Giáo án Lớp 1 - học kỳ I

I : MỤC TIÊU :

 *Giúp HS

 -Nhận biết được những việc cần làm trong tiết học toán 1

 -Bước đầu biết được yêu cầu cần đạt trong học tập toán

II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Sách toán 1

 -Bộ đồ dùng học toán lơp 1

III :CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 

doc 54 trang Người đăng honganh Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu tên gọi.
- GV cho hs quan sát và gọi tên các hình tam giác trong bài.
 3. Luyện tập
 * xếp hình tô màu hình.
 - GV cho HS xếp các hình tam giác, hình vuông, có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như một số mẫu nêu trong toán 1. 
 - GV cho HS tô màu theo ý thích 
 * Trò chơi : Chọn hình 
 4. Củng cố: 
 - GV cho HS tì một số vật có dạng hình tam giác. 
 5. Dặn dò: 
 - Cho HS về nhà tập vẽ hình tam giác vào bảng con.
 - Chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập.
5
10
10
5
4
1
HS1 nhận dạng hình vuông
HS2 nhận dạng hình tròn
- HS lần lượt nêu lại các tên gọi.
- HS sắp xếp các hnhf và nêu tên gọi.
Hình vuông.
Hình tam giác.
Hình tròn.
- HS lần lượt tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng.
- HS lần lượt đọc tên hình trong sách
- HS dùng các hình trong bộ học toán tự xếp và nêu: cái nhà,cái thuyền , chong chóng, nhà có cây, con cá.
- HS tự làm bài.
-Thi nhau chọn nhanh các hình.
- Ê ke,biển báo trên đường, lá cờ.
Rút kinh nghiệm bổ sung
 Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
 	Tiết	: Học vần:
 Dấu sắc 
	Bài	:	
	 (/ ) 
I. MỤC TIÊU
	- HS nhận biết được dấu và thanh sắc ( / ).
	- Biết ghép tiếng bé.
	- Biết được dấu và thanh sắc ( / ) ở các tiếng chỉ đồ vật.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt động khác nhau.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giấy ô ly phóng to ( để treo lên bảng ) hoặc kẻ bảng ô ly.
	- Các vật tựa hình dấu sắc ( / ).
	- Tranh minh họa ( hoặc các vật mẫu ), các tiếng : bé, cá, ( lá ) chuối, chó, khế.
	- Tranh minh họa phần luyện nói. Một số sinh hoạt của bé ở nhà trường.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho HS viết chữ be lên bảng con.
- Gọi 2 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng bé, bê, bống, bà.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu thanh ( / ) :
- Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi.
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Vậy: cá, la,ù chuối đều giống nhau có thanh sắc ( / )
- GV nói tên Dấu (/ ). Đọc dấu sắc.
b. Dạy dấu thanh sắc (/ ).
- GV viết tô lại dấu, cho HS hiểu dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
- Cho hs nhận dạng dấu giống cái gì?
 c. Ghép chữ và phát âm ( bé )
- Bài trước đã học e, b, và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé
- GV viết lên bảng chữ bé và hướng dẫn hs ghép
- Vị trí đấu sắc đặt ở đâu trong tiếng bé?
- Cho hs thảo luận tìm ra câu nói cho từng tranh đã quan sát.
 d. Viết dấu thanh trên bảng
- GV viết mẫu thánh sắc trên bảng lớp.
GV nhận xét, cho hs giải lao
 Tiết 2
 3 Luyện tập
- Luyện đọc tiếng bé
+ GV cho hs lần lượt phát âm tiếng bé
- Luyện viết từ : be, bé 
 b bé
- Gv hướng dẫn
- Luyện nói theo tranh
+ GV cho hs quan sát tranh theo câu hỏi gợi ý
 . Quan sát tranh các em thấy gì?
 . Các bức tranh này có gì giống nhau?
- GV gợi ý cho hs phát triển lời nói theo tranh
- Ở trườnh các em làm gì? 
- Cô giáo làm gì?
 4 Củng cố.
- Cho hs đọc lại bài
- Cho hs tìm tiếng có dấu thanh , tiếng mới.
