Giáo án Lớp 1 - Phạm Văn Viên - Trường Tiểu Học Chuyên Mĩ

I . CHUẨN BỊ

 Nội dung :xác định rõ nội dung cơ bản của tiết :Đọc sách .

 Biện pháp thực hiện : GV nêu rõ nội dung sẽ lần lượt thực hiện.

 Người thực hiện : Phân công từng công việc cho những người có trách nhiệm

 Lớp trưởng điều khiển giờ đọc sách

Tổ trưởng theo dõi các thành viên của tổ mình

 

doc 434 trang Người đăng honganh Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Phạm Văn Viên - Trường Tiểu Học Chuyên Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quan sát hình 29
 ? Tìm sự giống nhau của 2 hình?
 ? Em thích căn phòng nào? Tại sao?
 ? Để nhà cửa gọn gàng em cần làm gì?
3. Củng cố dặn dò 
 - Cho học sinh kể lại những công việc của mình ở nhà.
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn học sinh chăm học chăm làm.
5’
25’
5’
- 1-2 học sinh nêu, lớp nhận xét
- Quan sát
- Vài học sinh kể
Học sinh nêu miệng
- 2 học sinh /1 nhóm
- Vài học sinh kể trước lớp
- Từng học sinh liên hệ
- Quan sát
- Vài học sinh trả lời
- Từng học sinh cho ý kiến
- Nêu miệng
sinh hoạt lớp
nhận xét trong tuần
 I. Mục tiêu:
 - Nhận xét dánh giá các hoạt động tuần 13
 - Phổ biến nội dung các hoạt động tuần 14
 - HS nắm được nội dung các hoạt động và thực hiện tốt các hoạt động đó
 II. Sinh hoạt lớp
 1. Học sinh kể lại các việc làm tố, chưa tố trong tuần
 2. Gv nhận xét chung các hoạt động
 - Học tập:
 - Thể dục
 - Vệ sinh:
 - Các hoạt động khác:
 + Tuyên dương:
 + Nhắc nhở:
 3. Phổ biến các hoạt động tuần 14
 - Phát động phong trào thi đua theo chủ điểm:"Uống nước nhớ nguồn"
 - Duy trì các nề nếp: đi học chuyên cần, đúng giờ, tích cực tự giác trong học tập; thi đua học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy và tác phong anh bộ đội cụ Hồ
 - Rèn luyện các trò chơi chuẩn bị thi .
 4. Văn nghệ: Chủ đề " Em yêu chú bộ đội"
âm nhạc ( luyện )
Học hát bài:Sắp đến Tết rồi
 ( Nhạc và lời Hoàng Vân)
 I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài: Sắp đến Tết rồi
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca; biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Nhạc cụ gõ
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. ổn định lớp :
 2. Kiểm tra 
 - Hát bài Đàn gà con? 
 - Nhận xét- đánh giá.
 3. Dạy học bài mới
 a. Hoạt động 1: Dạy hát
 - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả 
 - Gv hát mẫu 2 lần
 - Hướng dẫn đọc lời ca
 - Dạy hát từng câu
 - Yêu cầu từng tổ, nhóm luyện hát
 - Chỉnh sửa giai điệu lời ca cho học sinh 
 b. Hoạt động 2:Hát+ gõ đệm theo phách( tiết tấu lời ca)
 - Hướng dẫn học sinh hát+ gõ đệm theo 2 kiểu sau:
 + Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui
 x x x x x x x x( tiết tấu)
 x x x x x x( lời ca)
 - Uốn nắn học sinh gõ đúng nhịp
 4. Củng cố dặn dò
 - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát một lần
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh luyện hát đúng giai điệu lời ca
5’
25’
5’
- Cả lớp hát
- 2-3 học sinh xung phong hát
- Nghe
- Đọc đồng thanh
- Cả lớp tập hát
- Từng tổ, nhóm, luyện hát một lần
- Theo dõi
- Cả lóp tập 1-2 lần, từng tổ, nhóm tập 1 lần 
- Cả lớp hát
Luyện viết
con ong, vầng trăng
cây thông, cây sung, củ gừng, củ riềng
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa các từ: con ong, vầng trăng, cây thông, cây sung, củ gừng, củ riềng
 - Rèn kĩ năng viết đúng khoảng cách, đúng các nét nối, vị trí dấu thanh
 - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mẫu chữ, vở viết mẫu
 - HS: vở tập viết
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra 
 - Viết: nền nhà, yên ngựa, cá biển
 - Nhận xét- đánh giá.
