọc, cả lớp đọc thầm bài
 - 2HS cho nhau nghe
- 1HS đọc toàn bài 
- HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi
+Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời.
- HS đọc
+Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa
+Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời
+VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
-3HS đọc nối tiếp bài
Theo dõi
HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất
VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
TIẾT 3: TOÁN
BÀI 6: LUYỆN TẬP (TRANG 9)
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết cỏc phõn số thập phõn trờn một đoạn thẳng của tia số. Biết chuyển một phõn số thành phõn số thập phõn.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3
II. Đồ dùng dạy học
GV: thước, bảng phụ ghi t/c cơ bản của phân số
HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
 GV viết 2 phân số cho HS chuyển thành PS thập phân.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài	
 GV giới thiệu bài ( ghi đầu bài) 
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở.
3'
1'
10'
1HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HS nghe, nhắc lại tên bài
- HS làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 5'
 Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
 = = ; = = 
 = = 
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
7'
HS đọc
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= = ; = = ; = = 
Bài 4 (dành cho HS khá giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét 
- GV hỏi HS cách so sánh > .
- GV hỏi tương tự các cặp phân số khác.
7'
- Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 < ; = 
 > ; > 
Quy đồng mẫu số ta có:
 = = 
Vì > . Vậy > 
Bài 5 (dành cho HS khá giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- Lớp học có bao nhiêu học sinh?
- Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp ?
- Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp” như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán.
- Cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán.
- GV kiểm tra và chấm một số bài
4. Củng cố – dặn dò 
- Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT và chuẩn bị bài sau.
5'
2'
- 1 HS đọc 
- Lớp học có 30 học sinh.
- Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp.
- Tức là nếu số học sinh cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế.
- HS tìm và nêu:
Số HS giỏi toán là:
 30 =9 học sinh.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán là :
30 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là :
30 = 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh
6 học sinh
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
BÀI 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu: 
 - Nghe –viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
T/g
Hoạt động học
 1. ÔĐTC 
 2. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc 3 HS lên bảng viết
- Gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài. ( ghi bảng)
b. Hướng dẫn nghe- viết
 *Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
 Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
 Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
* Soát lỗi, chấm bài 
 c. Hướng dẫn làm bài chính tả
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
 Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng
- vần gồm có những bộ phận nào?
- Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm .
- Gọi HS nhận xét- GV chữa bài
 Nhìn vào mô hình cấu tạo bảng em có nhận xét gì?
KL: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối và âm đệm. Âm đệm được ghi bằng chữ cái o,u. Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.
 Hãy lấy ví dụ những tiếng chỉ có âm chính và dấu thanh?
 1'
 5'
 1'
 20'
 5'
 6'
Đọc viết từ ngữ: 
-ghê gớm, gồ ghề,
-kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê
- HS nghe
- 1 HS đọc to
+Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu nước. ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt.
+ Ông được giải thoát vào ngày 30-8-1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng nổ.
 Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giả thoát.
- 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vở nháp.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT,1HS lên bảng làm
a) trạng-ang b) làng-ang
 nguyên- uyên mộ-ô
 Nguyễn- uyên Trạch-ạch
 Hiền-iên huyện-uyên
 Khoa- oa Bình- inh
 Thi- i Giang- ang
- HS đọc yêu cầu
+ Tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh
+ Vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối
- 1 HS làm bài bảng HS dưới lớp kẻ mô hình vào vở và chép vần
- Nhận xét bài của bạn
Tất cả các vần đều có âm chính
 Có vần có âm đệm, có vần không có, có vần có âm cuối, có vần không
- VD: A, đây rồi!
 Ồ, lạ ghê!
4. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
- Về nhà viết lại những từ viết sai 
2'
 TIẾT 5: KHOA HỌC
(GV dự trữ dạy)
-------------------------------------------o0o-----------------------------------------
Ngày soạn:28/08/2011	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30/08/2011
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
 Biết cộng(trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(a,b); Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: thước, bảng phụ ghi t/c cơ bản của phân số
 HS: vở, sgk, thước...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2. Kiểm tra bài cũ 
 Khi muốn chuyển một phân số Thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
 GV viết 2 phân số cho HS chuyển thành PS thập phân.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài (Ghi đầu bài)
b.Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.
- GV viết lên bảng hai phép tính :
 + ; - 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
 Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :
 + ; - và yêu cầu HS tính.
Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
GV nhận xét
c.Luyện tập – thực hành
Bài 1
GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét 
1'
5'
1'
10'
4'
-1 HS trả lời câu hỏi
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 + = = 
 - = = 
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 + = + = = 
 - = - = = 
+ Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 + = + = = . 
 - = - = = . 
 + = + = .
 - = - = = . 
Bài 2(a,b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS kém.
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS
6'
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tậ
a)3+=+=+= b) 4- = - = = 
c) 1– () = 1 - 
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ?
+Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế nào 
Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần ?
+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp.
+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng.
4.Củng cố – dặn dò 
 Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các BT và chuẩn bị bài sau.
10'
 2'
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm = hộp bóng.
+ Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế.
+ Số bóng vàng chiếm 6-5 =1 phần.
+ Tổng số bóng của cả hộp là .
Số bóng vàng là hộp bóng.
 Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là :
 (số bóng trong hộp)
Đáp số : hộp bong
 TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC.
 I. Mục tiêu
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc bài chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ núi về Tổ quốc,quê hương(BT4).
 * HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4
 II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy khổ to bút dạ 
 - Từ điển HS 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt câu với từ vừa tìm 
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc - GVghi đầu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi bảng các từ HS nêu
Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? 
