Giáo án Lớp 1 - Tuần 1

A- Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

 - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II- Đồ dùng dạy học:

+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình

+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách nào ? 
 Sử dụng những đồ dùng nào ?
- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra.
- Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm ...
3- Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.
- Học toán 1 các em sẽ biết
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....
- Làm tính cộng, tính trừ 
- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi y/cầu phép tính giải.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết xem lịch....
? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ?
? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ?
4- Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.
- HS chú ý nghe
- Một số HS nhắc lại
- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ.
- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra 
- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ?
- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng
5- Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu
 ************************************************
 Tiếng Việt:
Các nét cơ bản
 I- Mục tiêu :
 - Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
 - Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc 
 - Biết tô và viết được các nét cơ bản.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li
 - Sợi dây để minh hoạ các nét
 III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy các nét cơ bản.
+ Giới thiệu từng nét.
- GV nêu tên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng, nét ngang(là đường thẳng đưa từ trái sang phải)
Tương tự các nét còn lại: nét xiên trái ,nét xiên phải, nét cong khép kín,nét cong hở trái,nét cong hở phải,nét móc trên nét móc dưới , nét móc hai đầu,nét khuyết trên, nét kuyết dưới, nét thắt
C- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
D- Củng cố - Dặn dò
Hs quan sát
Hs quan sỏt và viết bảng con
 Tiết 2
Luyện tập:
1- Luyện đọc:
- Cho HS đọc tên các nét vừa học
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
- HS đọc, lớp, nhóm, cá nhân
2- Luyện viết:
- Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho HS.
+ Quy định: Khi nào GV gõ 1 tiếng thước mới được viết nét thứ nhất.
- Sau mỗi nét GV k/tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết nét sau.
- HS thực hành
- HS tô và viết từng nét trong vở theo hướng dẫn của GV
3- Luyện nói:
- Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét.
VD: Chỉ và nói, đây là nét móc 2 đầu 
4-Củng cố, dặn dò.
- HS thực hiện CN
Thứ tư ngày 18 thỏng 8 năm 2010
Toán
 Nhiều hơn - ít hơn
I- Mục tiêu: Biết so sỏnh số lượng hai nhúm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ớt hơn để so sỏnh cỏc nhúm đồ vật.
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học Sinh
Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Dạy bài mới:
- GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa 
- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
? Còn cốc nào chưa có thìa ?
+ GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa"
- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa"
+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc"
- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa ít hơn số cốc"
3- Luyện tập:
+ Hướng dẫn cách so sánh
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn ,nhóm kia có số lượng ít hơn.
- 1 HS lên bảng thực hành
- HS chỉ vào cốc chưa có thìa
- 1 số HS nhắc lại
- 1 số HS nhắc lại "số thìa nhiều hơn số cốc
- 1 vài HS nêu
- HS chú ý nghe
- Cho HS quan sát từng phần và so sánh
- GV nhận xét, chỉnh sửa
4- Củng cố - dặn dò
- HS làm việc CN và nêu kết quả.
****************************************************
 TIẾNG VIỆT: ÂM E
I.Mục tiờu : 
- Nhận biết được chữ và õm e . Trả lời 2-3 cõu hỏi đơn giản về cỏc bức tranh trong SGK
- HS khỏ giỏi luyện núi 4-5 cõu xoay quanh chủ đề học tập qua cỏc bức tranh trong SGK
II.Đồ dựng dạy học: 
-Bộ ghộp chữ tiếng Việt.-bảng phụ viết chữ e để treo bảng (phúng to)
-Tranh minh hoạ luyện núi: “Lớp học”
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1.KTBC : 
KT việc chuẩn bị Đồ dựng học tập của học sinh về mụn học Tiếng Việt.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
GV treo tranh để học sinh quan sỏt và thảo luận:
Cỏc tranh này vẽ gỡ nào?
GV viết lờn bảng cỏc chữ và giới thiệu cho học sinh thấy được cỏc tiếng đều cú õm e.
Đọc õm e và gọi học sinh đọc lại.
2.2 Dạy chữ ghi õm:
GV viết bảng õm e
Nhận diện chữ e:
Chữ e cú nột gỡ? Chữ e giống hỡnh cỏi gỡ?
- Chữ e giống hỡnh sợi dõy vắt chộo.
