Giáo án Lớp 1 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh nhận biết và hiểu được những nề nếp cần phải tuân theo khi bước vào lớp một.

 - Rèn kỹ năng xếp hàng ra vào lớp, cách chào hỏi, xưng hô với bạn bè, thầy cô giáo, nắm được tên gọi ĐDHT, các kí hiệu được quy định.

 -Giáo dục học sinh biết thực hiện các nội quy của trường lớp khi đến trường.

II. Chuẩn bị:

GV:Một số ĐDHT của lớp 1, nội quy lớp học

HS:Chuẩn bị sách vở, ĐDHT

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãn học sinh thảo luận:
+ Trò chơi giúp em điều gì ?
 +Em có thấy sung sướng và tự hào khi giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình không ?
*Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên.Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
*Trò chơi giữa tiết
d.Hoạt động 3 :Học sinh giới thiệu về sở thích của mình (BT2 )
Treo tranh 3
+ Các bạn trong tranh có những ý thích gì ?
+ Giới thiệuvới bạn về ý thích của em ?
+ Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không ?
*Kết luận : Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác.
Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
e.Hoạt động 4 :( BT 3 ) 
- Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em?
-GV gởi ý để học sinh nhớ lại và kể cho các bạn nghe
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một?
*Kết luận : SGV trang 15
4/ Củng cố :
-GV hệ thống lại bài
5/ Dặn dò : Cần nhớ tên bạn, tên mình, cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
 - Học sinh quan sát
Trả lời cá nhân
Các bạn đang đi học.
 - Cá nhân nhắc lại
Quan sát.
Chơi giới thiệu tên mình và tên các bạn.
Giới thiệu về mình với các bạn.
Thảo luận cả lớp.
Mình biết tên bạn và các bạn biết tên của mình.
Gọi một số em trả lời
.
 - Hát múa
- Quan sát, trao đổi nhóm 2
+ Đá bóng, thả diều, đọc sách , xem hoạt hình, vẽ tranh.
-Học sinh lần lượt nêu ra các ý thích của từng em trước lớp.
- Làm việc nhóm 2
-HS kể lại cho cả lớp nghe
-Trả lời cá nhân
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Thể dục
Học vần
Học vần
Toán 
LNTV
Tổ chức lớp- trò chơi vận động
Các nét cơ bản
Nhiều hơn, ít hơn
Ôn Tiếng việt
THỂ DỤC
BÀI 1
I/ Mục tiêu:
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò chơi.
- Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn đoàn kết với bạn bè.
II/Địa điểm, phương tiện: 
GV: Chuẩn bị dọn dẹp sân tập
HS:Trang phục gọn gàng, mũ, nón
III/Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung tiến trình 
Định lượng 
Phương pháp tổ chức
A/Phần mở đầu
-Giáo viên tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc( mỗi hàng 1 tổ). Sau đó quay hàng ngang.
-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay hát.
B/Phần cơ bản:
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội qui tập luyện
*Trò chơi:Diệt các con vật có hại.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-HS chơi 
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội
C/Phần kết thúc:
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
-Giáo viên nhận xét giờ học giao bài tập .
-Giáo viên kết thúc bài học bằng cách hô: “Giải tán”
5’
25’
5’
X
x x
x x
x x
x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
-HS hô to: “Khoẻ”.
HỌC VẦN
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
 - Học sinh bước đầu làm quen với 13 nét cơ bản
 - Rèn kỹ năng nhận biết các dấu hiệu riêng của các nét cơ bản và thuộc tên.
 - Giúp các em học tốt môn tiếng việt
II.Chuẩn bị: 
GV: Giáo viên có bảng ghi các nét cơ bản. 
HS: Bảng con, vở tập viết, phấn
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
III.Các hoạt độnc dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh nắm tên gọi các nét cơ bản:
+nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét cong kín, nét thắt.
b.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản.
- Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn, phân tích
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa bảng, xoá bảng, cách cầm phấn
3.Củng cố:Cho học sinh thi nhau nhắc lại các nét cơ bản vừa học
4.Dặn dò:Chuản bị sách vở, tiết sau học bài âm e
-Học sinh nhìn đọc
-Đọc cá nhân, bàn, tổ, đồng thanh
-Học sinh chú ý
-Luyện viết bảng con
- Cá nhân 6 em
TOÁN
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I/Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ “nhiều hơn ,ít hơn”khi so sánh về số lượng.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn, ít hơn khi so sánh. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
II/ Chuẩn bị :
-Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật thật
-Học sinh : Sách toán 1, bộ ĐD học toán.
-Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ :Yêu cầu học sinh để dụng cụ học toán lên bàn .
 2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài : “Nhiều hơn- ít hơn” bằng mẫu vật
b.Hoạt động 1 : So sánh số lượng.
-Giáo viên đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa nói :”Có 1 số cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa”
-Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc.
- Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì?
- Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có còn thìa để đặt vào cốc còn lại không?
- Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”
- Hướng dẫn học sinh nhắc lại.
Trò chơi giữa tiết:
c.Hoạt động 2: Sử dụng bộ học toán.
-Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn.
-Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét.
- Vậy ta nói như thế nào?
d.Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
-Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng: 
-Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” 
-Giáo viên đưa ra một số nhóm đối tượng có số lượng khác nhau để HS so sánh.
- Giáo viên hệ thống lại bài.
5/ Dặn dò: Về tập so sánh các nhóm đồ vật có trong gia đình.
- Làm việc cá nhân
Nhắc đề
Học sinh quan sát.
Học sinh lên làm, lớp quan sát.
- Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
- Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.
Hát múa.
- Học sinh tự lấy trong bộ học toán.
-Số hình vuông ít hơn số hình tròn.
- Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông.
-Học sinh quan sát và nhận xét
- Cá nhân
 - Các tổ thi đua nêu kết quả
 - Tổ nào trả lời nhanh tổ đó thắng cuộc.
.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 	- Giáo viên cho học sinh luyện viết và đọc các nét các nét cơ bản đã học. 
- Hướng dẫn cách giao tiếp với bạn bè, thầy cô.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Học vần
Học vần
Toán 
Mĩ thuật
TN&XH
 Âm e
Hình vuông, hình tròn
Xem tranh hiếu nhi vui chơi
Cơ thể chúng ta
HỌC VẦN
 Bài 1: E
I/ Mục tiêu:
- Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. Biết đọc, biết viết chữ e.
- Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình minh họa: bé, me, ve, xe.
- GD học sinh phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách TV, sợi dây.
- Học sinh: Sách TV, vở tập viết, bộ chữ, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc tên các nét cơ bản?
3/ Bài mới:
 a.Giới thiệu bài.
- Cho học sinh xem tranh.
-Tranh vẽ ai và vẽ gì?
-Mời học sinh khá trả lời
- Muốn đọc, viết được các tiếng đó các em phải học các chữ cái và âm. 
- Giáo viên giới thiệu chữ cái đầu tiên là chữ e.
b.Hoạt động 1: Nhận diện chữ- Dạy chữ ghi âm.
- GV tô lại chữ e trên bảng 
+ Chữ e giống hình gì?
- GV dùng sợi dây thẳng vắt chéo để thành chữ e.
-Phát âm mẫu : e.
-Hướng dẫn học sinh gắn :e
-Hướng dẫn học sinh đọc : e
Nghỉ giữa tiết:
c.Hoạt động 2 : Viết bảng con
- Giáo viên giới thiệu chữ e viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
-Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn hoặc không trung và vào bảng con.
-Gọi học sinh đọc lại bài.
Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu âm e
- Theo dõi, sửa sai
b.Hoạt động 2: Luyện viết.
-Hướng dẫn học sinh tô chữ e vào vơ tập viết
-Thu chấm, nhận xét.