GV: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó 
 Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng 
- GV nhận xét kết luận 
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hoạt động nhóm 4
+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu 
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét khen ngợi 
Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?
 Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau 
GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hương, nơi chôn rau..., cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có nghĩa rộng hơn các từ trên..
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
1'
4'
1'
10'
6'
5'
6'
2'
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu:
+ HS 1: chỉ màu xanh
+ HS 2: chỉ màu đỏ
+ HS 3: chỉ màu trắng
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài theo yêu cầu 
+Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông
+Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương
- Tổ Quốc: đất nước, được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận
- Tiếp nối nhau phát biểu 
+ Đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS TL nhóm và viết phiếu BT.
- Nhóm báo cáo kết quả
-10 từ chứa tiếng quốc (quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, ...
- Quốc doanh do nhà nước kinh doanh VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc doanh.
- Quốc tang: tang chung của đất nước VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đã để quốc tang 5 ngày.
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS đặt câu trên bảng
- 4 HS lần lượt đọc bài làm
+ Em yêu Mường Bằng xã anh hùng 
+ Thái Bình là quê mẹ của tôi
+ Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình
+ Bà tôi luôn mong khi chết được đưa về nơi chôn râu cắt rốn của mình
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu.
	TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
BÀI 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Chọn được một truyện về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rừ ràng,đủ ý.
 - Hiểu nội dung chớnh và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS và GV sưu tầm 1 số sách báo nói về các anh hùng, danh nhân VN.
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối n1hau kể lại truyện Lí Tự Trọng
Câu truyện ca ngợi ai, về điều gì?
- GV nhận xét cho điểm
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài (Viết đầu bài)
 b. Hướng dẫn kể truyện
*Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân
 - Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
 - Gọi HS đọc phần gợi ý
GV giảng. 
- GV ghi nhanh tiêu chí lên bảng
+ ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu cử chỉ : 3 điểm
+ Nêu đúng ý nghĩa : 1 điểm
+ Trả lời được câu hỏi của bạn:1 điểm
 * Kể trong nhóm
Chia nhóm 4
- GV giúp đỡ từng nhóm
 * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện
- GV tổ chức bình chọn 
4. Củng cố dặn dò
Qua các câu chuyện về danh nhân em học tập được điều gì?
NX giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau
1'
5'
 1'
5'
10'
16'
2'
- 3 HS kể nối tiếp
- 1 HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét
- HS nghe
- HS đọc đề bài
+Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
+Anh hùng là người lập công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước
- 4 HS nối tiếp đọc 
HS kể tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo nhóm 4 
- HS cùng kể , nhận xét cho nhau
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
- HS nhận xét lời kể của bạn
TIẾT 4: THỂ DỤC
(GV dự trữ dạy)
---------------------------------------o0o----------------------------------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
 - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lún nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập (Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện). 
 - Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng tự nhận thức.
 - Kĩ năng xác định giá trị.
 - Kĩ năng ra quyết định.
III. Các phương pháp:
 Thảo luận nhóm, động não, Xử lí tình huống
IV. Tài liệu và phương tiện 
 - Các bài hát về chủ đề Trường em.
 - Giấy trắng, bút màu, kế hoạch phấn đấu cỏ nhõn HS.
 - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
1 . ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Khởi động: hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
 -Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét chung 
GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
*Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài..
KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
*HĐ3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5...
 4. Củng cố dặn dò: 
Học thuộc ghi nhớ. Nhận xét giờ học
1'
3'
1'
 10'
 6'
 12'
 2'
- HS hát
 2 HS nêu nội dung phần ghi nhớ
 HS cả lớp cựng hỏt 
- HS thảo luận trong nhóm 2
- HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi nhận xét
3-5 HS lần lượt kể 
- HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập được từ những tấm gương đó
- HS giới thiệu tranh vẽ 
- 7 HS múa hát, đọc thơ
3-5 HS nêu nội dung phần ghi nhớ.
Ngày soạn:2908/2011 	 Ngày dạy:Thứ tư ngày 31/08/2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
 I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu được nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi 
trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
 - HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
 II. Đồ dùng dạy- học
 Tranh minh hoạ trong SGK 
 Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
A. ÔĐTC 
B. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Nghìn năm văn hiến”
- Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài
- GV nhận xét cho điểm
 C. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc - GVGT- Ghi đầu bài
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài thơ
Bài thơ có mấy khổ?
- HS đọc nối tiếp lần 1
 GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
HS đọc nối tiếp lần 2- chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV HD đọc và đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, TLCH:
 - Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
- Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp
 Để dọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?
- GV đọc mẫu lần 2
 - HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc lòng bài
- GV tổ chức thi đọc 
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
D. Củng cố -dặn dò 
Em thấy quê hương của em như thế nào? Tình cảm của em ntn?
- Nhận xét tết học
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
1'
5'
1'
10'
10'
10'
3'
Hát
- 3 HS trả lời câu hỏi
NX
HS nhắc lại
 1HS khá (giỏi) đọc
8 khổ
8 HS đọc nối tiếp
HS đọc
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe
- HS theo dõi
+Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
+Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng
+Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời
+Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng
+Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch....
+Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tĩnh
+Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực. 
+Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng
 - HS nối tiếp nói về 1 màu
+Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc
+Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả
+Màu vàng:... gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ màu trắng: ..... 
+ màu đen: ...
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ
Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN
- 4 HS nhắc lại 
 Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- HS luyện đọc
- 2 HS thi đọc diễn cảm bài thơ
 HS thi đọc thuộc lũng theo khổ, cả bài.
 Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1;2) Bài 2(a,b,c) Bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: thước, bảng phụ ghi t/c cơ bản của phân số
 HS: v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1-3.doc