Phỏt õm e
GV phỏt õm mẫu
Gọi học sinh phỏt õm và sữa sai cho học sinh về cỏch phỏt õm.
HD viết chữ trờn bảng con
Treo khung chữ e lờn bảng để HS QS.
HD HS viết bảng con nhiều lần để nắm được cấu tạo và cỏch viết chữ e.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc:
Gọi học sinh phỏt õm lại õm e
Tổ chức cho cỏc em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e cú nột gỡ?
b) Luyện viết:
Hướng dẫn cỏc em tụ chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn để vở sao cho dễ viết cỏch cầm bỳt và tư thế ngồi viết
GV theo dừi uốn nắn và sữa sai.
c) Luyện núi:
Treo tranh, gợi ý bằng hệ thống cõu hỏi, giỳp học sinh núi tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gỡ?
GV kết luận: Đi học là cụng việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta cú thớch đi học đều và chăm chỉ học tập khụng?
.Củng cố: Hỏi tờn bài. Gọi đọc bài.
Nhận xột tiết học, tuyờn dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh thực hành quan sỏt và thảo luận.
(bộ, me, xe, ve)
Nhiều học sinh đọc lại.
Cú 1 nột thắt, .
Nhắc lại.
Học sinh phỏt õm õm e (cỏ nhõn, nhúm, lớp)
Quan sỏt và thực hành viết bảng con.
Đọc õm e cỏ nhõn , nhúm , lớp 
Thực hành.
Viết trong vở tập viết.
Học sinh nờu:
Học sinh nờu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
*********************************************************
Thứ năm ngày 19 thỏng 8 năm 2010
Theồ duùc : OÅN ẹềNH TOÅ CHệÙC – TROỉứ CHễI VẬN ĐỘNG
1 . Muùc tieõu : 
 - Phoồ bieỏn noọi dung luyeọn taọp , bieõn cheỏ toồ , lụựp hoùc , choùn caựn sửù lụựp cho moõn hoùc. 
 - Hoùc sinh bieỏt nhửừng quy ủũnh cụ baỷn ủeồ theồ hieọn trong caực giụứ hoùc theồ duùc .
 - Troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi “
2. ẹũa ủieồm phuụng tieọn : 
 - Trong saõn trường ủaừ đửụùc doùn veọ sinh nụi taọp .
 - Coứi, moọt soỏ tranh aỷnh con vaọt .
3. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
 HĐ CỦA GV Đ.L HĐ CỦA HS
a. Phaàn mụỷ ủaàu : 8-10p 
- Hửụựng daón hoùc sinh taọp hụùp -Hoùc sinh taọp hụùp 4 haứng doùc , 
 chuyển thành 4 haứng ngang.
 - Khụỷi ủoọng -H.s haựt vaứ voó tay 
- Neõu yeõu cầu cuỷa tieỏt hoùc -Hoùc sinh theo doừi.
b. Phaàn cụ baỷn: 20-22p 
* Giụựi thieọu baứi mụựi 
 -Bieõn cheỏ toồ luyeọn taọp cuỷa moõn 
	hoùc
 - Hoùc sinh naộm roừ .
*Phoồ bieỏn noọi quy -Hoùc sinh theo doừi 
 .Luyeọn taọp ụỷ saõn trửụứng 
 . Trang phuùc 
 . Luực ra vaứo haứng 
* Troứ chụi * Dieọt caực con vaọt coự haùi 
- Hửụựng daón hoùc sinh caựnh chụi +Hoùc sinh theo doừi ,thửc hieọn 
-Keỏt thuực cuoọc chụi -Nhận xét và bổ sung của các bạn .
-Nhaọn xeựt trò chụi 
c.Phaàn keỏt thuực : 3-5 p 
 -Hoài túnh - ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt 
 -Nhaọn xeựt tiết học 
 - Keỏt thuực tieỏt hoùc .
TOÁN. HèNH VUễNG, HèNH TRềN
I.Mục tiờu: 
- Nhận biết được hỡnh vuụng ,hỡnh trũn ,núi đỳng tờn hỡnh
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II.Đồ dựng dạy học: Hỡnh mẫu:Hỡnh vuụng, hỡnh trũn, đồng hồ, khăn tay.