 2 Dạy học bài mới 
a. Hướng dẫn viết
 * Từ: con ong
 - Đưa mẫu chữ cho học sinh quan sát
 - Gọi học sinh đọc, phân tích, nêu quy trình viết
 - Gv viết mẫu, HD quy trình
 - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh 
 * Từ: vầng trăng, cây thông, cây sung, củ gừng, củ riềng
 - ( Các bước tiến hành tương tự)
 - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh 
 - b. Thực hành
 - Gọi học sinh nhắc lại kĩ thuật viết một số chữ, cách cầm bút, cách đặt vở,
 - Quan sát uốn nắn học sinh viết
 - Thu vở chấm chữa lỗi
3. Củng cố dặn dò
 - Gọi học sinh đọc lại bài viết
 - Nhận xét giừo học
 - Dặn học sinh viết đúng khoảng cách, đúng cự li
5’
25’
5’
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát 
 - Phân tích
- Quan sát
- Tập viết bảng con
- 1-2 học sinh nhắc lại
- Tập viết trong vở tập viết
hoạt động tập thể
sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội
 I. Mục tiêu
 - Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội
 - Ôn và biểu diễn các bài hát đã học về chủ đề: Chú bộ đội
 - Biết hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ khi biểu diễn, rèn luyện cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn trong học hát.
 - Yêu mến chú bộ đội.
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Giới thiệu 
 nêu nội dung, chủ đề, giờ học 
 2. Nội dung
 a. Hoạt động 1 Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội
 - GV kể những mẩu chuyện có nội dung trên
 b. Hoạt hộng 2: Biểu diễn
 - Tổ chức cho từng nhóm học sinh hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớpcác bài hát có chủ đề Chú bộ đội. Khi biểu diễn có kết hộp vận động phụ hoạ.
 - Khuyến khích động viên học sinh sáng tạo thêm các động tác vận động phụ hoạ. 3. Củng cố dặn dò
 - Cho cả lớp hát lại bài: Vai chú mang súng
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn lại và Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội .
5’
25’
5’
Nghe
Nêu miệng
Cả lớp luyện hát
Biểu diễn theo nhóm, cá nhân
Xung phong
hướng dẫn học
tiếng Việt Luyện
Ôn tập: eng, iêng
 I. Mục tiêu 
 - Củng cố cách đọc viết vần: eng, iêng và các tiêng, từ, câu có vần; eng, iêng.
 - Rèn các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài
 II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: sgk, vở li, vở bài tập Tiếng Việt, bộ chữ biểu diễn
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Luyện đọc
 - Luyện đọc : eng, iêng
 - Phân tích eng, iêng?
 - So sánh iêng- eng?
 - Tìm từ có vần eng hay iêng?