 5 Dặn dò.
- Chuẩn bị hôm sau 
5
5
25
5
2
- HS cả lớp viết vào bảng con be
- HS1: lên chỉ bé, bê.
- HS2: bống, bà.
- Vẽ : be, cá, lá chuối, chó khế
- HS đọc đòng thanh các tiếng có thanh sắc
- Giống cái thước đặt nghiêng phải.
- HS ghép.
- Dược đặt trên con chữ e
+ HS lần lượt cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá thổi ra bong bóng.
- Bế ( bé ).
- Chó.
- Khế.
- Lá
- HS lần lượt phát âm
- HS viết vào vở tập viết
- Các bạn ngồi trong lớp hai bạn nhảy dây
- Giống : + Đều có các bạn
 + Các hoạt động học tập vui chơi
- Cá, lá, má, khế, chó, bế
- bài 4
 Rút kinh nghiệm bổ sung
Tiết 	:	ĐẠO ĐỨC
Em là học sinh lớp một
	Bài	:	
	I. MỤC TIÊU .
	* HS biết được:
	- Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền được đi học.
	- Vào lớp 1, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, em sẽ học thêm nhiều điều hay mới lạ.
	- Vui vẽ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành hs lớp 1
	- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
	II. TÀI LIỆU SỬ DỤNG.
	- Vở bài tập đạo đức
	- Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế
	- Các bài hát: ( Trường em; Đi học; Em yêu trường em )
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 1
 1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
 2. Bài mới.
a. giới thiệu bài:
 Em là học sinh lớp Một.
* Hoạt động1: Tự giới thiệu tên
 + Mục tiêu:
- Giúp hs biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mìnhvà nhớ tên các bạn trong lớp, trẻ em có quyền có họ và tên.
* Thảo luận
- Trò chơi giúp ta được gì?
- Em có thấy sung sướng tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không?
* kết luận: Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên của mình. 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu về sở thích.
- GV cho hs tự nêu sở thích của mình
+ Gvnêu yêu cầu:
. Hãy tự giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích ( có thể bằng hình vẽ bằng lời kể )
- Gv cho hs tự nêu sở thích.
- Gv kết luận:
 * Hoạt động 3 : Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
- GV cho HS tự kểlại ngày đầu đi học.
 Gợi ý :
+Em thích đến lớp sớm để cùng chơi với nhiều bạn mới.
+Em rụt rè,sợ sệt không dám đi,đã đến lớp rồi lại rất thích.
+ Em đợc ba, má mua cặp sách , vở , bút mực đầy đủ và tất cả đều mới đẻ đi học lớp Một.
 *K Luận :
- Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới.Thầy giáo ,Cô giáo mới, em sẽ có đượ nhiều điều mới lạ,biết đọc , biết viết và làm toán.
- Được đi học là niềm vui là quyền lợi của em.
- Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp Một.
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
3. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài :
 Trẻ em có quyền có họ tên,co ùquyền được học hành, vào lớp Một có nhiều bạn, có Thầy, Cô giáomới,biết yêu quý bạn bè,Thầy ,Cô trường lớp.
4. Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài hôm sau học tiết 2
3’
1’
8’
8’
- Vở bài tập đaọ đức
- Hs tự giới thiệu tên mình
- Biết được họ tên của các bạn.
- Em rất sung sướng và rất tự hào mỗi người đều có họ tên.
- Hs tự nêu sở thích riêng
- HS tự giới thiệu trong nhóm hai người.
+ Tôi thích đi du lịch.
+ Tôi thích học nhạc.
- HS lần lượt kể.
Rút kinh nghiệm bổ sung
	Tiết	:	Tập Viết :
Tô các nét cơ bản
	Bài	:	T1.
	I. MỤC TIÊU.
	- HS viết đúng các nét đơn giản ( cơ bản ) theo yêu cầu.
	- Hs viết nhanh 
- Rèn luyện tính cẩn thận
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Chuẩn bị sẳm các mẫu chữ.
	- Vở tập viết.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Các nét đơn giản
 b. Hướng dẫn hs viết
- GV giới thiệu các nét cơ bản
- Cho hs thảo luận nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu
- GV và hs nhận xét
 c. GV cho hs viết vào vở tập viết.