Nghỉ giữa tiết:
c.Hoạt động 3: Luyện nghe, nói.
- Treo tranh ( từng tranh)
+ Tranh 1,2,3,4,5 vẽ gì?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau? khác nhau?
+ Tìm tiếng mới trong tranh có âm e?
+ Trong tranh, con vật nào học giống bài chúng ta hôm nay? Yêu cầu tìm tiếng.
-Chốt ý: Học là 1 công việc rất quan trọng, cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải học chăm chỉ. Vậy các em có thích đi học, học chăm chỉ không?
4/ Củng cố:
- Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e
5/ Dặn dò:
-Học thuộc bài và luyện viết chữ e
- 
- Lớp viết bảng con một số nét cơ bản
- Quan sát thảo luận nhóm 2
- 5 em
- Đồng thanh, cá nhân
- Gắn bảng: e.
- Cá nhân, lớp.
 Hát múa.
- Học sinh theo dõi.
- Thực hành theo GV
- Cá nhân, đồng thanh 
- Hát
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh thực hành.
- Trò chơi
- Học sinh quan sátừng tranh.
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Đều nói về việc đi học, học tập.
- Các việc học khác nhau: Chim học hót, ve học đàn...
- Học sinh tìm tiếng mới có e
- Học sinh trả lời.
- Thi đua theo tổ
TOÁN
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thực.
- Học sinh biết được ứng dụng của hình vuông, hình tròn trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
- GV: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, SGK, mẫu vật 1 số hình vuông, hình tròn.
- HS: Sách toán, bộ đồ dùng học toán. 
- Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh lấy 3 con cá và 4 con thỏ.
- So sánh số cá và số thỏ? So sánh số vở với số sách?
 2/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài: dùng mẫu vật để giơiù thiệu “Hình vuông, hình tròn”
b.Hoạt động 1: 
Giới thiệu hình vuông.
-Gắn 1 số hình vuông có kích thước khác nhau lên bảng và nói: Đây là hình vuông.
-Nhận xét 4 cạnh của hình vuông?
-Yêu cầu học sinh lấy hình vuông trong bộ đồ dùng.
+Kể tên những vật có hình vuông?
(Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền nhà, ô cửa sổ...)
c.Hoạt động 2: 
Giới thiệu hình tròn.
-Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên bảng để giới thiệu
-Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng.
+ Kể tên 1 số vật có dạng hình tròn?
( Đĩa, chén, mâm...)
 Trò chơi giữa tiết:
d.Hoạt đông 3: Luyện tập thực hành.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tô màu các hình vuông.
Bài 2: Tô màu các hình tròn.
Bài 3: Tô màu khác nhau ở các hình vuông , hình tròn.
- Giáo viên quan sát theo dõi.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn.
4/ Củng cố:
-Gọi học sinh nêu số hình vuông, hình tròn ở 1 số vật.
-GV hệ thống lại bài học.
5/ Dặn dò:
-Về tập nhận biết các hình vuông, hình tròn có trog gia đình
- Quan sát, nhận xét
- Làm việc cá nhân 
- Học sinh lần lượt nêu
- Làm việc cá nhân 
- Học sinh lần lượt nêu
-Hát tập thể
- Học sinh mở sách toán.
- Học sinh thực hành. 
.
- Học sinh nhận xét bài của bạn.
MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI .
I/ Mục tiêu :
Giúp HS được tiếp xúc , được làm quen với tranh vẽ thiếu nhi .
Tập quan sát và mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh .
HS có cảm nhận về vẽ đẹp , màu sắc , hình ảnh trong tranh .
II/ Chuẩn bị : 
Một số tranh vẽ cảnh thiếu nhi vui chơi .
Sưu tầm một số tranh vẽ cảnh vui chơi ở các trang tạp chí , báo ...