 - Gọi học đọc từ tìm được
 - Cho học sinh luyện đọc, phân tích các từ: lưỡi xẻng, xà beng, trống chiêng, củ riềng, bay liệng,
 - Luyện đọc bài 55 trong sgk
 + Uốn nắn đánh giá sau mỗi lần học sinh đọc 
 2. Luyện viết 
 - Gọi học sinh nhắc lại quy trình viết: eng, iêng 
 - Đọc cho học sinh nghe viết: eng, iêng, xà beng, lưỡi xẻng, củ riềng, bay liệng,
 + Uốn nắn học sinh viết
 - Thu vở chấm chữa lỗi 
 3. HD làm bài tập
 - Yêu cầu học sinh lấy vở bài tập Tiếng Việt, sau đó làm bài 55
 - GV quan sát gợi ý học sinh còn lúng túng 
 4. Củng cố dặn dò
 - Gọi học sinh so sánh lại eng- iêng
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: uông, ương
10’
10’
10’
5’
Đọc cá nhân
1-2 học sinh
1-2 học sinh
Thi tìm nhanh và ghép trên đồ dùng 
Từng học sinh đọc 
Đọc cá nhân
Đọc cá nhân, nhóm lớp
Nêu miệng
Nghe viết vào vở
Tự làm bài 
hướng dẫn học
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
 I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu khái niệm phép trừ
 - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trf trong phạm vi 8; thực hành làm tính trừ trong phạm vi 8
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán biểu diễn
 - sgk, bộ đồ dùng thực hành 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra 
 - Gọi học sinh đọc bảng cộng 8
 - Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới
 a. Hướng dẫn lập và ghi nhớ bảng trừ 8
 - Gọi học sinh đọc phép tính lập được GV ghi lên bảng và cho học sinh đọc lại
 * Hướng dẫn lập các phép: 
 8-2= 8-3= 8-4=
 8-6= 8-5=
 ( Các bước tiến hành tương tự)
 * Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ(GV xoá dần)
 b. Thực hành:
 - Bài 3
 - Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
 + Gọi học sinh nêu bài toán và phép tính tương ứng 
 3. Củng cố dặn dò
 - Gọi học sinh đọc lại bảng trừ 8
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn lạibảng trừ 8
5’
25’
5’
2-3 học sinh đọc, lớp nhận xét
- Quan sát, nêu bài toán, lập phép tính trên đồ dùng
- Lần lượt học sinh đọc
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Làm miệng
- Tự làm, 3 học sinh đọc kết quả, lớp nhận xét
- Tự làm, đổi vở kiểm tra
- Nêu miệng
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Luyện mĩ thuật
vẽ cá
I. Mục tiêu:
 - HS biết các vẽ cá từ các hình cơ bản 
 - vẽ được cá theo ý thích 
- Rèn luyện cho học sinh đôi bàn tay khéo léo và yêu quý sản phẩm của mình làm ra
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài mẫu về vẽ cá 
- HS: vở 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
t’
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Dạy học bài mới 
a. Hướng dẫn quan sát nhận xét 
- Đưa bài mẫu HS quan sát 
con cá hình gì? Màu gì? cá có những bộ phận nào?
b. HD mẫu 
- vẽ cá 
- vẽ thân: Vẽhình 2x3 ô sau đó vẽ vây 
vẽ đuôi
c. Thực hành 
- GV đến từng bàn gợi ý học sinh còn lúng túng
4. Củng cố dặn dò 
- Cho học sinh nhận xét một số sản phẩm
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau vẽ tự do ( quả tròn )
2’
3’
25’
5’
- Cả lớp hát
- Chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát 
- Nêu miệng
- Quan sát 
- Thực hành vẽ cá theo ý thích 
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi
 I. Mục tiêu:
 - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác
 - Làm quen với trò chơi chạy tiếp sứa. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.
 II. Địa điểm, phương tiện
 - Trên sân trường, kẻ sẫn vạch chơi trò "Chạy tiếp sức"
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Phần mở đầu
 - Tập hợp học sinh 
 - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Hướng dẫn khởi động:
 +Đứng vỗ tay, hát, giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2
 + Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
 2. Phần cơ bản
 a. Ôn tập
 - Đứng đưa hai tay ra đằng trước, dưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v, về tư thế cơ bản
 - Đứng dưa chân trái ra trước, hai tay chống hông, đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông, về tư thế cơ bản.
 - Quan sát uốn nắn học sinh tập
 b. Trò chơi"Chạy tiếp sức"
 - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
 - GV hoặc một hay một nhóm học sinh làm mẫu. Tiếp theo cho một tổ hoặc một nhóm chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. Nếu còn thời gian có thể cho làn 3 chơi chính thức
 3. Phần kết thúc
 Tập hợp học sinh Cho học sinh thả lỏng .Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn các tư thế cơ bản đã học
5’
25’
5’
- Xếp 3 hàng ngang
- Tập khởi động
- Cả lớp tập 1-2 lần
- Cả lớp tập 1-2 lần
- Từng tổ tập một lần
- Quan sát
- Tập theo hướng dẫn
hoạt động tập thể
vào thư viện
I . chuẩn bị 
ạ Nội dung :xác định rõ nội dung cơ bản của tiết :Đọc sách .
ạ Biện pháp thực hiện : GV nêu rõ nội dung sẽ lần lợt thực hiện.