- GV nhận xét chung và chấm bài.
 3. Củng cố.
- Gvchữa những lỗi sai phổ biến
- Gvcho hs viết lại vào bảng con những chữ sai.
 4. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
- Hs thảo luận
- Hs viết vào bảng con
- Hs thực hành viết vào vở
Hs viết lại vào vở
- Tiết 2
Rút kinh nghiệm bổ sung
Tiết:	SINH HOẠT
	I. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN QUA
	* HỌC TẬP
	- HS đi học đều
	- đa số các em có tinh thần học tập, nhưng có một số em chưa tiếp thu được bài, chưa sử dụng được dụng cụ học tập như : Sách, vở bài tập và vở tập viết, chưa sử dụng được bộ đồ dùng học tập đồng bộ.
	* ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
	- Đa số các em đã có sách vở, bút mực. Bên cạnh còn một vài em chưa có vở bài tập toán, vở bài tập Tiếng Việt, vở tập viết in sẳn
	II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN.
- Hs phải đi học đều đặn.
	- Tiếp thu được bài và phải biết sử dụngđược đồ dùng học tập.
	- Hs cần mua đầy đủ sách vở bút mực.
Tuần 2
Kế hoạch giảng dạy
Thứ
Môn
Tiết
Nội dung bài dạy
2
11/ 09/ 06
Họcvần(2t)
Toán
Mĩ thuật
1-2
3
4
Bài 4 : ? 
Luyện Tập 
Vẽ nét thẳng 
3
12/ 09/ 06
Toán
Học vần(2t)
Thủ công
TNXH
1
2-3
4
5
 luyện tập các số từ: 1 , 2 , 3 
 Bài 5 : 
Xé dán hình chữ nhật hình tam giác
 Chúng ta đang lớn
4
13/ 09/ 06
Toán
Học vần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Luyện tập
Bài 6: be , bè , bẽ , bẻ
Em là học sinh lớp một ( tt )
5
14/ 09/ 06
Âm nhạc
Học vần(2t)
Thể dục
1
2-3
4
Ôn tập bài : Quê hương tươi đẹp
Bài 7: ê , v
Trò chơi đội hình đội ngũ 
6
15/ 09/ 06
Toán
Học vần(2t)
Tập viết
Sinh hoạt
1
2-3
4
5
Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Bài 8 : L , H 
T2 Tập tô : e , b , bé 
Nhận xét , dặn dò cuối tuần 
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Môn : Học vần
	Bài	:
	 –
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được dấu hỏi ( ) dấu nặng ( – )
 - Biết ghép các tiếng: bé, be
 - Biết được các dấu thanh (? ) ở tiếng chỉ đồ vật.
 - Biết phát triển lời nói theo nội dung hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Giấy kẻ ô li phóng to, bảng kẻ ô li.
 - Các vật tựa như hình dấu hỏi.
 - Tranh minh họa phần luyện nói : Bé, cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết dấu thanh sắc / 
- Gọi hai hs lên bảng chỉ dấu thanh sắc (/ ) trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu: Dấu nặng (. )
 thanh hỏi ( ? )
- GV cho học hs thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Tranh này vẽ ai ? Vẽ cái gì ?
- Gió, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau đều có thanh hỏi ( ? )
- GV chỉ dấu này là dấu hỏi ( ? )
b.Dấu thanh nặng ( . )
 - GV cho hs thảo luận tranh này vẽ ai, cái gì?
- Cọ, quạ, ngựa, cụ, mụ là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng ( . )
c.Dạy dấu thanh nặng ( . ), thanh hỏi (?)
- GV viết dấu hỏi ( ? ), tô lại dấu.
- GV cho học sinh nhận dạng dấu nặng(? ) đây là nét móc. GV đưa ra các mẫu vật có dấu hỏi ( ? ) 
-GV cho hs thảo luận dấu hỏi giống vật gì?
- GV cho hs nhận dạng dấu nặng ( . )
 GV viết rồi tô lại dấu nặng và nói : dấu nặng là một dấu chấm
-GV đưa ra các vật hình mẫu dấu nặng ( . ) để cho hs nhớ lâu
- GV cho hs thảo luận dấu chấm giống cái gì ?
d.Ghép chữ phát âm dấu hỏi ( ? )
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng gì?
