Giáo án lớp 1 năm học 2009 – 2010 - Trường: TH Cát Hải - Tuần 22

I. Mục tiêu:

 - Tập hát bài: Nụ hoa cách mạng.

 - Chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.

II. Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5

10

5 1. Phần mở đầu:

+ Ổn định tổ chức: Lớp trưởng tập hợp lớp thành ba hàng dọc, điểm số báo cáo.

GV phổ biến nội dung buổi sinh hoạt.

+ Khởi động:

Vỗ tay và hát.

2.Phần cơ bản:

*Học hát bài: Nụ hoa cách mạng.

- Cho HS đọc lại lời ca bài hát.

- GV hát mẫu.

- Tập hát từng câu.

GV hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS hát.

- GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn cụ thể cho từng em.

- Tập hát nối tiếp các câu.

- Hát cả bài theo từng nhóm, tổ.

- GV nhận xét sủa sai.

- Gọi một số HS khá hát. GV nhận xét.

3. Phần kết thúc:

- Lớp chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.

- GV nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp tập hợp thành đội hình 3 hàng dọc.

- Vỗ tay và hát

- Cả lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn tập hát bài Nụ hoa cách mạng.

- HS đọc lại lời ca bài hát.

- Nghe hát mẫu.

- Tập hát từng câu.

- Tập hát nối tiếp các câu.

- Hát theo từng nhóm, tổ.

- HS khá hát.