ạ Ngời thực hiện : Phân công từng công việc cho những ngời có trách nhiệm
ỉ Lớp trởng điều khiển giờ đọc sách
ỉTổ trởng theo dõi các thành viên của tổ mình
II . nội dung tiết học 
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức lớp
Cho HS tới th viện trờng sắp xếp trật tự lớp.
Cho HS hát.
2. giới thiệu một số sách mới.
 GV: Cho HS biết một số sách mới
 - Lớp trởng điều khiển cả lớp
Giáo viên theo dõi . 
Động viên hớng dẫn những em còn đọc yếu.
3.tổng kết tiết học.
 - nhận xét tiết học.
nhận xét sự chuẩn bị của HS 
ý thức tham gia đọc sách của HS.
5’
25’
5’
Yêu cầu HS hát 
Nghe giới thiệu sách
 - HS : Lựa chọn sách để đọc theo ý thích của mình.
HS ngồi ngay ngắn trật tự đọc sách
rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
hướng dẫn học
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố các phép cộng trừ trong phạm vi 8
 - Rèn kĩ năng làm tính , đặt đề toán và viết phép tính thích hợp
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sgk
 - HS: Sgk
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra
 Đọc bảng trừ trong phạm vi 8?
 - Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới
 a. Hoạt động 1: Học sinh tự làm các bài tập trong sgk(75)
 b. Chữa bài
 - Bài 2. Số?
 Nêu câu hỏi cho học sinh làm miệng:
 +5 cộng 3 bằng mấy?
 + 8 trừ 4 bằng mấy?
 - Bài 3. Tính
 + Gọi học sinh nêu cách tính và lên bảng làm
 (Tính theo thứ tự từ trái sang phải)
 - Bài 4.Viết phép tính thích hợp
 + Gọi học sinh nêu bài toán và phép tính tương ứng
 - Bài 5.Nối ô trống với số thích hợp
3. Củng cố dặn dò
 - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ 8
 - Nhận xét giờ học, dặn học sinh xem lại các bài tập vừa làm
5’
25’
5’
- 2-3 học sinh , lớp nhận xét
- Học sinh tự làm bài
- Nêu miệng
- Nêu miệng
- 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em một cột
- Nêu miệng
- 1 học sinh lên bảng nối, lớp nhận xét
TUầN : 14
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp đoạn thẳng cách đều
 - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đúng quy trình kĩ thuật, các nếp gấp đều, thẳng.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mẫu các đoạn thẳng cách đều, Giấy có kẻ ô 
 - HS: Giấy thủ công
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 - Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới
 a. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Đưa mẫu gấp
 - Các đoạn thẳng gấp như thế nào?
 b. Hướng dẫn mẫu
 - Nếp thứ nhất: Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
 - Nếp thứ hai: Lật giấy, gấp ngược lại.
 - Nếp thứ ba: Gấp giống nếp 1
 - Nếp thứ tư: Gấp giống nếp 2Cứ gấp như vậy đến hết tờ giấy 
 c. Thực hành
 - Yêu cầu học sinh lấy giấy, gấp các nếp gấp cách đều theo HD.
 - GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm học sinh còn lúng túng.
 3. Củng cố dặn dò 
 - Gọi học sinh nhắc lại cách gấp 
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh chuẩn bị giấy, giờ sau: Gấp cái quạt
5’
25’
5’
- Chuẩn bị giấy thủ công
- Quan sát
- Vài học sinh nêu miệng
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Lấy giấy thhủ công, gấp các doạn thẳng cách đều theo HD
- 1-2 học sinh nhắc lại
hoạt động tập thể
chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
 I. Mục tiêu
 - Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
Ôn và biểu diễn các bài hát đã học về chủ đề: Chú bộ đội
 - Biết hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ khi biểu diễn, rèn luyện cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn trong học hát.
 - Yêu mến chú bộ đội.
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Giới thiệu 
 nêu nội dung, chủ đề, giờ học 
 2. Nội dung
 a. Hoạt động 1: 
 - Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
 - Phân công các tổ nhóm dọn vệ sinh xung quanh nghĩa trang.
 b. Hoạt hộng 2: Biểu diễn
 - Tổ chức cho từng nhóm học sinh hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớpcác bài hát có chủ đề Chú bộ đội. Khi biểu diễn có kết hộp vận động phụ hoạ.