- GV viết bẻ lên bảng hướng dẫn hs ghép bẻ
- Vị trí dấu hỏi ( ? ) đặt ở đâu trong tiếng bẻ 
- GV phát âm
e.Ghép chữ và phát âm dấu nặng ( . )
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được bẹ.
- GV viết bẹ lên bảng, hướng dẫn hs ghép bẹ.
- Vị trí dấu nặng đặt ở đâu trong tiếng bẹ.
- GV phát âm
g.Viết dấu hỏi (?) dấu nặng ( . )
- GVhướng dẫn viết dấu hỏi ( ? )
- GV hướng dẫn viết dấu chấm ( . )
 Tiết 2
3.Luyện tập.
- GV phát âm mẫu bẻ , bẹ .
 * Luyện viết bẻ, be. 
Ï- GV cho hs tạp tô bẻ bẹ trong vở tập viết
 * Luyện nói :
- GV cho hs quan sát tranh và nêu câu hỏi có từ bẻ
3.Cũng cố.
- GV chỉ cho hs đọc bài ở sách giáo khoa.
- Cho hs tìm tiếng có dấu hỏi .
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài hôm sau bài 5
- Cho HS về nhà học bài , tìm tiếng mới có dấu thanh ( ? ), ( . )
5’
30’
30’
4’
1’
- HS viết bảng con.
- HS lên bảng chỉ.
- giỏ, khỉ, thỏ, hổ mỏ.
- HS đọc đồng thanh những tiếng có dấu ?
- Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ
- HS đọc đồng thanh các tiếng có thanh nặng.
- HS thảo luận.
- Giống móc câu đặt ngược, giống cổ con ngỗng.
- HS thảo luận : Giống ông sao đêm, dấu chấm
- Bẻ
-HS nêu cách ghép.
- Trên đầu con chữ e
- HS phát âm đồng thanh cá nhân.
- HS nêu cách ghép
- Dưới con chữ e.
- HS phát âm lần lượt.
- HS theo dõi viết lên bảng con.
- HS theo dõi và viết.
- HS lần lượt đọc nhìn vào sách
- HS lần lượt nêu.
+ Bác nông dân bẻ ngô.
+ Mẹ bẻ cổ áo.
+ Bé bẻ bánh chia cho em.
- HS đọc lần lượt .
- Bẻ , bẹ
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Môn : Toán
 Luyện tập
 Bài	:	
I.MỤC TIÊU
 - Củng cố về nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.
 - Một số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn,hình tam giác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài:
 Luyện tập
2. Hướng dẫn ôn tập
a. GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Bài 1: Tô hình.
- GV cho hs dùng bút màu tô hình
+ Bài 2: Ghép hình.
- Cho HS dùng các hình đã cho ghép thành hình mới
+ Bài 3: Thực hành xếp hình.
- GV cho hs dùng que diêm xếp hình
b.Trò chơi tìm hình.
- GV cho HS thi đua tìm hình vuông hình tròn trong nhà.
3. Củng cố.
- GV nhắc lại phần ôn tập về tô màu ghép hình, tìm hình có dạng hình vuông hình tròn
4. Dặn dò:
- Về nhà làm bài.
- Chuẩn bị hôm sau.
- Nhận xét, nêu gương.
1
30
3
1
- HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn theo ý thích
- HS dùng các hình tam giác, hình vuông để ghép thành hình mới.
- HS dùng que diêm ghép thành các hình vuông, hình tam giác.
- HS thi nhau tìm nhanh hình vuông hình giữa các tổ.
- Các số : 1 , 2 , 3 , 4
Rút kinh nghiệm bổ sung.
...
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Các số : 1 , 2 , 3
Môn : Toán
	Bài	:	
I. MỤC TIÊU.
 * Giúp HS:
 - Khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 mỗi nhóm đại diện cho một nhóm đối tượng có cùng số lượng.
 - Biêtù đọc các số 1, 2, 3 biết đếm từ 1 đến 3 đồ vật và thứ tự từ 3 đến 1.