Bộ đồ dựng học toỏn.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động H
1. Bài cũ: So sỏnh và nờu kết quả của hai nhúm đồ vật : 3 que tớnh và 2 bỳt chỡ, 4 cốc và 2 thỡa, 5 quyển sỏch và 4 quyển vở.
Nhận xột , sửa sai.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu hỡnh vuụng.
Đưa cỏc hỡnh mẫu cho HS quan sỏt , sau mỗi lần đưa thỡ nờu " Đõy là hỡnh vuụng"
Đưa từng tấm hỡnh vuụng
Hướng dẫn nhận diện hỡnh 
Theo dừi nhận xột , tuyờn dương nhúm tỡm được nhiều 
b)Giới thiệu hỡnh trũn.
Đưa cỏc hỡnh mẫu cho HS quan sỏt , sau mỗi lần đưa thỡ nờu " Đõy là hỡnh trũn"
Đưa từng tấm hỡnh trũn
Hướng dẫn nhận diện hỡnh 
Theo dừi nhận xột , tuyờn dương nhúm tỡm được nhiều 
c) Thực hành:
Bài 1:Tụ màu hỡnh vuụng.
Hướng dẫn HS tụ hỡnh vuụng cựng một màu ,hỡnh tam giỏc tụ cựng một màu
Cỏc bài 2, 3 làm tương tự bài 1.
Nhận xột , sửa sai.
Bài 4: Tổ chức trũ chơi :Thi tỡm hỡnh vuụng cú ở trong và ngoài lớp học 
IV.Củng cố dặn dũ:
Tỡm ở nhà những đồ vật cú dạng hỡnh vuụng , hỡnh trũn. Nhận xột giờ học
4 HS so sỏnh
Quan sỏt hỡnh vuụng
Quan sỏt và nờu tờn hỡnh 
HĐN2(3 phỳt) Tỡm và núi với nhau những đồ vật cú dạng hỡnh vuụng ở trong lớp.
Quan sỏt hỡnh trũn 
Quan sỏt và nờu tờn hỡnh 
HĐN2(3 phỳt) Tỡm và núi với nhau những đồ vật cú dạng hỡnh trũn ở trong lớp.
Theo dừi , tụ màu vào vở bài tập 
Tỡm cỏ nhõn
Nờu tờn hỡnh đó học
**********************************************************
TIẾNG VIỆT: ÂM B
I.Mục tiờu : 
- Nhận biết được chữ và õm b, đọc được tiếng be
-Trả lời 2-3 cõu hỏi đơn giản về cỏc bức tranh trong SGK
II.Đồ dựng dạy học: 
-Sỏch TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I, -Bộ ghộp chữ tiếng Việt.Bộ chữ mẫu
-Tranh minh hoạ cỏc vật thật cỏc tiếng bộ, bờ, bà, búng .-Tranh minh hoạ luyện núi.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sỏch kết hợp bảng con.
Viết bảng con õm e và cỏc tiếng khúa.
Chữ e cú nột gỡ?
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh rỳt ra tiếng cú õm b
2.2 Dạy chữ ghi õm
Viết lờn bảng chữ b , núi đõy làừ b (bờ)
Phỏt õm mẫu (mụi ngậm lại, bật hơi ra, cú tiếng thanh)
Gọi học sinh phỏt õm b (bờ)
Nhận diện chữ
Tụ lại chữ b và núi : Chữ b cú một nột khuyết trờn kết hợp với nột thắt.
Gọi học sinh nhắc lại.
Ghộp chữ và phỏt õm
Y/cầu HS lấy ra chữ e và chữ b để ghộp thành be.
 be chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
GV phỏt õm mẫu be
Gọi HS phỏt õm theo cỏ nhõn, nhúm, lớp.
C.Hướng dẫn viết chữ trờn bảng con
Viết b trước sau đú viết e (be)
Yờu cầu học sinh viết bảng con be.
GV theo dừi sửa chữa cỏch viết cho học sinh. Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phỏt õm lại õm b tiếng be
Sửa lỗi phỏt õm cho học sinh.
b) Luyện núi
Chủ đề: Việc học tập của từng cỏ nhõn.
GV gợi ý bằng hệ thống cõu hỏi, giỳp học sinh núi tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong tranh vẽ gỡ?
Tại sao chỳ voi lại cầm ngược sỏch nhỉ?
Ai đang tập viết chữ e ?
Ai chưa biết đọc chữ?