 - Khuyến khích động viên học sinh sáng tạo thêm các động tác vận động phụ hoạ. 3. Củng cố dặn dò
 - Cho cả lớp hát lại bài: Vai chú mang súng
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn lại và sưu tầm thêm các bài hát về chủ đề chú bộ đội
5’
25’
5’
Nghe
Nêu miệng
Cả lợp luyện hát
Biểu diễn theo nhóm, cá nhân
Xung phong
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Thể dục Luyện
tư thế cơ bản - Trò chơi vận động
 I. Mục tiêu:
 - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác
 - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.
 II. Địa điểm, phương tiện
 - Trên sân trường, kẻ sẫn vạch chơi trò "Chạy tiếp sức"
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Phần mở đầu
 - Tập hợp học sinh 
 - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Hướng dẫn khởi động:
 +Đứng vỗ tay, hát, giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2
 + Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
 2. Phần cơ bản
 a. Ôn tập
 - Đứng đưa hai tay ra đằng trước, dưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v, về tư thế cơ bản
 - Đứng dưa chân trái ra trước, hai tay chống hông, đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông, về tư thế cơ bản.
 - Quan sát uốn nắn học sinh tập
 b. Trò chơi"Chạy tiếp sức"
 - GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ.
 - GV hoặc một hay một nhóm học sinh làm mẫu. Tiếp theo cho một tổ hoặc một nhóm chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. Nếu còn thời gian có thể cho làn 3 chơi chính thức
 3. Phần kết thúc
 Tập hợp học sinh 
 - Cho học sinh thả lỏng
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn các tư thế cơ bản đã học
5’
25’
5’
- Xếp 3 hàng ngang
- Tập khởi động
- Cả lớp tập 1-2 lần
- Cả lớp tập 1-2 lần
- Từng tổ tập một lần
- Quan sát
- Tập theo hướng dẫn
hướng dẫn học
toán
Phép trừ trong phạm vi 9
 I. Mục tiêu:
 - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
 - Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán biểu diễn
 -HS: Bộ đồ dùng toán thực hành
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra
 - Đọc bảng cộng 9?
 - Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới
 a. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ 9
 - GV gắn lên bảng mô hình như sgk
 - Yêu cầu học sinh sinh nêu bài toán và phép tính tương ứng
 - Gọi học sinh đọc các phép tính lập được.
 - GV ghi các phép tính học sinh lập được lên bảng và HD học sinh ghi nhớ
 b. Thực hành
 - Bài 1. Tính 
 ( Lưu ý học sinh đặt thẳng cột)
 - Bài 2. Số?
 + GV kẻ lên bảng, gọi học sinh lên bảng điền và giải thích cách làm.
 - Bài 3. Điền dấu: >, <, =
 + Gọi học sinh lên bảng chữa và nêu cách làm
 - Bài 4. Viết phép tính thích hợp
 + Gọi học sinh nêu bài toán và phép tính tương ứng
3. Củng cố dặn dò 
 ? Đọc lại bảng trừ 9
 Nhận xét giờ học, dặn học sinh đọc thuộc bảng cộng, trừ 9
5’
25’
5’
- 2-3 học sinh đọc
- Quan sát
- Vài học sinh nêu bài toán, cả lớp thi lập nhanh các phép tính
- 1 số học sinh đọc
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Làm bảng con
- 1 học sinh lên bảng điền
-3 học sinh lên bảng mỗi em một cột
- Làm miệng
hướng dẫn học
Ôn tập: uông, ương, ang, anh
 I. Mục tiêu 
 - Củng cố cách đọc viết vần: uông, ương, ang, anh và các tiêng, từ, câu có vần; uông, ương, ang, anh
 - Rèn các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài
 II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: sgk, vở li, vở bài tập Tiếng Việt, bộ chữ biểu diễn
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Luyện đọc
 - Luyện đọc : uông, ương, ang, anh
 - Phân tích uông, ương, ang, anh ?
 - So sánh uông- ương, ang- anh?
 Tìm từ có vần uông, ương, ang hay anh ?