	- Nhận biết số lượng các nhóm 1, 2, 3 đò vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong dãy số tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Các nhóm có 1, 2, 3 đồø vật cùng loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu các số: 1, 2, 3
 + Bước 1: Giới thiệu số 1
- Cho HS quan sát các nhóm đồ vật có cùng 1 phần tử.
- GV chỉ vào bức tranh nói: “ Có 1 bạn gái”
 + Bước 2: Hướng dẫn rút ra cùng một đặc điểm chung cùng là 1 
- GV chỉ vào đồ vật nêu: Có 1 con chim bồ câu, có 1 bạn gái, 1 hình vuông, 1 chấm tròn . Đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật. GV nêu số một được viết bằng chữ số 1
- GV viết lên bảng chữ số 1.
1
 1 
- GV hướng dẫn hs quan sát chữ số 1 in và chữ số 1 viết
 In viết
b. Giới thiêụ số 2 
- GV cho hs xem tranh và nêu
- GV chỉ vào bức tranh cho hs đọc
- GV nêu số hai được viết bằng chữ số 2
- GV viết trên bảng chữ số 2.
2
2
- Hướng dẫn hs quan sát chữ số 2 in và chữ số 2 viết
 In viết
 c. Giới thiệu số 3:
- GV cho hs xem tranh và nêu
- GV chỉ vào bức cho hs đọc.
- GV nêu số ba được viết bằng chữ số 3.
3
3
- Hướng dẫn hs quan sát chữ số 3 in và chữ số 3 viết
 In viết
d.Thực hành:
- GV cho hs nhìn vào các cột hình lập phương hoặc các cột ô vuông và nêu
 * Bài 1: Viết số
- GV hướng dẫn hs chỉ vào bài 1 viết mỗi số 1 dòng.
 * Bài 2: 
- GV cho hs tập nêu yêu cầu của bài rồi chữa bài. 
 * Bài 3:
- GV hướng dẫn hs nêu yêu cầu của bài
e.Trò chơi: 
 Nhận biết số lượng.
- Gv đưa ra các tấm bìa có vẽ ( một, hai, ba) chấm tròn
3.Củng cố:
- GV cho hs đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
4.Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị hôm sau.
5
5
5
15
4
1
- HS quan sát nêu được : 1 con chim, 1 bức tranh, có 1 bạn
- HS nhắc lại cá nhân
- HS quan sát số 1 in và số 1 viết 
 Đọc : một.
- HS quan sát và nêu: Có 2 con mèo, 2 bạn hs
- Hai con mèo, hai bức tranh
- HS quan sát trên bảng.
- HS quan sát và nêu: có ba bông hoa, ba bạn nhỏ
- HS đọc theo tay của GV
- HS quan sát trên bảng
- HS nêu: 1, 2, 3
 3, 2, 1 Đếm xuôi, đếm ngược
- HS nêu: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống. Hs làm bài rồi chữa bài.
 1 2 3
 3 2 1
- HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống
 1 2 3
- HS thi đua giơ tấm bìa có số lượng tương ứng
- HS thi nhau đếm
- Luyện tập
Rút kinh nghiệm bổ sung
~
Môn : Học vần
	Bài	:	 
 I.MỤC TIÊU :
 - Nhận biết các dấu , ~ 
 	- Biết ghép các tiếng: bè , bẽ
	- Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật .
	- Biết phát triển lời nói tự nhiên : Nói về bè ( bè gỗ, bè tre nứa ) và tác dụng của nó trong đời sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
	- Các vật tựa như hình dấu huyền, ngã.
	- Tranh minh họa phần luyện nói bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết dấu hỏi (?) nặng (.) và đọc bẻ bẹ.
- 2 , 3 HS lên bảng chỉ các dấu (? .) trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo ( GV ghi sẵn lên bảng)
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu: Dấu \ 
- GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ?
- GV nói : Dứa, mèo, cò, gà, là các tiếng giống nhau ở chổ đều có dấu huyền (\ )
- GV chỉ dấu huyền ( \ ) trong bài và cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có dấu thanh huyền ( \ )
- GV nói tên của dấu này dấu huyền 
 Dấu ~
- GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Các tranh này vẽ gì ?