Vậy cỏc con cho cụ biết cỏc bức tranh cú gỡ giống nhau? Khỏc nhau?
3.Củng cố : GV củng cố bài
4.Nhận xột, dặn dũ: Học bài, xem bài ở nhà, tự tỡm chữ đó học trong sỏch bỏo.
HS viết , đọc và nờu...
Học sinh theo dừi.
Âm b (bờ)
Hs nhắc lại.
Học sinh ghộp be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phỏt õm be.
HS theo dừi và lắng nghe.
Viết trờn khụng trung và bảng con
Học sinh đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
Chim non đang học bài
Chỳ gấu đang tập viết chữ e
Chỳ voi cầm ngược sỏch
Em bộ đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hỡnh
Tại chỳ chưa biết chữ . Tại khụng chịu học bài.
Chỳ gấu, Voi.
Giống nhau là đều tập trung vào cụng việc của mỡnh, khỏc nhau là cỏc bạn vẽ cỏc con vật khỏc nhau và cỏc cụng việc khỏc nhau.
Núi dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khỏc nhận xột.
Đọc lại bài. Học sinh khỏc nhận xột.
Thực hành ở nhà.
******************************************************
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 8 năm 2010
TIẾNG VIỆT: DẤU SẮC
I.Mục tiờu: 
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bộ 
-Trả lời 2-3 cõu hỏi đơn giản về cỏc bức tranh trong SGK
II.Đồ dựng dạy học: -Tranh Sỏch Tiếng Việt 1, Tập một.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đớnh dấu sắc lờn bảng.
b)Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu sắc giống nột gỡ?
Ghộp chữ và đọc tiếng
Yờu cầu HS ghộp tiếng be đó học.
Tiếng be khi thờm dấu sắc ta được tiếng bộ.Viết tiếng bộ lờn bảng.
GV phỏt õm mẫu:bộ 
Hướng dẫn viết dấu / và tiếng bộ trờn bảng con
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh phỏt õm tiếng bộ
Yờu cầu ghộp tiếng bộ trờn bảng cài.
Yờu cầu phõn tớch tiếng bộ.
b) Luyện viết
Yờu cầu hs tập tụ be, bộ trong vở tập viết.
Theo dừi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện núi :
Gợi ý bằng hệ thống cõu hỏi, giỳp hs núi tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gỡ?
+ Cỏc tranh này cú gỡ giống nhau ? khỏc nhau ?
Em thớch bức tranh nào nhất, Vỡ sao?
Ngoài cỏc hoạt động trờn em cũn cú cỏc hoạt động nào nữa ?
3.Củng cố : Gọi đọc bài
Thi tỡm tiếng cú dấu sắc trong sỏch bỏo
4.Nhận xột, dặn dũ:
 Học bài, xem bài ở nhà.
Nột xiờn phải .
Hs thực hành ghộp
Hs phõn tớch,ghộp
Hs đọc,kết hợp phõn tớch
Quan sỏt và viết trờn bảng con.
Học sinh quan sỏt.
Viết bảng con.
Học sinh đọc
Học sinh ghộp: bộ
Học sinh phõn tớch
Tụ vở tập viết
Núi dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khỏc nhận xột.
Cỏc bạn ngồi học trong lớp
Bạn gỏi đang nhảy dõy
Bạn gỏi cầm bú hoa
Bạn gỏi đang tưới rau
Đều cú cỏc bạn nhỏ. Hoạt động của cỏc bạn khỏc nhau.
Nờu theo suy nghĩ của mỡnh.
Đại diện 2 nhúm mỗi nhúm 6 học sinh lờn chơi trũ chơi.
Nờu được tiếng và nờu được dấu sắc trong tiếng.
Thực hiện ở nhà
*****************************************************
TOÁN. HèNH TAM GIÁC 
I.Mục tiờu : 
- Nhận biết đỳng hỡnh tam giỏc, núi đỳng tờn hỡnh.
II.Đồ dựng dạy học:
-Một số HTG bằng bỡa (hoặc gỗ, nhưạ) cú kớch thước, màu sắc khỏc nhau.
-Một số vật thật cú mặt là hỡnh tam giỏc.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Đưa ra một số hỡnh vuụng , hỡnh trũn yờu cầu học sinh chỉ và gọi đỳng tờn hỡnh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu hỡnh tam giỏc
Vẽ lờn bảng một hỡnh vuụng, một hỡnh trũn và một hỡnh tam giỏc yờu cầu chỉ và núi cỏc tờn hỡnh .