 - Gọi học đọc từ tìm được
 - Cho học sinh luyện đọc, phân tích các từ: quả chuông, nhà trường, đồng ruộng, nương rẫy, hiền lành, cành chanh, cay bàng, khoai lang,
 - Luyện đọc bài 56, 57 trong sgk
 + Uốn nắn đánh giá sau mỗi lần học sinh đọc 
 2. Luyện viết 
 - Gọi học sinh nhắc lại quy trình viết một số vần, tiến vừa ôn,
 - GV đọc cho học nghe viết: uông, ương, ang, anh, cây bàng, cành chanh, còng dương, nương rẫy,
 + Uốn nắn học sinh viết
 - Thu vở chấm chữa lỗi 
 3. HD làm bài tập
 - Yêu cầu học sinh lấy vở bài tập Tiếng Việt, sau đó làm bài 57
 - GV quan sát gợi ý học sinh còn lúng túng
4. Củng cố dặn dò
 - Gọi học sinh so sánh lại eng- iêng, uông- ương . Nhận xét giờ học
 - Dặn đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: inh ênh
10’
10’
10’
5’
Đọc cá nhân
1-2 học sinh
1-2 học sinh
Thi tìm nhanh và ghép trên đồ dùng 
Từng học sinh đọc 
Đọc cá nhân
Đọc cá nhân, nhóm lớp
Nêu miệng
Nghe viết vào vở
Tự làm bài 
Hướng dẫn học
Tự nhiên và xã hội
An toàn khi ở nhà
 I. Mục tiêu:
 - Biết kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu
 - Xác định được một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, và cháy
 - Có ý thức phòng tránh và xử lí tình huống khi có tai nạn 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình ở bài 14 (sgk)
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra 
 Kể những công việc của mỗi người trong gia đình em?
 - Nhận xét- đánh giá.
 3. Dạy học bài mới 
 a. Hoạt động 1: Quan sát tranh, biết cách phòng tránh khi đứt tay
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 30
 ? Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu các bạn làm không cẩn thận?
 - Gọi học sinh trình bày
 KL: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay
 b. Hoạt động 2: Thảo luận : cách phòng tránh một số tai nạn
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 31và thảo luận nội dung tranh theo câu hỏi:
 ? Điều gì xảy ra trong các cảnh trên?
 ? Nếu diều không may xảy ra, em sẽ làm gì? nói gì lúc đó?
 - Gọi học sinh trình bày
 KL: Không được để đèn dầu,gần những đồ dùng dễ bắt lửa;Nên tranh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
 3. Củng cố dặn dò
 - Cho học sinh sắm vai tình huống tranh 31
 - CHo học sinh liên hệ việc an toàn ở nhà mình Nhận xét giờ học, dặn học sinh thực hiện việc an toàn hi ở nhà
5’
25’
5’
- 2-3 học sinh kể
- Quan sát tranh
- 2 học sinh /1 nhóm kể cho nhau nghe
- Từng học sinh trả lời
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
 I. Mục tiêu:
 - Thực hành làm tính cộng đúng trong phạm vi 9
 - Có ý thức tự giác học bài làm bài
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng toán biểu diễn
 - HS: Bộ đồ dùng toán thực hành
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra
 - Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8?
 - Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới
 a. Hướng dẫn lập và ghi nhớ bảng cộng 9
 b. Thực hành( Làm các bài tập trang 76)
 - Bài 3 . Tính
 Gọi học sinh nêu cách tính
 - Bài 4. Viết phép tính thích hợp
 Gọi học sinh nêu bài toán và phép tính tương ứng
 3. Củng cố dặn dò
- Đọc lại bảng cộng 9, nhận xét giờ học, dặn ôn lại bảng cộng 9.
5’
25’
5’
- 1-2 học sinh đọc, lốp nhận xét
- Quan sát
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Tự làm , đổi vở kiểm tra
- Tự làm, 4 học sinh lên bản chữa, lớp nhận xét
- 3 học sinh nêu cách tính 
- nêu miệng
hát nhạc Luyện
Vận động phụ hoạ bài: Sắp đến Tết rồi
 I. Mục tiêu
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Sắp đến Tết rồi”
 - Tập biểu diễn bài hát, kết hợp với vần động phụ hoạ
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Nhạc cụ gõ
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Kiểm tra
 Gọi học sinh lên hát bài: Đi học về
 - Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 2 LOP 1.doc