- Vẽ, gỗ, võ, võng là những tiếng gióng nhau đều có dấu ngã ( ~ )
_ GV cho hs phát âm những tiếng có dấu thanh ngã ( ~ )
b.Dạy dấu ngã ( ~ ), dấu huyền ( \ )
- GV viết lên bảng dấu \ và dấu ~
 * Nhận diện dấu
 * Dấu \
- GV viết tô lại đấu \ đã viết sẵn
- GV phân tích dấu huyền là một nét nghiêng trái. GV đưa ra các hình mẫu
- GV cho hs thảo luận
+ Dấu huyền giống cái gì ?
 * Dấu ~
- GV viết và tô lại dấu ~
- GV: Dấu ngã là một nét móc có đuôi di lên.
- GV đưa ra hình mẫu
- GV cho hs thảo luận.
- Dấu ngã giống vật gì ?
 * Ghép chữ và phát âm.
 Dấu huyền ( \ )
- GV nói khi thêm dấu huyền vào(be) ta được tiếng gì ?
- GV viết lên bảng bè và hướng dẫn cho HS ghép mẫu tiếng bè.
- GV viết lên bảng cho HS thảo luận : Vị trí của dấu huyền trong tiếng bè.
- GV phát âm mẫu tiếng bè
Dấu ( ~ )
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng gì ?
- Vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.
- GV phát âm mẫu bẽ.
c.Hướng dẫn viết dấu thanh.
* dấu huyền và tiếng bè .
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trìnhviết.
-GV lưu ý cho HS viết : vị trí dấu huyền trên con chữ e.
- GV nhận xét chữa lỗi cho HS.
* Dấu ngã và tiếng bẽ.
- GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
- GV lư ý khi viết dấu ngã đặt trên con chữ e.
Tiết2
3.Luyện tập:
 -GV chỉ cho HS đọc bè bẽ.
 -GV cho HS tập tô vào vở tập viết.
c.Luyện nói :
 Luyện nói theo chủ đề: Bè.
 + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
 + thủyền khác bè như thế nào?
 + Bè dùng để làm gì?
 + Bè thường chở gì?
 + Những ngừơi khác trong bức tranh đang làm gì?
- GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có ai thường đi bè?
+ Em đọc lại tên của bài này
4.Củng cố.
- GV chỉ bảnh cho hs theo dõi qua sách và đọc.
- GV cho hs tìm dấu và tiéng vừa học. 5.Dặn dò,
- Chuẩn bị hôm sau.
5
10
5
30’
4’
1’
- vài HS lên bảng viết.
- Vài HS lên bảng chỉ các dấu ? .
- Dừa, mèo, cò, gà
- HS phát âm những tiếng có thanh huyền ( \ )
- Vẽ, gỗ, võ, võng.
- HS đồng thanh phát âm các tiếng có thanh ngã ( ~ )
- Giống cái thước kẻ đặt xuôi, dáng nghiêng.
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi có gió.
- Thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè.
- HS ghép tiếng bè.
- Dấu huyền được đặt bên trên con chữ e.
- HS lần lượt đọc cá nhân, bàn, nhóm tổ.
- Thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ.
- Dấu ngã được đặt trên con chữ e.
- HS đọc cá nhân, tổ, tt
- HS viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết trên không .
- HS viết vào bảng con.
- HS lần lượt phát âm.
- HS viết vào vở.
- HS thi nhau luyện nói.
- HS đọc bài ở sách giáo khoa.
- Bài 6
Rút kinh nghiệm bổ sung.
Môn 	:Thủ công
Bài	:	
 Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 - Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : 
 - Bài mẫu về xe,ù dán hình chữ nhật , hình tam giác.
 -Hai tờ giấy màukhác nhau ( không dùng màu vàng).
 -Giấy tráng làm nền.
 -Hồ dán khăn tay để lau.
 * HS :
 - Giấy thủ công màu.
 - Giấy nháp kẻ ô li .
 - Hồ dán bút chì .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra giấy nháp, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vổ thủ công.
2.Bài mới :
 - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét .
 + Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi:
 . Xung quanh các em đồ vật nào có dạng hìn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(3).doc