Yờu cầu chỉ và đọc đõy là hỡnh tam giỏc.
Hoạt động 2: Thực hiện xếp hỡnh.
YC HS lấy bộ đồ dựng Toỏn 1cỏc hỡnh trũn, vuụng, tam giỏc. Xếp và gọi tờn cỏc hỡnh.
3.Củng cố: Cho cỏc em xung phong kể tờn cỏc đũ vật cú dạng hỡnh tam giỏc.
4.Nhận Xột, Tuyờn dương, dặn dũ.
Vài HS gọi tờn cỏc hỡnh, HS khỏc nhận xột.
Nhắc lại
Quan sỏt trờn bảng lớp, gọi tờn hỡnh.
 H.vuụng H. Trũn H.Tam giỏc	H.troứn	H.t/ giaực
Thực hiện trờn bảng con theo SGK Toỏn 1.Ghộp hỡnh theo HD của GV.
Núi tờn cỏc hỡnh vừa xếp được.
Hỡnh tam giỏc
Liờn hệ thực tế và kể
**************************************************
THỦ CễNG. BÀI: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BèA 
 VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CễNG
I.Mục tiờu:	
Kiến thưc:-Giỳp HS biết một số loại giấy bỡa và dụng cụ học thủ cụng.
Kĩ năng: Rốn cho HS nhận biết loại giấy thủ cụng và dụng cụ học thủ cụng thành thạo.
Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận cho HS
II.Đồ dựng dạy học: GV chuẩn bị cỏc loại giấy màu, bỡa và dụng cụ để học thủ cụng là kộo, hồ dỏn, thước kẻ
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: KT dụng cụ học tập mụn thủ cụng của học sinh.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài học và ghi tựa.
Hoạt động 1
*Giới thiệu giấy, bỡa.
Cho học sinh thấy một quyển sỏch và giới thiệu giấy là phần bờn trong của quyển sỏch, mỏng; bỡa được đúng phớa ngoài và dày hơn. Cỏc lọai giấy và bỡa được làm từ bột của nhiều loại cõy như : tre, nứa, bồ đề
Giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ cụng cú nhiều màu sắc khỏc nhau, mặt sau cú kẻ ụ.
Hoạt động 2
Giới thiệu dụng cụ học thủ cụng.
- Thước kẻ: giới thiệự thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa dựng thước để đo chiều dài. Trờn mặt thước cú chia vạch và đỏnh số.
 - Kộo, hồ dỏn : Giới thiệu tương tự.
4.Củng cố :Hỏi tờn bài, nờu lại cụng dụng và cỏch sử dụng cụ học mụn thủ cụng.
5.Nhận xột, dặn dũ, 
Nhận xột, tuyờn dương cỏc em học tốt.
Chuẩn bị: giấy màu, hồ , thước , chỡ .
Đưa đồ dựng để trờn bàn cho HS kiểm tra.
HS quan sỏt nhận xột giấy và bỡa khỏc nhau như thế nào, cụng dụng của giấy và bỡa.
HS quan sỏt lắng nghe
HS nờu cỏc dụng cụ học thủ cụng và cụng dụng của nú.
 Thứ 6 ngày20 thỏng 8 năm 2010
SINH HOẠT. SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiờu:
HS nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần,nội quy , quy chế của trường lớp đề ra, biết được tổ của mỡnh và cỏc thành viờn trong tổ 
Giỏo dục HS biết giữ gỡn sỏch vở.
II, Sinh hoạt lớp. Nhân xét các hoạt động trong tuần
Gv nhận xét chung,phổ biến nội quy , quy chế của lớp
-Làm quen giữa cỏc HS trong lớp, sắp xếp chỗ ngồi , bầu ban cỏn sự lớp , phõn tổ
III.Phương hướng tuần tới:
-Thực hiện nội quy của lớp nghiờm tỳc , chuẩn bị đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, trang phục đầy đủ . 
-Luyện viết , luyện đọc bài ở nhà thành thạo.
Chăm súc cõy xanh, nhặt rỏc vệ sinh lớp học sạch sẽ.
.............................................