- Lớp tập hợp thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi

- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 năm học 2009 – 2010 - Trường: TH Cát Hải - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ ngữ:
 +Viết mẫu: hoạ sĩ
 Cho HS luyện viết bảng con.
 oe
 * Nhận diện vần: 
-Vần oe được tạo nên từ o và e
- Cho HS ghép vần oe
- Cho học sinh so sánh oe với oa
* Đánh vần:
- Vần: 
 + Phát âm vần oe
 + Hướng dẫn đánh vần: o – e - oe. Đọc trơn oe
+ Chỉnh sửa phát âm. 
- Tiếng và từ ngữ khóa.
 + Cho HS ghép tiếng xoè
 +Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa xoè?
 + Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa.
 o – e - oe
 xờ – oe – xoe – huyền - xoè
 múa xoè
*Viết: 
-Vần đứng riêng:
 +Viết mẫu oe. Cho HS viết bảng con.
-Tiếng và từ ngữ:
+Viết mẫu: múa xoè
Cho HS luyện viết bảng con.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 2 đến 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 sách giáo khoa, hòa bình, chích choè, mạnh khỏe.
- GV giải thích các từ này.
- GV đọc mẫu
 Tiết 2
c. Ổn định tổ chức.
d.Luyện tập:
-Luyện đọc 
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 Cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trên bảng lớp, trong sách giáo khoa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
. Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc câu ứng dụng.
. Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng.
. Đọc mẫu câu ứng dụng.
-Luyện viết:
 Nêu yêu cầu viết. Cho HS viết vào vở: oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè. 
- Luyện nói:
 Nêu một số câu hỏi để học sinh luyện nói:
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
+ Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
+ Hàng ngày em thường tập thể dục vào lúc nào?
+ Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
- Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập.
4. Củng cố:
- Chỉ bảng hoặc SGK học sinh theo dõi và đọc theo
- Cho học sinh chơi trò chơi. 
5. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn học sinh về nhà học lại bài. 
- Tìm chữ có vần vừa học.
- Xem trước bài 92: oai – oay.
 - HS đọc và viết ø: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- HS đọc bài trong SGK
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh đọc oa, oe.
- Ghép vần oa
 - So sánh:
 Giống: bắt đầu bằng o
Khác: oa kết thúc bằng a
- HS phát âm oa
- Luyện đánh vần: o– a - oa
 ( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn oa
- Ghép tiếng hoạ 
- h đứng trước oa đứng sau, dấu nặng ở dưới âm a
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) xuôi, ngược không theo thứ tự.
- Luyện viết bảng con oa.
- Luyện viết bảng con hoạ sĩ.
- Ghép vần oe
- So sánh: 
Giống: bắt đầu bằng o
Khác: oe kết thúc bằng e
- HS phát âm oe
- Luyện đánh vần o – e - oe.( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn oe
- Ghép tiếng xoè
- x đứng trước oe đứng sau, dấu huyền ở trên âm e
 - Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Luyện viết bảng con oe.
- Luyện viết bảng con múa xoè.
- Đọc từ ngữ ứng dụng: sách giáo khoa, hòa bình, chích choè, mạnh khỏe 
- Nghe giải thích.
- Nghe đọc mẫu.
- HS đọc lại.
- Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK 
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm,lớp )
- Nghe đọc mẫu.
- Đọc lại câu ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết: oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè. 
- Sức khỏe là vốn quý nhất.
- HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
- Các bạn đang tập thể dục.
- Các em thường tập thể dục vào buổi sáng.
- Tập thể dục đều sẽ giúp cho cơ thể em khỏe mạnh.
- Đọc lại bài
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------–&—----------
 Thủ công ( Tiết 22)	 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
I- MỤC TIÊU: HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
II- CHUẨN BỊ: Bút chì, kéo, thước kẻ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
3’
5’
12’
2’
2’
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài cách sử dụng bút chì, thướt kẻ, kéo...
b) Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
 GV cho HS quan sát từng dụng cụ bút chì, thước kẻ, kéo...
c) Hướng dẫn thực hành:
* Hướng dẫn cách sử dụng bút chì:
- Cầm bút chì ở tay phải, ngón tay trái và trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3cm. Khi di chuyển ta đưa nhẹ.
* Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ:
- Tay trái cầm thướt, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì theo cạnh của thước, di chuyển từ trái sang phải.
* Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
tay phải cầm kéo, ngón cái đưa vào vòng 1 ngón giữa đưa vào vòng 2 ngón trỏ ôm lấy phần trên của kéo. Khi cắt tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo cắt, đưa lưỡi kéo sát đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường cắt.
Họ d) Học sinh thực hành ;
GV cho HS dùng bút chì vẽ một đường thẳng và cắt theo đường thẳng 
 4. Củng cố:
 5. Nhận xét -dặn dò:
- Nhận xét về thái độ học tập, vệ sinh an toàn trong lao động.
- Chuẩn bị hôm sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều
-HS trình bày đồ dùng học tập 
- HS nghe hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
-HS nghe hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
-HS nghe hướng dẫn cách sử dụng kéo.
 - HS dùng bút chì vẽ một đường thẳng và cắt theo đường thẳng. 
 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Toán ( Tiết 86) Xăng ti mét. Đo độ dài
I-MỤC TIÊU: 
	* Giúp học sinh 
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét (cm) 
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti met trong các trường hợp đơn giản. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV và HS có thước thẳng với các vạch chia thành từng Xăng ti mét.
- Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm.
 III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
5’