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ môn học
2.Bài mới : 
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh vẽ đề tài“ Thiếu nhi vui chơi ”
- GV giới thiệu tranh 
- GV gọi một số HS nêu một vài hoạt động vui chơi của HS
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS xem tranh .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh..
-Định hướng việc quan sát tranh .
+ Bức tranh này vẽ cảnh gì ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ?
+Tranh có những hình ảnh nào ? 
+Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
+Trong tranh có những màu sắc nào ? Màu nào được vẽ nhiều nhất ?
+. Em thích màu nào trong bức tranh của bạn ?
*Kết luận : Các bạn vẽ rất đẹp , muốn thưởng thức cái hay , cái đẹp của tranh thì các em cần quan sát kỹ tranh và trả lời thật tốt các câu hỏi trên , đồng thời đưa ra những nhận xét của riêng mình vể bức tranh.
c.Hoạt động 3 : Nhận xét – đánh giá : 
3.Củng cố : Giáo viên nhắc lại cách quan sát tranh.
4.Dặn dò : Về nhà tập quan sát tranh .
- Chuản bị tiết sau màu vẽ, vở vẽ.
- HS nhìn vào SGK .
- HS nêu các hình ảnh và màu sắc có trong tranh .
- Trả lời cá nhân
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ Mục tiêu :
- Học sinh kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết và thực hành được một số cử động của cổ, mình, chân tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên :Tranh trong SGK
Học sinh : sách bài tập TN&XH
Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách bài tập của HS 
 2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Đặt vấn đề để giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đề.
b.Hoạt động 1 : Quan sát tranh
* Bước 1: Thảo luận theo cặp
-Em hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Treo tranh
- Mời học sinh khá lên bảng.
*GV chốt lại nội dung vừa nêu
c.Hoạt động 2: Quan sát tranh.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm.
+Yêu cầu học sinh biểu diễn lại từng hoạt động như trong hình.
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
* Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, để cơ thể khoẻ mạnh.
Trò chơi giữa tiết:
d.Hoạt động 3: Tập thể dục.
- Gây hứng thú rèn luyện thân thể, tập cho học sinh bài hát: Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này 
 Là hết mệt mỏi
GV hát làm mẫu động tác
Hướng dẫn học sinh tập
4/ Củng cố: Chơi trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh nhận xét
5/ Dặn dò: Về thường xuyên tập luyện TD
- 2 em nhắc đề
- Hai em quay mặt với nhau thảo luận
Quan sát và thảo luận.
-Chỉ nói tên các bộ phận ngoài của cơ thể.
.- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Một số em biểu diễn, cả lớp quan sát nhận xét
- Học sinh trả lời.
- Hát múa.
Học sinh quan sát 
- Cả lớp làm theo GV
- Học sinh xung phong lên chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Học vần
Học vần
Toán 
Thủ công
LNTV
 Âm b
Hình tam giác
Giới thiệu 1 số loại giấy bìa..
 Ôn toán
HỌC VẦN
 Bài 2: B
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép được tiếng be.
- Nhận ra âm b trong các tiếng, gọi tên hình minh họa trong SGK : bé ,bà, bê, bóng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con vật.
II/ Chuẩn bị :
-GV :Sách TV, tranh minh họa:bé ,bà, bê ,bóng.Bộ chữ cái
-HS :Sách, bảng con,vở tập viết, bộ chữ cái.
- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc trong SGK, ghép e?
GV đọc cho lớp viết : e
3/Bài mới : Tiết 1
a.Giới thiệu bài :Cho học sinh mở sgk quan sát tranh
 + Tranh vẽ ai và vẽ gì ?
+ Các tiếng : bé ,bà, bê, bóng giống nhau đều có âm b.
- Ghi đề : b
b.Hoạt động 1 : 
*Dạy chữ ghi âm
- GV viết bảng : b và giới thiệu
- Khi phát âm miệng ngậm lại bật hơi ra.