Đạo đức: 
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T1)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học
 - Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường mới và những điều mới lạ
2- Kỹ năng:
 - Biết được mình có quyền có họ tên và được đi học
 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trường lớp.
3- Thái độ:
 - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè 
 - Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1
II- Tài liệu và phương tiện :
 - Vở bài tập đạo đức
 - Các điều 7, 28 về quyền trẻ em
 - Các bài hát "trường em", "em đi học"...
III- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
B- Dạy - học bài mới:
+ Giới thiệu bài .
1- Hoạt động 1: Chơi trò chơi
B- Dạy - học bài mới:
+ Giới thiệu bài .
1- Hoạt động 1: Chơi trò chơi
"Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)
+ Mục đích: Giúp HS biết tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp biết trẻ em có quyền có họ tên 
+ Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết.
? Trò chơi giúp em điều gì ?
? Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên
- HS lấy sách vở nêu đặc điểm để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ?
+ Kết luận: 
Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên.
2- Hoạt động 2:
Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
3- Hoạt động 3: - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
Hs kể cho nhau nghe 
1 số em kể trước lớp
4- Hoạt động nối tiếp:
Củng cố: trẻ em có quyền gì ?
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
Hs nêu
Mĩ Thuật: 
 Xem tranh thiếu nhi vui chơi
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi 
- Nắm được nội dung của tranh
2- Kĩ năng:- Tập quan sát và mô tả hình ảnh trong tranh 
3- Thái độ: - Biết yêu quý cái đẹp
B- Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại...).
+ Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học
- Nêu nhận xét sau khi kiểm tra
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh để HS quan sát
"Đây là 1 số loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, đề tài vui chơi rất rộng, phong 
- HS quan sát tranh
phú và hấp dẫn, nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được tranh đẹp. Bức tranh mà chúng ta xem hôm nay là một trong những bức tranh đó".
2- Hướng dẫn HS xem tranh:
+ Bước 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS mở sách và nêu yêu cầu
- HS mở sách và thảo luận
nhóm 4 theo yêu cầu của GV
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm từng nhóm
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV treo tranh lên bảng
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả thảo luận
- GV nhận xét và nêu câu hỏi
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào tranh và nêu kết quả thảo luận.
? Bức tranh vẽ những gì ?
? Em thích hình ảnh nào nhất ?	Vì sao?
? Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
? Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
- Trong tranh có những mầu nào ?
? Mầu nào được vẽ nhiều hơn?
? Em thích mầu nào trong bức tranh của bạn ?
- Bức tranh vẽ lại h/ả các bạn HS đang chơi trò chơi 
- 1 số HS trả lời theo ý thích của mình
- Các bạn vui chơi là chính, cây, mặt trời là phụ
- Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở sân trường
- Trong tranh có các mầu xanh, trắng, đen...
- Mầu đen...
- HS nêu
3- Tóm tắt và kết luận:
- GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em phải quan sát và trả lời các câu hỏi và đưa ra được nhận xét riêng của mình về bức tranh
- HS chú ý theo dõi
4- Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, ý thức học tập của các em. 
5-Dặn dò:
................................................................................................. Toỏn : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN.
I.Mục tiờu :
-Biết so sỏnh số lượng hai nhúm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn , ớt hơn để so sỏnh cỏc nhúm đồ vật.
-Biết sử dụng cỏc từ "Nhiều hơn, ớt hơn"khi so sỏnh về số lượng.
Đồ dựng dạy học:
-5 chiếc cốc, 4 chiếc thỡa ,3 lọ hoa, 4 bụng hoa.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:So sỏnh số lượng cốc và thỡa: 
Gọi một học sinh lờn đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thỡa rồi hỏi cả lớp “Cũn chiếc cốc nào khụng cú thỡa khụng?”.
 Nờu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thỡa thỡ vẫn cũn một chiếc cốc chưa cú thỡa, ta núi số cốc nhiều hơn số thỡa”. Yờu cầu học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thỡa”.
GV nờu “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thỡa thỡ khụng cũn thỡa để đặt vào chiếc cốc cũn lại, ta núi số thỡa ớt hơn số cốc”. HS nhắc lại “Số thỡa ớt hơn số cốc”.
Hoạt động 2: So sỏnh số chai và số nỳt chai 
Treo hỡnh vẽ cú 3 chiếc chai và 5 nỳt cha

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP1 tuan1.doc