15’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng giải bài tập 1, 2 SGK
- GV nhận xét -ghi điểm 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 -Hôm nay các em sẽ học về một đơn vị đo độ dài đó là xăng ti mét. 
b. Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo 
- Cho HS quan sát thước có vạch chia xăng ti mét.
- Giới thiệu: đây là cây thước có vạch chia thành xăng ti mét, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài. Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét, Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăng ti mét.
 - Thước đo độ dài có thêm 1 đoạn nhỏ trước số 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là cm. Viết lên bảng: cm. Đọc là xăng ti mét.Chỉ bảng cho HS đọc.
c. Giới thiệu thao tác đo độ dài: hướng dẫn theo 3 bước.
 * Bước 1: Đặt vạch 0 của thươc trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
*Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng. Đọc kèm theo đơn vị đo(HS đọc xăng ti mét).
* Bước 3: Viết đơn vị đo độ dài đoạn thẳng. 
 c. Luyện tập:
*Bài 1: Viết cm ( Cỡ chữ 2 ô ly )
 Yêu cầu viết 1 dòng cm 
* Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - ChoHS làm bài vào Vbt
 - GV nhận xét ghi điểm
* Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS nhắc lại các thao tác đo độ dài.
- Cho HS đọc kết quả đo cả lớp nhận xét.
 Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV nhận xét, ghi điểm 
4.Củng cố:
- Xăng ti mét được viết tắt như thế nào ?
- Gọi HS đọc: 3 cm, 4 cm, 7 cm  
5.Nhận xét -dặn dò: 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt, 
- Về nhà xem trước bài: Luyện tập. 
- Hát
Giải 
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7 ( quả bóng ) 
 Đáp số: 7 quả bóng 
 - HS quan sát thước có vạch chia xăng ti mét.
- HS dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói một xăng ti mét...
- HS đọc:xăng ti mét. 
- Dùng thước tập đo cạnh vở của mình.
- HS viết vào vở bài tập.
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
HS làm bài vào Vbt.
- Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- HS nhắc lại các thao tác đo độ dài.
- Đo độ dài các đoạn thẳng đã cho bằng đoạn thước dài 3cm
- HS thực hành đo, điền kết quả đo vào chỗ chấm và đọc kết quả đo của các đoạn thẳng.
- Xăng ti met viết tắt là cm 
- Ba xăng ti met,bốn xăng ti met, bảy xăng ti met 
 Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------–&—----------
 Học vần: (Bài92) oai - oay
 I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học học sinh biết:
 - Đọc và viết được:oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Đọc được câu ứng dụng: 	Tháng chạp là tháng trồng khoai
	Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
	Tháng ba cày vỡ ruộng ra
	 Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
3’
5’
4’
3’
5’
4’
5’
1’
14’
8’
8’
3’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc và viết cả lớp viết bảng con các từ: sách giáo khoa, hòa bình, chích choè, mạnh khỏe.
- HS đọc bài trong SGK
3. Dạy bài mới:
 Tiết 1
 a. Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta học vần: oai, oay. Giáo viên viết bảng oai, oan. Cho học sinh đọc.
b. Dạy vần: 
 oai
 * Nhận diện vần: 
-Vần oai được tạo nên từ o, a và i
- Cho HS ghép vần oai
- Cho học sinh so sánh oai với oa
* Đánh vần:
- Vần: 
 + Phát âm vần oai
 + Hướng dẫn đánh vần: o– a – i - oai. Đọc trơn oai
 + Chỉnh sửa phát âm. 
- Tiếng và từ ngữ khóa.
 + Cho HS ghép tiếng thoại
 +Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa thoại?
 +Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa.
o– a – i - oai. 
thờ – oai – thoai - nặng - thoại
điện thoại
 Lưu ý chỉnh sửa phát âm nhịp đọc cho HS.
 *Viết: 
-Vần đứng riêng:
 +Viết mẫu oai Cho HS viết bảng con.
- Tiếng và từ ngữ:
+Viết mẫu: điện thoại
 Cho HS luyện viết bảng con.
 oay
 * Nhận diện vần: 
-Vần oay được tạo nên từ o, a và y
- Cho HS ghép vần oay
- Cho học sinh so sánh oay với oai
* Đánh vần:
- Vần: 
 + Phát âm vần oay
 + Hướng dẫn đánh vần: o – a – y - oay. Đọc trơn oay.
+ Chỉnh sửa phát âm. 
- Tiếng và từ ngữ khóa.
 + Cho HS ghép tiếng xoáy
 +Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa xoáy?
+Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa.
o – a – y - oay 
xờ – oay – xoay - sắc - xoáy.
gió xoáy
*Viết: 
-Vần đứng riêng:
 +Viết mẫu oay. Cho HS viết bảng con.
-Tiếng và từ ngữ:
+Viết mẫu: gió xoáy 
Cho HS luyện viết bảng con.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 2 đến 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
 - GV giải thích các từ này.
 - GV đọc mẫu.
 Tiết 2
c. Ổn định tổ chức.
d.Luyện tập:
-Luyện đọc 
+ Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 Cho học sinh đọc lại toàn bộ bài trên bảng lớp, trong sách giáo khoa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
. Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc câu ứng dụng.
. Chỉnh sửa lỗi học sinh đọc câu ứng dụng.
. Đọc mẫu câu ứng dụng.
-Luyện viết:
 Nêu yêu cầu viết. Cho HS viết vào vở oai, oay, điện thoại, gió xoáy 
- Luyện nói:
 Nêu một số câu hỏi để học sinh luyện nói:
+Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
 Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
+ Bức tranh vẽ gì? 
+ Hãy chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
+ Em hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại ghế?
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
4. Củng cố:
- Chỉ bảng hoặc SGK học sinh theo dõi và đọc theo
- Cho học sinh chơi trò chơi. 
5. Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét lớp học. 
- Dặn học sinh về nhà học lại bài. 
- Tìm chữ có vần vừa học.
- Xem trước bài 93: oan, oăn.
- HS đọc và viết ø: sách giáo khoa, hòa bình, chích choè, mạnh khỏe.
- HS đọc bài trong SGK
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh đọc oai, oan
- Ghép vần oai
 - So sánh:
 Giống: bắt đầu bằng oa
Khác: oai kết thúc bằng i
- HS phát âm oai
- Luyện đánh vần: o– a – i - oai.
 ( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn oai
- Ghép tiếng thoại 
- th đứng trước oai đứng sau, dấu nặng ở dưới âm a
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp) xuôi, ngược không theo thứ tự.
- Luyện viết bảng con oai
- Luyện viết bảng con điện thoại
- Ghép vần oay
- So sánh: 
Giống: bắt đầu bằng oa.
Khác: oay kết thúc bằng y 
- HS phát âm.
- Luyện đánh vần o – a – y - oay.( cá nhân, nhóm, lớp). Đọc trơn oay
- Ghép tiếng xoáy
- x đứng trước oay đứng sau, dấu sắc ở trên âm a
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ngữ khóa theo ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Luyện viết bảng con oay
 - Luyện viết bảng con gió xoáy
- Đọc từ ngữ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
- Nghe giải thích.
- Nghe đọc mẫu.
- HS đọc lại.
- Đọc bài trên bảng lớp và trong SGK 
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm,lớp )
-Nghe đọc mẫu.
 - Đọc lại câu ứng dụng.
- Viết vào vở tập viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy 
 - Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 - HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
- Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Đọc lại bài.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét.
 Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------–&—----------
Mĩ thuật: (Tiết 22) Vẽ vật nuôi trong nhà 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc của một vài vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ các con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình hoặc vẽ màu một vài con vật quen thuộc.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh con gà, con mèo, con thỏ.
 HS: Vở tập vẽ 1, bút chì sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
5’
5’
12’
2’
2’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3.Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu các con vật:
-GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra: Tên của các con vật, các bộ phận của chúng
 - Yêu cầu HS giới thiệu thêm một số con vật nuôi khác
 c. Hướng dẫn HS cách vẽ con vật.
- Giới thiệu cách vẽ:
+ Vẽ các hình chính: đầu, mình trước.
+ Vẽ các chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 Cho HS tham khảo thêm một số bài vẽ của HS năm trước.
d. Thực hành:
GV gợi ý cho HS làm bài tập. Vẽ một hay vài con vật nuôi theo ý thích của mình. Vẽ các con vật có dáng khác nhau...
4. Nhận xét đánh giá: 
 - Gợi ý HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc.
 - Cho HS tìm một số bài vẽ đẹp theo ý mình.
5. Dặn dò:
 - Quan các vật nuôi trong nhà: về hình dáng các bộ phận và màu sắc.
- Kiểm tra dụng cụ học tập lẫn nhau.
- Nghe giới thiệu.
- HS quan sát tranh theo gợi ý của GV.
- HS giới thiệu thêm một số con vật nuôi khác
- HS nghe hướng dẫn cách vẽ con vật nuôi trong nhà.
- HS thực hành vẽ con vật trong Vở tập vẽ 1. 
- HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình, về màu.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
 Thể dục (Tiết 22) Bài thể dục – Trò chơi 
I. Mục tiêu: 
- Ôn bốn động tác thể dục đã học. Học động tác bụng.Yêu cầu thực hiện được bốn động tác ở mức tương đối chính xác. Riêng động tác bụng chỉ yêu cầu ở mức độ cơ bản đúng. 
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi” Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường. Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Phần nội dung
ĐLV Đ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp tổ chức
T/g
SL
 1. Phần mở đầu:
- Ổn định:
- Khởi động:
- Kiểm tra bài:
2’
3’
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. (GV trực tiếp giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp.) 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Tập hợp đội hình 3 hàng dọc.
 2. Phần cơ bản:
-Động tác bụng
-Ôn năm động tác thể dục đã học.
-Chơi trò chơi
 “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
7’
7’
6’
4-5l
2x4n
2-3l
2x4n
l
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước. Lần 1-3 GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo. Lần 4-5 cán sự hô nhịp một HS tập đúng đẹp làm mẫu.
- Lần 1-2 cán sự hô nhịp cho cả lớp thực hiện. Lần 3 GV tổ chức cho HS thi đua xem tổ nào tập đúng đẹp có đánh giá và tuyên dương.
-GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy choHS. Cho lần lượt từng em vào nhảy thử. Sau đó cho HS cả lớp lần lượt tham gia chơi.
- Đội hình 3 hàng ngang 
-Đội hình 3 hàng ngang
- Đội hình 3 hàng dọc
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng 
- Củng cố 
- Nhận xét:
5’
- Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên, hát, vỗ tay. 
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Đội hình 3 hàng dọc.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán ( Tiết 87) Luyện tập 
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS Rèn kĩ năng giải toánvà trình bày bài giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK và Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
6’
6’
6’
6’
3’
2’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ một số đoạn thẳng lên bảng cho HS đo và ghi độ dài của đoạn thẳng đó.
- GV cùng HS nhận xét
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập 
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1: - Gọi một HS đọc bài toán và điền số vào tóm tắt.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 2:- Gọi một HS đọc bài toán và điền số vào tóm tắt.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
Gọi một HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
* Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS làm bài bảng lớp và Vở bài tập.
- GV nhận xét và chữa bài.
 4. Củng cố: 
- Cho HS chơi trò chơi.
 5. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2 trong SGK tr 121
.
- HS đo và ghi độ dài của đoạn thẳng. 
- HS đọc bài toán và điền số vào tóm tắt.
- Một HS lên bảng làm bài. Cả lớp viết phép tính vào bảng con.
 Bài g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1B.doc