* Nhận diện chữ ghi âm b:
-Hướng dẫn học sinh nhận dạng chữ ghi âm b.
+ Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ e và b?
* Ghép chữ và phát âm:
- Hướng dẫn học sinh gắn : b
- Giới thiệu đây là b in và b viết
+ b in thường thấy ở đâu ?
 Trò chơi giữa tiết :
c.Hoạt động 2 : Ghép chữ và đọc
-Hướng dẫn học sinh lấy chữ b , e.
+ Âm b ghép với âm e ta được tiếng gì ?
+ Nêu vị trí củab và e trong tiếng be?
*GV phát âm mẫu “be”
d.Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con.
-Viết mẫu và nêu qu trình viết chữ b
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa lỗi.
 Nghỉ chuyển tiết :
TIẾT 2 
4/ Luyện tập:
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài ở tiết 1
b.Hoạt động 2 :Luyện viết.
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Theo dõi, thu chấm, nhận xét
Trò chơi giữa tiết
c.Hoạt động 3 :Luyện nghe ,nói
* Chủ đề: “ việc học tập của từng cá nhân”
-GV gợi ý hướng dẫn HS cách luyện, nghe, nói
-Mời đại diện nhóm trình bày
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
-GV tổng kết nội dung phần HS vừa thảo luận.
d.Hoạt động 4 : Đọc bài trong SGK
4/ Củng cố :
Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có b ?
- GV hệ thống lại bài
5/ Dặn dò : Học bài, luyện viết và tìm tiếng có b.
- Viết bảng con
Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát cách đọc của giáo viên.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân
- Gắn b trên bảng gắn.
- Ở sách, báo, lịch, bộ chữ cái...
- Hát
- Thực hành ghép
- Cá nhân
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Dùng tay viết lên mặt bàn để nhớ cách viết.
- Học sinh vviết bảng con : b ,be.
- Chơi trò chơi
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh viết bài : b, be trong vở tập viết.
- Hát múa
-Học sinh quan sát tranh SGK
- Làm việc theo cặp
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Đồng thanh, cá nhân
- Học sinh thi đua tìm qua tranh ảnh
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác .
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán.
II/Chuẩn bị :
- Giáo viên :Một số hình tam giác bằng nhựa
- Học sinh : Bộ học toán, SGK.
III/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS tìm và nêu 1 số mẫu vật có dạng hình vuông, hình tròn?
 2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Dùng mẫu vật để giới thiệu
b.Hoạt động 1 : Nhận dạng hình tam giác.
-Hướng dẫn học sinh lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.
-Giáo viên xoay hình tam giác ở các vị trí khác nhau.
c.Hoạt động 2 :Vẽ hình tam giác.
-Giáo viên vẽ hình tam giác và hướng dẫn cách vẽ.
Trò chơi giữa tiết :
d.Hoạt động 3 : Luyện tập.
-Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông xếp thành các hình như trong SGK trang 9
4/Củng cố :
- Chơi trò chơi : Thi chọn nhanh các hình
+ Giáo viên gắn lẫn lộn hình vuông ,hình tròn, hình tam giác. 
+ Mỗi nhóm lên chọn một loại hình để gắn cho nhóm mình.
+ Cả lớp tuyên dương nhóm gắn nhiều hình và nhanh nhất.
5/Dặn dò : Về tìm đồ vật có dạng hình tam giác .
- Dùng que tính để xếp hình tam giác
- Cả lớp thực hành và nêu
- Vẽ hình tam giác lên bảng con.
- Hát múa.
- Thực hành : xếp thành cái nhà, thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá.
-Thi đua 3 nhóm 
THỦ CÔNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Rèn cho học sinh một số kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thườc...
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị :
- GV : Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ.
-HS: Dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thước...
III/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/Kiểm tra dụng cụ :
2/ Bài mới :
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu giấy, bìa.
-Cho học sinh xem, yêu cầu học sinh lấy ra.
GV : giấy , bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề...
-Hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(55).doc